Toán
LUYỆN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách tính vận tốc của một chuyển động.
- Rèn cho hs ý thức tính toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức:
II Kiểm tra:
III. Bài mới: Giới thiệu
* HD hs luyện tập
Tuần:29 Ngày soạn:29/03/10 Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010 Toán Luyện tập về số tự nhiên A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách tính vận tốc của một chuyển động. - Rèn cho hs ý thức tính toán nhanh, chính xác.. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. B. Các hoạt động dạy học. I Tổ chức: II Kiểm tra: III. Bài mới: Giới thiệu * HD hs luyện tập + Bài tập1 (VBT) Đọc viết các số sau: Viết số Đọc số 500.308.000 5.978.600 Hai mươi mốt triệu chín trăm bảy mươi tám nghìn sáu trăm tám mươi bảy Một tỉ tám trăm bảy mươi hai triệu. + Bài tập 2(VBT) Viết ba số tự nhiên có ba chữ số liên tiếp: Ba số lẻ Ba số chẵn +Bài tập3(VBT) a.Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 37861; 320012; 37880; 38100 b. theo thứ tự từ lớn đến bé. 534182; 1534001; 15643000; 534090 - HS thực hiện. a. 899 ; 900; 901 b. 947; 949; 951 c. 954; 956; 958 -m hs thực hiện a. 37861; 37800; 82100; 820012 b. 1543000; 1534090; 1534001; 534182 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc hs luyện tập - Nhận xét giờ _________________________________________ Tiếng Việt(luyện đọc) Một vụ đắm tàu(tr108) ( Theo A - mi - xi) I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma – ri -ô và Giu- li – ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Giu-li-ét-ta( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. ? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? ? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? ? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? ? Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? ? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? ? Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện? ? ý nghĩa. c) Đọc diễn cảm. ? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 5. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - 5 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh theo dõi. - Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. - Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. - Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét- ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc bắng vết thương cho bạn. - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần khiếp sợ nhìn mặt biển. - Một ý nghĩ vụt đến Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn- cậu hét to: ôm ngay lưng bạn thả xuống nước. - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. - Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm. - Học sinh nối tiếp nêu. - 5 học sinh đọc nối tiếp để củng cố. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. -Về học bài. ______________________________________________________________________ Ngày soạn:30/03/10 Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2010 Toán Luyện tập về phân số A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nắm chắc khái niệm về phân số. - Rèn cho hs ý thức tính toán nhanh, chính xác.. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. B. Các hoạt động dạy học. I Tổ chức: II Kiểm tra: III. Bài mới: Giới thiệu * HD hs luyện tập + Bài tập 1 (VBT) Viết các hỗ số Hai một phần hai Một bốn phần tám. Ba một phần ba. Bốn hai phần ba + Bài tập2(VBT) Rút gọn phân số sau: +Bài tập 3(VBT)Quy đồng mầu sô các phân số +Bài tập 4(VBT) Điền dấu ; = - HS thực hiện - HS thực hiện bài - HS thực hiện và chữa bài - hs thực hiện và chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc hs luyện tập - Nhận xét giờ ____________________________________________________ Hoàn thiện các tiết học trong ngày _______________________________________________________________________ Ngày soạn:31/03/10 Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2010 Tiếng Việt (Luyện từ và câu) ôn tập về dấu câu I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện(BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm(BT2); sửa được dấu câu cho đúng(BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: +Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên gọi ý học sinh theo 2 yêu cầu. + Tìm 2 loại dấu câu. + Nêu công dụng từng loại dấu câu. - Giáo viên dán lên hbảng tờ giấy có nội dung bài 1. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 2: ? Bài văn nói điều gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền dấu chấm vào cuối một câu sau đó viết hoa chữ đầu câu. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi hay câu cảm, câu khiến. Từ đó sửa lại cho đúng. - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui. - Học sinh làm việc cá nhân. + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể. Câu 3,6,8,10 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu 2 chấm để dấn lời nhân vật. + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. - Một học sinh đọc nội dung bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm bài “Thiên đờng của phụ nữ” - Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền đặc lợi. - Học sinh làm bài trên phiếu rồi dán bài lên bảng, trình bày kết quả. - Học sinh đọc nội dung bài 3. - Học sinh làm bài lên bảng. - Câu 1 sửa lại là câu hỏi. - Câu 3 sửa lại là câu hỏi. - Câu 4 sửa lại là câu kể. - Nam: ? ! Ư sửa lại là: Nam! 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. ____________________________________________________ Toán Luyện tập về số thập phân A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nắm chắc số thập phân. - Rèn cho hs ý thức tính toán nhanh, chính xác.. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. B. Các hoạt động dạy học. I Tổ chức: II Kiểm tra: III. Bài mới: Giới thiệu * HD hs luyện tập + Bài tập 1 (VBT) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. + Bài tập 2(BVT)Viết số thập phân dưới dạng phân số: +bài tập 3(VBT)Điền dấu ( ; =) - HS thực hiện và chữa bài - HS thực hiện và chữa bài - HS thực hiện 95,8 > 95,79 ; 3,678 < 3,68 6,030 = 6,0300 ; 47,54 = 47,540 0,101 0,019 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc hs luyện tập - Nhận xét giờ _______________________________________________________________________ Ngày soạn:01/04/10 Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2010 Tiếng Việt (Tập làm văn) Tập viết đoạn đối thoại I. Mục đích yêu cầu: - Viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. II. đồ dùng dạy học: - Một số vật dụng để học sinh sắm vai diễn kịch. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: +Bài 1: +Bài 2: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. - Yêu cầu 1/ 2 lớp viết tiếp lời đối thoại (ở màn 1), 1/ 2 lớp viết tiếp lời đối thoại (ở màn 2) - Nhận xét, tuyên dương những nhóm hay, nhắc nhở những nhóm chưa được. - 1 học sinh đọc nội dung bài. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 phần của truyện. “Một vụ đắm tàu” đã chỉ định được. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài 2: học sinh 1 đọc yêu cầu bài 2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta). Học sinh 2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô) - Học sinh hoàn chỉnh màn từng màn kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của cá nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô. - Học sinh tự hình thành các nhóm. Mỗi nhóm khoảng 2 đến 3 em (với màn 1); 3- 4 em (với màn 2); trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch. - Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Hoàn thiện các tiết học trong ngày _____________________________________________________________________ Đã duyệt, ngày 05 tháng 04 năm 2010 BGH Đinh Văn Nga
Tài liệu đính kèm: