Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung ,ý nghĩa :Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-a và
Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri- ô
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài
Đọc diễn cảm một đoạn trong bài
3. Thái độ: Giúp đỡ, hết lòng vì bạn bè
II) Chuẩn bị:
Tuần 29 Tập đọc $57. MộT Vụ ĐắM TàU I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung ,ý nghĩa :Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-a và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri- ô 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài Đọc diễn cảm một đoạn trong bài 3. Thái độ: Giúp đỡ, hết lòng vì bạn bè II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa SGK III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm và bài học - Dùng lời + Tranh (SGK) b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Bài chia làm mấy đoạn? - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri- ô và Giu-li-ét-ta (Ma-ri- ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà để gặp bố mẹ) - Giu-li-ét-ta chăm sóc bạn như thế nào khi Ma-ri- ô bị thương? (Thấy Ma-ri- ô bị sóng đánh bị thương, Giu-li-ét-ta chạy tới, quỳ gối xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn) - Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? (Cơn bão dữ dội ập xuống, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang con tàu dần chìm giữa biển. Hai bạn nhỏ hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển) - Ma-ri- ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? (Một ý nghĩ vụt lên, Ma-ri- ô quyết định nhường chỗ cho bạn và ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống xuồng) - Quyết định nhường bạn xuống xuồng, cứu bạn của Ma-ri- ô nói lên điều gì về cậu bé? (Ma-ri- ô có tâm hồn cao thượng, hi sinh bản thân vì cuộc sống của bạn) - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-a và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri- ô) * Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn cuối theo cách phân vai 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại ý chính của bài - Liên hệ giáo dục học sinh - Dặn học sinh luyện đọc lại bài - Lắng nghe, quan sát - 1 học sinh đọc toàn bài - Chia 5 đoạn - Tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài - Luyện đọc theo cặp - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe, nhớ giọng đọc - 1 học sinh đọc đoạn 1 - Trả lời -1 học sinh đọc đoạn 2 - Trả lời - 1 học sinh đọc đoạn 3 - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nêu ý chính của bài - 5 học sinh tiếp nối đọc đoạn - Nêu giọng đọc - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm - 1 số nhóm thi đọc - 2 học sinh nêu lại - Lắng nghe - Về học bài Toán $141. ÔN TậPVề PHÂN Số (tiếp theo) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1, bài tập 2, bài tập 5 (a) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm 2 ý của BT4 (Tr_149); Giải thích cách làm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Đưa ra bảng phụ, giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài tập 1 - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh chữa bài ở bảng * Đáp án: - Hỏi học sinh về ý nghĩa của tử số và mẫu số (Tử số cho ta biết số phần đã tô màu của băng giấy; Mẫu số cho ta biết số phần được chia ra của băng giấy) - Hỏi học sinh về phân số chỉ số phần không tô màu của băng giấy () *Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Tương tự BT1 * Đáp án: Khoanh vào chữ Bài 3: HS khá, giỏi làm bài .Tìm các phân số bằng nhau - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài, khi chữa bài giải thích cách làm *Bài 4: So sánh các phân số - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài, giải thích cách làm a) và Vì nên > b) và < (Hai phân số có cùng tử số) c) và 1 Do đó > *Bài 5 *(a) - Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số các phân số sau đó xếp theo thứ tự Kết quả là: 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - 2 học sinh thực hiện - Hiểu yêu cầu của bài - Làm bài, chữa bài - Nghe, trả lời - Vài học sinh nêu - Thực hiện tương tự BT1 - Nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài giải thích cách làm - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài, giải thích cách làm - Thực hiện theo hướng dẫn - Lắng nghe - Về học bài Thứ ba ngày30 tháng 3 năm 2010 Thể dục $57 : môn thể thao tự chọn Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” I/ Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi người một còi, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân - Đi thường và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Chơi trò chơi khởi động .