Tiết 2: Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I.MỤC TIÊU: - Biết đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn của Ma- ri -ô và Giu- li -et -ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN: 29 Ngày soạn: 23/3/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/3/2011 Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ......................... & ...................... Tiết 2: Tập đọc: một vụ đắm tàu I.MụC TIÊU: - Biết đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn của Ma- ri -ô và Giu- li -et -ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 18phút 5 phút 5 phút 5 phút A/Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra giữa kì II B/Bài mới: 1. Giới thiệu bài: a, Luyện đọc: - GV chia đoạn (5 đoạn ) - Hướng dẫn H luyện đọc từ khó . - Giúp H giải nghĩa một số từ khó. *GV đọc diễn cảm toàn bài. b,Tìm hiểu bài: - Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? - Ma- ri- ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? - GV yêu cầu H rút ra nội dung của bài . * Nội dung của bài: c,Luyện đọc lại: Hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. (GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng) - Bình chọn bạn đọc hay nhất . C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe 1 - 2 H khá giỏi đọc toàn bài. *5H nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp Kết hợp luyện đọc từ khú và giải nghĩa từ. *H luyện đọc theo cặp. - H đọc đoạn 1. H đọc thầm đoạn 1. - Ma- ri- ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng....... - H đọc đoạn 2 . *Trao đổi theo cặp. H phát biểu ý kiến. - Ma-ri-ô có tấm lòng cao thượng, nhường sự sống cho bạn. H phát biểu theo suy nghĩ của mình. - H nờu nội dung bài - 5H nối nhau đọc 5 đoạn của bài. H luyện đọc. Từng tốp H thi đọc phân vai trước lớp. H nêu lại ý nghĩa của câu chuyện. - Về nhà luyện đọc lại bài . - Xem trước bài sau: Con gái ......................... & ...................... Tiết 3: Toán: ôn tập về phân số (Tiếp theo) I.MụC TIÊU: Giúp H: - Biết xác định phân số,biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3(cột1), 5a II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm để H làm bài tập. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 23phút 5 phút 5 phút 5 phút 3 phút 7 phút 2 phút A/Bài cũ: - Rút gọn các phân số ; ; . - Nhận xét, ghi điểm B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2,Thực hành: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Theo dừi Bài 2: Tiến hành như bài 1: Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; ; ; . Bài 4: So sánh các phân số (Nếu còn thời gian hướng dẫn làm ở nhà) - GV nhận xét và sửa sai Bài 5: a) Viết các phân số ; ; theo thứ tự từ bé đến lớn b) Viết các phân số ; ; theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. = ; = ; - H đọc yêu cầu . H dựa vào hình vẽ chọn tỡm phõn số chỉ phần đó tụ màu. H lên bảng làm bài, khoanh vào D. H nhận xét. - H nêu yêu cầu của bài . - H làm bài vào bảng con 2H làm bài vào bảng nhóm H trình bày. Khoanh vào B. Đỏ H đọc yêu cầu. ; ; ;. H khác nhận xét H đọc yêu cầu. H lên bảng làm a) và ; b) và ; c) và . H đọc yêu cầu. H làm bài cá nhân. 2H lên bảng làm bài . a) ; ; . b) ; ; . H nhận xét. - Chuẩn bị cho bài sau. ......................... & ...................... Tiết 4: Thể dục: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy) ......................... & ...................... Tiết 5: Đạo đức: em tìm hiểu về liên hợp quốc (Tiết 2) I.MụC TIÊU: Học xong bài này H biết: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốcvà quan hệ của nước ta với các tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. *H khá, giỏi: Kể được một số việc làm của các cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương. - Giáo dục BVMT ở Việt Nam và trên thế giới III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 12phút 9 phút 5 phút A/Bài cũ: - Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc? - Nhắc lại ghi nhó của bài. - Nhận xét, đánh giá . B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (BT2 SGK) -GV cho H bầu bạn làm phóng viên -GV nhận xét và khen các em trả lời đúng, hay Tích hợp BVMT: Liên hợp quốc trong lĩnh vực ở Việt Nam và trên thế giới. Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm trình bày tranh, ảnh, bài báo,... về LHQ đã sưu tầm được . -GV nhận xét, kết luận những nhóm sưu tầm tốt. C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Nước ta là thành viờn thứ 119 của Liờn Hợp Quốc H nêu yêu cầu của bài tập . H tham gia chơi . Phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ H khác nhận xét. *Hoạt động nhúm 4 - Các nhóm tiến hành dán tranh,... vào giấy khổ to. - Đại diện nhóm trình bày. H nhóm khác nhận xét. - Chuẩn bị bài sau . ......................... & ...................... Ngày soạn: 24/3/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29/3/2011 Tiết 1: Luyện từ và câu: ôn tập về dấu câu I.MụC TIÊU: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong các mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2). Sữa được dấu câu cho đúng (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bút và bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 23phút 5 phút 5 phút 5 phút 8 phút 2 phút A/Bài cũ: -Nhận xét về bài kiểm tra định kì giữa học kì II B/Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -GV dán mẫu chuyện vui đã viết sẵn lên bảng. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: - GV giúp H hiểu yêu cầu. - GVdán mẫu chuyện vui Thiên đường của phụ nữ -GV nhận xét, góp ý bổ sung, chốt lại lời giải đúng Bài 3: -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: -GV dán BT3 đã ghi sẵn vào giấy khổ to lên bảng. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Lắng nghe - H đọc yêu cầu và đọc mẫu chuyện vui Kỉ lục thế giới - Cả lớp theo dõi trong SGK . *Trao đổi theo cặp (Nêu được câu số mấy có dùng dấu chấm,....) H lên bảng làm bài, nờu tỏc dụng của mỗi dấu đú. H nêu nhận xét. H đọc yêu cầu. H làm bài cá nhân. H phát biểu ý kiến. H đọc yêu cầu. H suy nghĩ và phát biểu ý kiến. HS nhận xét. H đọc yêu cầu của BT. H đọc yêu cầu của BT. H làm bài cá nhân. H lên bảng làm bài. H nhận xét. - Ghi nhớ những kiến thức đã học. - Về nhà kể lại mẫu chuyện vui cho gia đình nghe. - Xem trước bài sau. ......................... & ...................... Tiết 2: Toán: ôn tập về số thập phân I.MụC TIÊU: Giúp H: - Biết cách đọc, viết số thập phân, so sánh các số thập phân. *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4(cột 1), 5 II. Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm để HS làm bài tập. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 23phút 5 phút 5 phút 3 phút 5 phút 5 phút 3 phút A/Bài cũ: - So sánh các phân số: và ; và ; - Nhận xét, ghi điểm B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2,Thực hành: Bài 1: Đọc các số thập phân sau: - 63,42; 99,99; 81,325; 7,081 Bài 2: Viết số thập phân - Đọc số - Nhận xột chỉnh sửa. Bài 3: (Nếu còn thời gian hướng dẫn H làm ở nhà) Bài 4: Sắp xếp theo thứ tự -GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 5: Điền dấu > ; < ; =. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . - > ; < ; H đọc yêu cầu . - H đọc nối tiếp và chỉ ra phần nguyên, phần thập phân trong mỗi số đú. H nhận xét. - H nêu yêu cầu của bài - H làm bài vào bảng con 2H chữa bài trờn bảng H trình bày. H khác nhận xét. H đọc yêu cầu. - H làm bài ở nhà H đọc yêu cầu. H làm bài cá nhân. 2H lên bảng làm bài. a. 0,3 : 0,03 ;4,25; 2,002. b.0,25 ; 0,6 ; 0,875 ;1,5 H nhận xét . H đọc yêu cầu. H làm bài vào vở. - 2H chữa bài trờn bảng H trình bày, H nhận xét. - Chuẩn bị cho bài sau. Tiết 3: Kể chuyện: lớp trưởng lớp tôi I.MụC TIÊU: - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lới một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *H khá,giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK . Bảng lớp viết sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 8phút 15phút 3 phút A/Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi. - GV kể lần 1: chậm rãi, giọng kể hồi hộp .Kể xong GV viết lên bảng những từ ngữ đựoc chú giải và giải thích cho H hiểu. - GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh ảnh minh hoạ trong SGK. 3, Hướng dẫn kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Hướng dẫn H thực hiện lần lượt từng yêu cầu. -Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện . +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . - H kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam...... - H lắng nghe. - H lắng nghe kết hợp quan sát tranh. H đọc 3 yêu cầu. - H kể chuyện theo cặp và cùng trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. Một vài tốp 5 H nối nhau thi kể 5 đoạn theo tranh . - 1-2 H kể toàn bộ câu chuyện . H phát biểu theo suy nghĩ của mình. H bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. -H nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện . - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . - Xem trước bài sau. ......................... & ...................... Tiết 4: Lịch sử: hoàn thành thống nhất đất nước I.MụC TIÊU: Học xong bài này , giúp HS biết : - Biết: Tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976: + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trog cả nước +Cuối tháng 6 đầu tháng 7 -1976 Quốc hội đã họp và quyết định:tên nước, quốc huy, Quóc kì, Quóc ca, Thủ đô và đổi tên thành phồ Sài Gòn -Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976. - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 7phút 10phút 5 phút 5 phút A/Bài cũ: - Tại sao nói: Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta ? - GV nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Hoạt động 1: +Ngày 25/4/1976, trê ... i sau ......................... & ...................... Tiết 4: Mĩ thuật: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy) ......................... & ...................... Tiết 