Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học Giai Xuân Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học Giai Xuân Năm học 2010 - 2011

GV và cán bộ lớp họp chuẩn bị trước 2 tuần

- GV phổ biến yêu cầu và nội dung học tập, gợi ý để các em chuẩn bị

- Ban cán sự họp lớp phổ biến MĐ, YC, KH cụ thể cho hội vui học tập.

- Phân công cụ thể cho từng hs các công việc chuẩn bị.

 + Cắt hoa, trang trí lớp: các bạn tổ 1

 + Văn nghệ:

 + Dẫn chương trình:

 + Thành lập ban giám khảo: GVCN, Lớp phó học tập.

 

doc 10 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Trường tiểu học Giai Xuân Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV và cán bộ lớp họp chuẩn bị trước 2 tuần 
- GV phổ biến yêu cầu và nội dung học tập, gợi ý để các em chuẩn bị 
- Ban cán sự họp lớp phổ biến MĐ, YC, KH cụ thể cho hội vui học tập.
- Phân công cụ thể cho từng hs các công việc chuẩn bị. 
 + Cắt hoa, trang trí lớp: các bạn tổ 1 
 + Văn nghệ:
 + Dẫn chương trình:
 + Thành lập ban giám khảo: GVCN, Lớp phó học tập. 
2. Tiến hành:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, BGK 
- Tổ trưởng tổ GK tuyên bố các yêu cầu và tiêu chuẩn hội vui 
- Hs lên hái hoa, xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
- Đại biểu phát biểu ý kiến 
- BGK công bố kết quả và nhận xét đánh giá.
- Rút kinh nghiệm. 
TUẦN 29: Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch.
- Nêu được chu trình sinh sản của ếch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV chuẩn bị 1 con ếch
- hình minh hoạ 2,3,4,5,6 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
? Mô tả quá trình phát triển của bướm cải và biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra?
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về loài ếch. 9’
? Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu chưa? 
- Các em hãy bắt chước tiếng kêu của ếch?
? ếch thường sống ở đâu?
? ếch đẻ trứng hay đẻ con?
? ếch đẻ trứng ở đâu?
? ếch đẻ trứng vào mùa nào?
? Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu vaò mùa nào?
Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của ếch. 9’ 
- HS thảo luận nhóm, quan sát hình minh hoạ trang 116, 117 nói nội dung từng hình
- Liên kết nội dung lại thành câu chuyện về sự sinh sản của loài ếch.
- Gọi hS trình bày chu trình sinh sản của ếch.
- Nhận xét 
- Nòng nọc sống ở đâu?
- Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước chân nào sau?
- Ếch sống ở đâu?
- Ếch khác nòng nọc ở điểm nào?
KL: 
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. 12’
- HS vẽ vào vở.
- HS trình bày 
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
? hãy nói những điều em biết về loài ếch? 
- Nhận xét và dặn HS về nhà học thuộc m.bạn cần biết
- 2 HS trả lời 
- Có 
- Hs thực hành 
- ếch thường sống ở ao hồ....có thể sống được cả trên cạn 
- ếch đẻ trứng.
- ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước 
- ếch thường đẻ trứng vào mùa hè.
- ếch thường kêu vào ban đêm nhất là sau những trận mưa mùa hè.
- HĐ nhóm
 ếch Trứng 
 Nòng nọc
- HS vẽ vào vở
- Trình bày sản phẩm 
THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân và học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm: Vệ sinh sân bãi sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ tập luyện và trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 - 10’
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS ôn lại bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 18 - 22’
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi: Gv nêu tên động tác và cách thực hiện, giải thích cho HS nắm được cách thực hiện.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân:
- GV làm mẫu và giải thích sau đó cho HS tập luyện.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Gv nêu tên động tác và nội dung ôn luyện sau đó làm mẫu và giải thích.
b. Ôn trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ” 
- GV nêu tên trò chơi và giải thích sau đó cho - HS thực hiện chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức.
 3. Phần két thúc: 4 - 6’
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- GV hướng dẫn HS về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng đích.
 €€€€€€€€ m
€€€€€€€€
€€€€€€€€
- HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai sau đó ôn lại bài thể dục phát triển chung.	
- HS khởi động kĩ các khớp sau đó mới đi vào nội dung tập luyện
€€€ €€€
€€€ €€€
€€€ €€€