( Bịt mắt bắt dê ) 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : - Ôn tâng cầu bằng đùi, băng mu bàn chân , phát cầu băng mu bàn chân - Nhận xét tuyên dương - Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. - Tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng dọc nghe phổ biến - Chạy theo vòng tròn quanh sân tập - Đi thường hít thở sâu - Khởi động (cán sự điều khiển) - Ôn bài thể dục phát triển chung (cán sự điều khiển) - Chơi trò chơi theo y/c - Ôn theo tổ - Thi trình diễn trước lớp - Nhận xét - Thực hiện chơi trò chơi theo y/c - Đi đều theo 2 hàng dọc kết hợp hát vỗ tay - Nhắc lại nội dung của bài Tập đọc CON GáI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Bài phê phán quan niệm lạc hậu Trọng nam khinh nữ, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi thái độ của cha mẹ khi sinh con trai, con gái 2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể theo sự việc, cách nhìn, cách suy nghĩ của cô bé Mơ 3. Thái độ: Biết học tập ở nhân vật những điểm tốt II. Chuẩn bị - Giáo viên: Tranh minh họa bài (SGK) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 5 em đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi trong sgk 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài, chia đoạn - Gọi học sinh đọc đoạn, theo dõi sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ chú giải, - Yêu cầu học sinh luyện đọc - Đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài - Những chi tiết nào cho thấy quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? (câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: “Lại một vịt trời nữa thể hiện ý thất vọng. Cả bố và mẹ Mơ có vẻ buồn vì bố Mơ cũng thích con trai xem nhẹ con gái) - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? (ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi; Mơ dũng cảm lao xuống nước cứu Hoan) - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan có thay đổi quan niệm về con gái? (Bố ôm Mơ chặt ngợp thở, cả bố và mẹ đầu rớm nước mắt) - Dì nói biết cháu tôi chưa? (Con gái như nó thì 1 trăm đứa con trai cũng không bằng chứng tỏ dì rất tự hào về Mơ) - Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì? - Gọi 2 em đọc ý chính: Bài phê phán quan niệm lạc hậu Trọng nam khinh nữ khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi thái độ của cha mẹ khi sinh con trai, con gái * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Yêu cầu học sinh về đọc diễn cảm bài - 5 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi - 1 học sinh đọc, chia đoạn - Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc theo nhóm đôi - Đọc cả bài - Lắng nghe, nhớ giọng đọc - Suy nghĩ, trả lời - Tìm và nêu các chi tiết trong bài - Suy nghĩ, trả lời - Trả lời - Học sinh nêu suy nghĩ - 2 học sinh đọc ý chính - Luyện đọc theo nhóm - 3 học sinh thi đọc trước lớp - Lắng nghe - Về luyện đọc Toán $142.ÔN TậP Về Số THậP PHÂN I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân 2. Kỹ năng: Đọc, viết, so sánh các số thập phân 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 5 (SGK_Tr150) 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số trong số đó - Lần lượt viết các số thập phân ở bảng, gọi học sinh đọc và thực hiện các yêu cầu tiếp theo của bài VD: 63,42 - Đọc: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai - Số 63, 42 có phần nguyên là 63; phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63, 42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục; 3 chỉ 3 đơn vị; 4 chỉ 4 phần mười; 2 chỉ hai phần trăm *Bài 2: Viết số thập phân - Đọc các số thập phân, Yêu cầu học sinh viết vào bảng con a) 8,65 b) 7,49 c) 0,04 Bài 4: Viết các số dưới dạng số thập phân - Yêu cầu học sinh viết vào bảng con a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5 Bài 5: Điền dấu ; = - Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả bài làm 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai số thập phân 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài - 2 học sinh làm bài - 1 học sinh nêu yêu cầu - Đọc và thực hiện các yêu cầu của bài - 1 học sinh nêu yêu cầu - Viết số - Viết số - Điền dấu, nêu kết quả - Nêu cách so sánh 2 số thập phân - Lắng nghe - Về học bài Chính tả: (Nhớ - viết) $29. ĐấT NƯớC I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng 2. Kỹ năng: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài: Đất nước 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả ... động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài ý c của bài tập 3 (trang 153) 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, gọi học sinh chữa bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lời giải đúng: *a) Có đơn vị là km 4km 382m = 4,382 km 2km 79m = 2,079 km 700m = 0,7 km b) Có đơn vị là m 7m 4dm = 7,4 m 5m 9cm = 5,09 m 5m 75mm = 5,075 m *Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân - Thực hiện tương tự bài 1 a) Có đơn vị là kg 2kg 350g = 2,35kg 1kg 65g = 1,065kg b) Có đơn vị là tấn 8tấn 760kg = 8, 76 tấn 2tấn 77kg = 2, 077 tấn *Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài đồng thời giải thích cách làm - Nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng a) 0,5 m = 50 cm b) 0,075 km = 75m c) 0,064 kg = 64 g d) 0, 08 tấn = 8 kg 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh về học bài, làm bài 4 (154) - 2 học sinh làm bài - Nêu yêu cầu - Làm bài trên bảng con - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm tương tự bài 1 - Nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài nêu cách giải - Theo dõi, lắng nghe ghi nhớ - Lắng nghe - Về học bài, làm bài Luyện từ và câu $58. ÔN TậP Về DấU CÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng sử dụng ba loại dấu trên 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị - Học sinh: VBT - Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu, nội dung bài tập 1, 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 1, 2 (tiết LTVC trước) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống - Hướng dẫn học sinh hiểu rõ yêu cầu bài tập trên bảng phụ - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập - Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp - Nhận xét, chốt bài làm đúng Thứ tự các dấu cần điền là: chấm than (!),chấm than c (!);chấm than c (!),chấm than c (!),dấu chấm d (.),dấu chấm hỏi d (?),dấu chấm thand (!);chấm thanc (!);chấm thanc (!);chấm hỏi c (?);chấm thanc (!);dấu chấm d (.);dấu chấmd (.) - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn Bài tập 2: Chữa lại các dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây. Giải thích vì sao lại chữa như vậy - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 - Gọi 1 số học sinh đọc mẩu chuyện vui (SGK), yêu cầu học sinh đánh thứ tự câu - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân sau đó chữa bài (khi chữa bài yêu cầu học sinh giải thích vì sao lại chữa như vậy) - Chốt lại bài làm đúng * Đáp án: - Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu - Câu 4: Đ ây là câu cảm nên sửa dấu câu thành dấu chấm than - Câu 5: là câu hỏi do đó sửa dấu chấm than cuối câu thành dấu chấm hỏi - Câu 6: Là câu cảm nên sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm than - Câu 7: Là câu cảm nên sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm than - Câu 8: Đ ây là câu kể do đó sửa dấu chấm than thành dấu chấm - Gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện đã hoàn thành và trả lời câu hỏi: + Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng? (Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ không ngờ Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo) Bài tập 3: Với mỗi nội dung (SGK) hãy đặt câu và dùng những dấu câu thích hợp - Hỏi học sinh với mỗi nội dung được nêu ở SGK thì nên dùng các dấu câu nào và cần đặt hiểu câu nào (ý a: đặt câu khiến, dùng dấu chấm than; ý b: đặt câu hỏi, dùng dấu chấm hỏi; ý c: đặt câu cảm, dùng dấu chấm than; ý d: đặt câu cảm, dùng dấu chấm than) - Yêu cầu học sinh đặt câu với mỗi ý học sinh ghi cấu đúng, hay ở bảng 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Yêu cầu học sinh về học bài, xem lại bài - 2 học sinh làm bài - Nêu yêu cầu - Lắng nghe, xác định yêu cầu - Làm bài vào vở - 1 học sinh chữa bài - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe- ghi nhớ - 1 học sinh đọc đoạn văn - Nêu yêu cầu - Đọc, đánh thứ tự câu vào SGK - Làm bài vào vở, nối tiếp nêu kết quả bài làm - Theo dõi - 1 học sinh đọc, trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu - Suy nghĩ, trả lời - Đặt câu, nối tiếp nêu câu đã đặt - Lắng nghe - Về học bài, xem lại bài Tập làm văn $58.TRả BàI VĂN Tả CÂY CốI I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc các chi tiết, cách diễn đạt, cách trình bày trong bài văn 2. Kỹ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài làm của mình, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần sửa chung III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nhận xét về kết quả bài viết: - Gọi học sinh đọc 5 đề bài (SGK) - Mở bảng phụ đã viết sẵn các lỗi, nhận xét ưu điểm và các lỗi trong một số bài viết của học sinh - Thông báo điểm số cụ thể c) Hướng dẫn học sinh chữa bài: - Trả bài cho học sinh - Hướng dẫn học sinh sửa các lỗi chung ở bảng - Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài của mình d) Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn, bài văn hay - Đọc những đoạn, bài văn hay có sáng tạo của học sinh - Yêu cầu học sinh viết lại một đoạn văn hay hơn vào vở - Gọi học sinh đọc đoạn văn vừa viết 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Yêu cầu học sinh viết chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại - 1 học sinh đọc - Theo dõi - Sửa lỗi ở bảng phụ - Sửa lỗi trong bài - Lắng nghe, cảm nhận cái hay của các bài được đọc - Viết bài vào vở - Nối tiếp đọc đoạn vừa viết - Lắng nghe - Về viết bài vào vở bài tập Sinh hoạt NHậN XéT TUầN I. Nhận xét ưu nhược điểm: 1. Ưu điểm: - Đa số học sinh thực hiện tốt các quy định về nền nếp do trường, lớp quy định - Học sinh có ý thức học tập, học và làm bài tương đối đầy đủ, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Thực hiện thi kiểm tra định kì nghiêm túc, kết quả thi đạt tương đối cao - Thực hiện tốt việc rèn chữ, giữ vở - Đội tuyển thi vở sạch, chữ đẹp tham gia dự thi cấp huyện Đạt giải Khuyến khích :3/3(Hương , Hằng, Sằm Thị Huyền) * Tuyên dương : những em có tiến bộ trọng học tập về môn Tiếng Việt :Quỳnh, Thương, Môn toán : Tuyên , Phương 2. Hạn chế: 1 số học sinh tiếp thu chậm , ý thức tự học chưa cao , kết quả thi chữ đẹp đạt chưa cao II. Phương hướng tuần sau: - Phát huy ưu điểm đã đạt đựơc , khắc phục nhược điểm còn tồn tại - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp lớp học. --------------------------------------------------------------------------- Chiều Thể dục $58 : môn thể thao tự chọn Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” I/ Mục tiêu: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trước. - Học trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - GV,Cán sự mỗi người một còi, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân - Đi thường và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Chơi trò chơi khởi động .( Bịt mắt bắt dê ) 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : -Ném bóng + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân +Thi phát cầu bằng mu bàn chân - Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” - GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. - Tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng dọc nghe phổ biến - Chạy theo vòng tròn quanh sân tập - Đi thường hít thở sâu - Khởi động (cán sự điều khiển) - Ôn bài thể dục phát triển chung (cán sự điều khiển) - Chơi trò chơi theo y/c - Ôn theo tổ - Thi trình diễn trước lớp - Nhận xét - Thực hiện chơi trò chơi theo y/c - Đi đều theo 2 hàng dọc kết hợp hát vỗ tay - Nhắc lại nội dung của bài Kỹ thuật $29.LắP MáY BAY TRựC THĂNG (t3) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách lắp máy bay trực thăng đúng qui trình, đúng kĩ thuật 2. Kỹ năng: Lắp được một số bộ phận của máy bay trực thăng 3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hành II) Chuẩn bị: - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành - Chọn chi tiết: yêu cầu học sinh chọn các chi tiết để lắp máy bay trực thăng và để gọn vào nắp hộp - Gọi học sinh nêu lại mục: Ghi nhớ - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ các hình ở SGK và đọc nội dung từng bước lắp - Lưu ý học sinh một số điểm khi lắp các bộ phận - Yêu cầu học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng theo nhóm 3 - Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng * Hoạt động2: Trưng bày sản phẩm - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình - Nhận xét đánh giá sản phẩm 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh xếp gọn các bộ phận lắp dở vào một túi riêng để giờ sau tiếp tục thực hành - Chuẩn bị - Chọn chi tiết - Nêu mục: Ghi nhớ - Quan sát, đọc hướng dẫn lắp - Lắng nghe - Thực hành - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét giữa các nhóm - Lắng nghe - Thực hiện yêu cầu Hoạt động ngoài giờ ( 1 tiết) Chủ điểm :Yêu quý mẹ và cô giáo Giáo dục an toàn giao thông I/ Mục tiêu - Giáo dục hs thực hiện tốt An toàn giao thông. II/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động1: Giáo dục An toàn giao thông - Cho hs nhắc lại những luật An toàn giao thông - Nêu những biển báo giao thông mà em biết, những biển báo đó đặt ở đâu? - Bạn và mọi người có hiểu biết gì về các biển báo đó? - Đưa từng biển báo yêu cầu hs nêu nội dung và tác dụng của từng biển báo đó * Hoạt động 2: - Em cần phải làm gì để thực hiện tốt An toàn giao thông ? - Chốt : Để tránh tai nạn sảy ra đáng tiếc em cần thực hiện tốt luật An toàn giao thông đường bộ . - Nhận xét tiết học - Nối tiếp trình bày - Quan sát nêu tác dụng - Liên hệ bản thân tự trả lời -Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: