Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 7)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 7)

Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài Li-vơ-Pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.

-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Ca ngợi tình bạn giữa Ma –ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng, của Giu-li-ét –ta; đức hi sinh cao thượng của câu bé Ma-ri-ô.

II. Các KNS cơ bản đ ược giáo dục

-Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao th ượng).

- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
Một vụ đắm tàu.
I.MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài Li-vơ-Pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. Ca ngợi tình bạn giữa Ma –ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng, của Giu-li-ét –ta; đức hi sinh cao thượng của câu bé Ma-ri-ô.
II. Các KNS cơ bản đ ược giáo dục
-Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao th ượng).
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Kiểm soát cảm xúc
Ra quyết định.
III. Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài
-Đọc sáng tạo.
-Gợi tìm.
-Trao đổi, thảo luận.
-Tự bộc lộ(sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài.
2Luyện đọc.
HĐ1: GV hoặc HS đọc toàn bài.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
HĐ3: Luyện đọc trong nhóm
HĐ4: GV đọc diễn cảm bài tập.
4 Tìm hiểu bài.
5 Đọc diễn cảm .
6 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Gv đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu về chủ điểm : Nam và nữ.
-GV chia đoạn :5 đoạn.
Đ1: Từ đâù đến "Về quê sống với họ hành"
Đ2: Từ "Đếm xuống" Đến "băng cho bạn"
Đ3: Từ "Cơn bão dữ dội" đén "Quang cảnh thật hỗ loạn"
Đ4: Từ "Ma –ri-ô" đến "Đối mắt thần thờ tuyệt vọng"
Đ5: Đoạn còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ma-ri-ô, li-vơ-pun,Gu-li-ét-ta.
Đ1: giọng đọc thong thả, tâm tình.
-Đ2: đọc nhanh hơn, căng thẳng với những câu tả kể.
Đ3: đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng.
Đ4: Giọng hồi hộp.
Đ5: Lời Ma-ri-ô thể hiện sự giục giã thốt lên từ đáy lòng. Lời Gu-li-ét-ta nức nở, nghẹn ngào.
+Đ1+2.
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
-GV giảng thêm: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước anh về I-ta-li-a.
H:Gu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+Đ3,4:
-Cho HS đọc thầm và đọc thành tiếng.
H: Tai nạn bất ngời xảy ra như thế nào?
H: Ma –ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn?
H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
+Đ5:
-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 5.
H: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất.
H: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
-Nghe.
2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
-HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-HS nôí tiếp nhau đọc đoạn.
-HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm luyện đọc đoạn nối tiếp.
-1 Hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
-Ma-ri-ô: Bố mời mất, về quê sống với họ hàng còn Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà lại gặp bố mẹ.
-Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thương cho bạn.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển.
-Quyết định nhường chố cho bạn./
-Cậu hét to, Giu-li-ét-ta, xuống đi  nói rồi cậu ôm ngang lưng bạn ném xuống nước.
-Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhưng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
-1 HS đọc thành tiếng và lớp đọc thầm sau.
-HS phát biểu tự do.
VD: Ma-ri-ô là người cao thượng, đã nhường sự sống của mình cho bạn còn Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm.
-5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 5 đoạn của bài.
-HS luyện đọc đoạn theo HD của GV.
-Một vài HS lên thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi tình bạn giữa Ma –ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng, của Giu-li-ét –ta; đức hi sinh cao thượng của câu bé Ma-ri-ô.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập về: khái niệm phân số; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số.
II- CHUẨN BỊ:
- Vở, sách giáo khoa.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra (4 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- 3/7
2. 
B.
3. Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
3/5 = 15/25 = 9/15 = 21/35
4. So sánh các phân số:
a) Quy đồng mẫu số.
b) So sánh cùng tử số.
c) So sánh với 1.
5.
3. Củng cố:
(3 phút)
! Nêu lại quy tắc so sánh hai số tự nhiên?
! 2 học sinh lên bảng làm bài hướng dẫn về nhà.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên kết luận.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Đọc và nêu yêu cầu bài 1.
! Lớp tự làm bài.
! Đọc bài làm và lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! Một học sinh đọc bài 2.
! Lớp tự làm bài và sau đó đọc kết quả.
! Giải thích cách làm của mình.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
! 1 học sinh đọc và tự làm bài.
! Trình bày kết quả và giải thích vì sao em chọn các kết quả trên là bằng nhau? Dựa vào tính chất nào?
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
! Lớp đọc thầm và tự làm bài.
? Có nhận xét gì về hai tử số của ý b; tử số và mẫu số của ý c. Vậy ta nên chọn cách làm như thế nào?
- Chọn cách so sánh thuận tiện nhất.
! 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở
! Nhận xét bài lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
! Tự đọc và làm bài 5.
! Trình bày kết quả của mình.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn bài về nhà.
- 2 học sinh trình bày.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe và nhắc lại.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp tự làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc bài 2.
- Lớp làm vở và đọc bài làm của mình.
- Trình bày cách làm.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc và tự làm.
- Trình bày bài làm.
- Trả lời cách làm của mình: Rút gọn phân số về phân số tối giản.
- Nghe.
- Lớp đọc thầm.
- Trình bày.
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Lớp tự đọc và hoàn thành bài 5.
- 2 học sinh trình bày.
- Nghe.
Tiết 57 : KHOA HỌC	
SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch.
 2. Kĩ năng: 	- Học sinh có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 116 , 117 / SGK .
HS: - SGK.
 con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
25’
10’
7’
8’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
“Sự sinh sản của ếch”.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạtđộng1: Làm việc với SGK.
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.
® Giáo viên kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Giáo viên hướng dẫn góp ý.
Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
® Giáo viên chốt ý 
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 116 và 117/ SGK.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con.
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
CHÍNH TẢ:Nhớ –viết: 
Đất nước 
Luyện tập viết hoa.
I.MỤC TIÊU:
-Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
-Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
-Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
-3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài 2.
-3 tờ giấy khổ A4 để HS làm bài 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1 Giới thiệu bài.
2 Viết chính tả.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
3 Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 3.
4 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
-Cho HS nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ. 
-GV lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai: Rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung và cho điểm.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 và đọc bài Gắn bó với miền Nam.
-GV giao việc:
.Mỗi em đọc lại bài văn.
.Tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài.
.Nhận xét về cách viết các cụm từ đó.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Cụm từ: Chỉ huân chương: Huân chương kháng chiến, Huân chương-lao động.
-Chỉ danh hiệu: Anh hùng lao động..
b)Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ: Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm hai bộ phận. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đề được viết hoa.
-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng lên.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn bài 3.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-GV gợi ý tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Khi làm bài tập, các em dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu để phân tích các bộ phận tạo thành tên đó.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to A4 cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
.Anh hùng /lưc lượng vũ trang nhân dân.
.Bà Mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-2 HS đọc thuộc lòng lớp nhận xét.
-Cả lớp đọc th ... g so sánh theo yêu cầu của GV phần in nghiêng trong bảng.
-Nêu câu hỏi khi gặp khó khăn và nhờ GV giúp đỡ.
-Mỗi HS trình bày về 1 ý trong bảng so sánh.
-3 HS nối tiếp nhau trình bày./
HS1: Nêu đặc điểm địa hình.
HS2: nêu đặc điểm khí hâu.
HS3: Nêu đặc điểm của sinh vật.
-HS khá giỏi nêu ý kiến: Vì lãnh thổ rộng, không có biển ăn sâu vào đất liền; ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới nóng..
-Mỗi câu hỏi 1 Hs trả lời, sau đó HS cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Theo năm 2004 là 33 triệu dân.
-Là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu.
-HS nêu: Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam.
-1 HS đọc nội dung về châu Nam Cực trang 128 SGK cho cả lớp nghe.
-HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và điền các thông tin còn thiếu phần in nghiêng trong sơ đồ là HS điền.
-1 HS nêu, các Hs khác theo dõi và bổ sung ý kiến nếu cần.
-2 HS khác lần lượt nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và nhận xét.
-Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt.
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tiết 58 : KHOA HỌC	 
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
 2. Kĩ năng: 	- Nói về sự nuôi con của chim.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
10’
18’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
+ So sánh quả trứng hình 2a, hình 2c và hình 2 d , quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
Gọi đại diện đặt câu hỏi.
Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
Học sinh khác có thể bổ sung.
® Giáo viên kết luận:
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
® Giáo viên kết luận:
+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 / SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c và 2 d
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
IMục tiêu:
-Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
-Củng cố kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu trên.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui ở bài 1 và bài 2.
-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài 3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
HĐ3: HDHS làm baì 3.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dăt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc.
-Các em đọc lại mẩu chuyện vui, chú ý các câu có ô trống ở cuối.
-Nếu là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
-Cho HS làm bài. Gv phát phiếu và bút dạ cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các dấu câu lần lượt cần điền vào ô trống từ trên xuống dưới như sau.
Tùng bảo Vinh.
-Chơi cờ ca rô đi !
-Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm !
-A ! Tớ cho cậu xem cái này . Hay lắm !
-Ảnh chụp lúc cậu lên mấy mà nhòm ngộ thế ?
-Cậu nhầm rồi ! tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy !
-Ông cậu ?
-Ư ! ông tờ ngày còn bé mà . Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc mẩu chuyện vui Lười.
-GV giao việc.
-Mỗi em đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lười.
-Chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui.
-Giải thích vì sao em lại chữa như vậy.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 em.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng : Trong truyện vui Lười một số câu dùng dấu sai và chữa lại.
Câu có dấu câu sai.
Chà.
Cậu từ giặt lấy cơ à !
Giỏi thật đấy?
Không?
Tớ không có chị, đành nhờ anh tờ giặt giùm !
H: Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?
-GV giao việc.
Các em đọc lại 4 dòng a,b,c,d. 
-Đặt câu với nội dung ở mỗi dòng.
-Dùng dấu câu ở câu vừa đặt sao cho đúng.
-GV đặt câu hỏi gợi ý.
H: Theo nội dung ở ý a, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
H Theo nội dung ở ý b, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
H Theo nội dung ở ý c, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
H Theo nội dung ở ý d, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
-Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những câu HS đặt đúng .
VD: Chị mở cửa sổ giúp em với!
b)Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà.
c) Ôi, búp bê đẹp quá!
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi làm bài.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại có thể dùng bút chì đánh dấu vào SGK hoặc vở bài tập.
-3 HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
Sửa lại cho đúng.
Cha!
Cậu từ giặt lấy cơ à ?
Giỏi thật đấy!
Không!
Tớ không có chị, đành nhờ anh tờ giặt giùm .
-Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ , tự giặt quần áo. Không ngờ Hùng cũng lười. Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo.
-1 HS đọc yêu cầu và đọc 4 dòng a,b,c,d lớp đọc thầm.
-Cần đặt kiểu câu cầu khiến sử dụng dấu chấm than.
-Cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
-Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu châm than.
_Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
-3 HS làm bài vào phiếu lớp làm vào vở.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc câu mình đặt.
-Nghe.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO Đ Ộ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố về: Viết các số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
+ Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
II- CHUẨN BỊ:
- Sách giáo khoa, phấn màu, bảng tay.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra (4 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
1.Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
2. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3. Củng cố:
(3 phút)
! 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! 1 học sinh đọc đề bài. Nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên làm mẫu một trường hợp và sau đó yêu cầu làm bài vào vở.
! 2 học sinh lên bảng.
! Nhận xét bài lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
! Lớp tự làm bài.
! 2 học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
! Lớp tự làm bài.
! 2 học sinh lên bảng.
! Nhận xét bài lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
- Cách tổ chức làm bài 4 tương tự bài 3.
- Giáo viên quan sát và chấm vở.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh trình bày.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe và nhắc lại đầu bài
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Quan sát giáo viên hướng dẫn.
- Lớp làm vở.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Lớp làm vở.
- 2 học sinh trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét.
- nghe.
- Lớp làm vở.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vở.
Tập làm văn.
Trả bài văn tả cây cối.
 I. Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm về cách bố cụ, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày tron bài văn tả cây cối.
-Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu; phát hiện và sửa lõi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
II: Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết tả cây cối tuần 27 một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Nhận xét.
HĐ1: Nhận xét chung.
HĐ2;thông bảo điểm.
4 Chữa bài.
HĐ1; HD chữa lỗi chung.
HĐ2: HDHS sửa lỗi trong bài.
HĐ3: HDHS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
HĐ4: HDHS viết lại đoạn văn.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dăt và ghi tên bài.
-GV đưa bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết kiểm tra viết bài tả cây cối.
-GV đặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài.
-Gv nêu những ưu điểm chính của bài làm.
-GV nêu những thiếu sót, hạn chế
-GV cho một số HS lên sửa lỗi.
-Gv nhận xét và khẳng định các lỗi HS đã sửa đúng nếu HS sửa còn sai, GV sửa lại cho đúng.
-GV theo dõi, Kiểm tra.
-GV đọc những đoạn, bài văn hay.
-GV nhận xét và chấm một số đoạn hay các em vừa viết lại.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài.
-Về nhà chuẩn bị baì học sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS lần lượt trả lời.
-Một vài em lên bảng lớp sửa lỗi.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi.
-HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ghi lỗi ra lề.
-HS Lắng nghe, trao đổi, thảo luận về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
VD: Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhân hoá, so sánh.
-Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đat viết lại cho hay hơn.
-Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
-Nghe.
Nhận xét của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 1 tuan 29.doc