 - HS thực hiện theo sự điều khiển của gv.
- HS thực hiện theo sự điều khiển của gv và đúng vị trí quy định.
- HS khởi động kĩ các khớp sau đó chơi thử một lần và sau đó mới chơi chính thức.
 2 4 2 4
 1 3 1 3
 XP XP
 € €
 € €
 € €
- HS chạy chậm thành vòng tròn sau đó về đội hình 4 hàng ngang thực hiện những động tác thả lỏng. 
LỊCH SỬ:
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976:
+ Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Ôn tập.
- Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà em đã học?
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta có ý nghĩa như thế nào?
2. Bài mới: 
Hộng động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. 10’
- Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau:
§ Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
§ Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. 10’
- Giáo viên nêu câu hỏi:
§ Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
- Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện l.sử. 10’
- Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử nt.nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị sau: “X.dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”.
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh trả lời (2 em).
- Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
- Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại.
- Nêu ý nghĩa lịch sử.
	 Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011
ĐỊA LÍ:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC 
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực
+ Châu Đại Dương Nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số dân ít nhất trong số các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,
- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Úc với các đảo, quần đảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
- Y/cầu H nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ .
+ KT bắc Mĩ có gì khác so với Trung và Nam Mĩ ?
- Gọi H n/xét, cho điểm H .
2. Bài mới: Giơí thiệu bài “Châu Đại... Nam Cực”
Châu Đại Dương
Hoạt động 1: Vị trí giới hạn Châu Đại Dương. 7’
- GV treo bản đồ thế giới 
- HS làm việc theo cặp 
? Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô xtrây- li-a ?
? Chỉ và nêu tên các quần đảo , các đảo của châu đại dương? 
- 1HS lên chỉ trên b.đồ thế giới lục địa Ô xtrây- li-a 
Kết luận: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu... 
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại dương. 7’ 
- HS tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu đại dương, so sánh khí hậu, thực vật và động vật của lục địa Úc với các đảo của châu đại dương 
Hoạt động 3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu đại dương. 8’
? Đựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục trang 103 hãy: 
+ nêu số dân của châu đại dương?
+ So sánh số dân của châu đại dương với các châu lục khác?
+ nêu thành phần dân cư của châu đại dương? Họ sống ở những đâu?
+ Nêu những nét chung về nền kt của lục địa Ô-xtrây-li-a .
Kết luận: Lục địa Ô-xtrây -li-a có khí hậu khô hạn.
Hoạt động 4: Châu nam cực. 8’
- HS làm theo nhóm 4,
- Yêu cầu HS quan sát hình 5 và cho biết vị trí của châu nam cực?
- Hãy tìm hiểu về tự nhiên của châu nam cực?
- Vì sao châu nam cực lại lạnh nhất thế giới ? 
- Vì sao con người không s.sống ở châu nam cực ?
+ Vì sao châu NC có khí hậu lạnh nhất thế giới ?*
 3. Củng cố, dặn dò: 3’ 
*G nhận xét tiết học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Chủ yếu là người dân nhập cư, người Anh điêng, da vàng ...
- Bắc Mĩ có nền kt phát triển cao còn Trung và Nam Mĩ nền kinh tế đang phát triển.
- 1 HS nhận xét.
- HS quan sát bản đồ thế giới.
- 2 HS làm việc theo cặp, HS này nói thì HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhau sau đó đổi lại.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu ,có đường chí tuyến nam đi qua giữa lãnh thổ.
- HS chỉ và nêu: Đảo Niu-ghi-nê giáp châu á, quần đảo: Bi-xăng-ti-me-tóc, Xô- lô-môn Va-nu-a-tu, Niu Di-len 
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so sánh theo y/cầu của GV.
- Mỗi HS trình bày 1 ý trong bảng so sánh, các HS khác theo dõi, bổ sung.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Năm 2004, dân số là 33 triệu người - Là châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục của thế giới.
- Thành phần: Người dân bản địa có nước da sẫm mầu, tóc xoăn, mắt đen. 
- Họ sống chủ yếu ở các đảo.
+ Người gốc Anh di cư sang, có nước da trắng, sống chủ yếu ở lục địa ... 
- Là nước có nền kt phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò, sữa .Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng ...phát triển mạnh.
- HS lắng nghe .
- 4 HS 1 nhóm, nhóm trưởng nhạn phiếu học tập. HS q.sát hình 5 Sgk để hoàn thành phiếu 
- 1 HS đọc ND về châu Nam Cực Sgk, nêu:
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực Nam.
-Khí hậu: Lạnh nhất thế giới, q.năm dưới 00C.
+ Động vật: Tiêu biểu là chim cánh cụt .
+ Dân cư: Không có dân sống.
- Vì châu NC nằm sát vùng địa cực, nhận được rất ít NLMT.
* HS lắng nghe và thực hiện.
THỂ DỤC:
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI ‘ NHẢY Ô TIẾP SỨC’
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tâng cầu bằng đùi và phát cầu bằng mu bàn chân và học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm: Vệ sinh sân bãi sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ tập luyện và trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 – 10’
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS ôn lại bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 18 - 22’
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi: Gv nêu tên động tác và cách thực hiện, giải thích cho HS nắm được cách thực hiện.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Gv nêu tên động tác và nội dung ôn luyện sau đó làm mẫu và giải thích.
- GV cho cá tổ tổ chức thi đua nhau dưới sự hướng dẫn của GV.
b. Ôn trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” 
- GV nêu tên trò chơi và giải thích sau đó cho HS thực hiện chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức.
3. Phần két thúc: 4 - 6’
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- GV hướng dẫn HS về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng đích.
 €€€€€€€€ m
€€€€€€€€
€€€€€€€€
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc sau đó về thành 4 hàng ngang để khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai sau đó ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- HS khởi động kĩ các khớp sau đó mới đi vào nội dung tập luyện 
€€€ €€€
€€€ €€€
 €€€ €€€
- HS thực hiện theo sự điều khiển của gv và đúng vị trí quy định.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.
- HS khới động kĩ các khớp và tham gia chơi một cách chủ động, nhiệt tình.
- HS chạy chậm thành vòng tròn sau đó về đội hình 4 hàng ngang thực hiện những động tác thả lỏng.
 Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2011
KHOA HỌC: 	
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Hình thành biểu tượng về sự phát triẻn phôi thai của chim trong quả trứng 
-nêu được sự sínhản và nuôi con của chim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- HS sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim
- GV mang đến lớp 1 quả trứng chim, gà, vịt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 3’
? Viết sơ đồ chu trình sự sinh sản của ếch?
? Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch?
- GV nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiêu bài: ghi bảng
Hoạt động1: Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. 12’
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
? quan sát hình minh hoạ 2 và trả lời câu hỏi 
? So sánh tìm ra sự klhác nhau giữa quả trứng 1 và 2?
? bạn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? 
? Quả trứng hình 2b và 2c quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
- nhận xét 
GV chỉ vào từng hình và giải thích 
 Hoạt động 2: Sự nuôi con của chim. 13’
- HS quan sát hình 3, 4, 5 trang 119
? Mô tả nội dung từng hình?
? Trả lời câu hỏi trang 119? 
? Em có nhận xét gì về những con chim non và gà con mới nở?
? Chúng đã tự đi kiếm ăn được chưa? Tại sao?
KL: 
Hoạt động 3: Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi con của chim. 5’
- HS trưng bày ảnh đã sưu tầm được
- Giới thiệu tênloài chim
- Nơi ssống, cách nuôi con của chim 
- Gv nhận xét chung.
3. Củng cô - dặn dò: 3’ 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết 
- 2 HS trả lời
- HS quan sát 
- quả a có lòng trắng, lòng đỏ
quả b có lòng đỏ, mắt gà
quả c không thấy lòng trắng, chỉ thấy ít lòng đỏ, đầu mỏ, chân, lông gà.
- hình 2b: thấy mắt gà
Hình 2c: thấy đầu mỏ, chân , lông gà
Hình 2d: thấy 1 con gà đang mở mắt.
- Quả trứng hình 2 c
- HS quan sát 
- HS mô tả : 1 chú gà đang chui ra khỏi vỏ trứng; chú gà đang chui ra khỏi vỏ trứng được vài giờ lông của chú đã khô và đi lại được.
hình 5 chim mẹ đang mớm mồi cho con
chim non gà con mới nở còn rất yếu 
chúng chưa hề có thể tự đi kiếm được mồi vì còn rất yếu.
- HS trưng bày
- HS nêu
THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tâng cầu bằng đùi và phát cầu bằng mu bàn chân và học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm: Vệ sinh sân bãi sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ tập luyện và trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 - 10’
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS ôn lại bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 18 - 22’
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi: Gv nêu tên động tác và cách thực hiện, giải thích cho HS nắm được cách thực hiện.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Gv nêu tên động tác và nội dung ôn luyện sau đó làm mẫu và giải thích.
- Gv cho cá tổ tổ chức thi đua nhau dưới sự hướng dẫn của gv.
b. Ôn trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” 
- GV nêu tên trò chơi và giải thích sau đó cho HS thực hiện chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức.
3. Phần kết thúc: 4 - 6’
- GV và HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- GV hướng dẫn HS về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng đích.
 €€€€€€€€ m
€€€€€€€€
€€€€€€€€
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc sau đó về thành 4 hàng ngang để khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai sau đó ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- HS khởi động kĩ các khớp sau đó mới đi vào nội dung tập luyện
€€€ €€€
€€€ €€€
€€€ €€€
 €€€ €€€ 
- HS thực hiện theo sự điều khiển của gv và đúng vị trí quy định. 
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.
- HS khới động kĩ các khớp và tham gia chơi một cách chủ động, nhiệt tình.
- HS chạy chậm thành vòng tròn sau đó về đội hình 4 hàng ngang thực hiện những động tác thả lỏng. 
 Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hệ thống bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm tổng số bi?
A. Nâu B. Xanh
C. Vàng D. Đỏ
Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11.
Bài tập 3: Tìm x:
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x – 7,2 = 3,9 + 2,5
Bài tập 4: (HSKG)
Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác nhau và là số chia hết cho 3?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
 Khoanh vào B
Bài giải: 
Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99.
11
 Ta có sơ đồ:
99
Tử số
Mẫu số 
Tử số của phân số phải tìm là: (99 – 11) : 2 = 44
Mẫu số của phân số phải tìm là: 44 + 11 = 55
Phân số phải tìm là: 
 Đáp số: 
Lời giải: 
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 – 3,5 
x = 3,5
x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x – 7,2 = 6,4
x = 6,4 + 7,2 
x = 13,6 
Lời giải: 
Ta thấy: 0 + 4 = 4. 
Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ 9 loại).
Vậy ta có 8 số sau:
 402 240 840 480
 420 204 804 408
 Đáp số: có 8 số.
- HS chuẩn bị bài sau.	
GDNGLL:
HỘI VUI HỌC TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học. 
 - Tạo sự hứng thú, phấn khởi trong học tập cho cả lớp.
 - Phát huy tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập. 
 - Hình thành và phát triển các kiến thức kĩ năng cơ bản ( HĐTT, giao tiếp ...)
II. CHUẨN BỊ NỘI DUNG: 
 - HS chuẩn bị các kiến thức đã học ở tất cả các môn từ đầu năm đến nay.
 - GV nhất thiết gợi ý, hướng dẫn hs những KT cơ bản, trọng tâm và đảm bảo tính phong phú.
III. CÁC KHÂU TỔ CHỨC: 
1. Chuẩn bị 
 - GV và cán bộ lớp họp chuẩn bị trước 2 tuần 
 - GV phổ biến yêu cầu và nội dung học tập , gợi ý để các em chuẩn bị 
 - Ban cán sự họp lớp phổ biến MĐ, YC, KH cụ thể cho hội vui học tập.
 - Phân công cụ thể cho từng hs các công việc chuẩn bị 
 + Cắt hoa, trang trí lớp: các bạn tổ 1 
 + Văn nghệ:
 + Dẫn chương trình : Huyền 
 + Thành lập ban giám khảo : GVCN , Lớp phó học tập
2. Tiến hành:
 - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, BGK 
 - Tổ trưởng tổ GK tuyên bố các yêu cầu và tiêu chuẩn hội vui 
 - Hs lên hái hoa, xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
 - Đại biểu phát biểu ý kiến 
 - BGK công bố kết quả và nhận xét đánh giá.
 - Rút kinh nghiệm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29 KHOA SU DIA LOP 5 HONG.doc