5: Địa lí: châu đại dương và châu nam cực I.MụC TIÊU: Sau bài học, H biết: - Xác định trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nõi bật của châu Đại dương, Châu nam cực: +Châu nam cực ở bán cầu nam gồm lục địa O-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. +Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. +Châu Nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ châu đại Dương ,Châu nam cực - Nêu được một số đặc điểm về dân cư,hoạt động sản xuất của Châu Đại Dương . +Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục +Nỗi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu.len ,thịt bò và sữa,phát triển công nghiệp,năng lượng,khai khoáng,luyện kim.... *H khá, giỏi nêu được sự khác biệt của tự nhiên của phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo,lục địa có khí hậu khô cạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van phần lớn các dảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dà bao phủ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 10phút 5 phút 7 phút 3 phút A/Bài cũ: - Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ ? -Em biết gì về đất nước Hoa Kì ? - GV nhận xét, ghi điểm . B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2,Vị trí địa lí, giới hạn. Hoạt động 1: -GV yêu cầu H dựa vào lược đồ, kênh hữ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: +Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? +Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán ầu Nam hay bán cầu Bắc ? +Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương? 3, Đặc điểm tự nhiên Hoạt động 2: -GV phát phiếu học tập. 4, Dân cư và hoạt động kinh tế Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp -Về dân số châu Đại Dương có gì khác các hâụ lục địa đã học . -Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo ó gì khác nhau ? -Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô -xtrây-li-a ? 5, Châu Nam Cực -GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi của mục 2 trong SGK - Theo dừi giỳp đỡ cỏc nhúm C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 2 H lên bảng trả lời. *Thảo luận theo cặp H trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương H nhận xét . *Làm việc cá nhân H dựa vào tranh ảnh SGK và hoàn thành vào bảng. H trình bày kết quả. H nhận xét. *Làm việc theo nhóm H dựa vào SGK để trả lời. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận. Đai diện nhóm trình bày (mỗi nhóm chỉ trình bày một nội dung kết hợp chỉ trên bản đồ). Châu Nam cực là một châu lạnh nhất thế giới. -Là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên. H nhóm khác bổ sung . - Xem trước bài sau. ......................... & ...................... Ngày soạn: 28/3/2011 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 01/4/2011 Tiết 1: Toán: ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (Tiếp theo) I.MụC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về: - Biết: Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng *Bài tập cần làm: Bài 1a, 2, 3 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 23phút 5 phút 7 phút 5 phút 3 phút 3 phút A/Bài cũ: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm 3098 g =.....kg....g=.....,.....kg 987 cm = ...m....cm =...,......m -Nhận xét , ghi điểm B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2,Thực hành: Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân . -GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng -GV lần lượt gọi HS lên bảng làm bài. -GV kết luận Bài 2: -GV tiến hành tương tự Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -GV kết luận. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (Nếu còn thời gian hướng dẫn làm ở nhà) - GV nhận xét, chốt lời giải đúng C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học 3098 g = 3 kg 98g = 3,098kg 987 cm = 9m.87cm = 9,87m H đọc yêu cầu . H tự làm bài vào phiếu học tập. a) Có đơn vị do là ki-lô-mét: 4 km 382 m = 4,382km 2km 79m = 2,079km 700m = 0,700km b) Có đơn vị do là mét: 4m 4dm = 4,4dm 5m 9 cm = 5,09m 5m 75mm = 5,075m H nhận xét . H nêu yêu cầu của bài H làm bài vào vở H trình bày. H khác nhận xét. H đọc yêu cầu. H làm bài cá nhân. 2em làm bài trên bảng a) 0,5m = 50cm b) 0,075km = 75m c) 0,064kg = 64g d) = 0,08tấn =80kg HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm bài a) 3576m = 3,576km; b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,360tấn d) 657kg = 0,657kg - Nắm vững các kiến thức đã học - Chuẩn bị cho bài sau ......................... & ...................... Tiết 4: Tập làm văn: trả bài văn tả cây cối I.MụC TIÊU: - H rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho. - Nhận biết và sữa được lỗi trong bài,viết được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết ; một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 9 phút 10phút 5 phút A/Bài cũ: B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Nhận xét kết quả bài viết: - GV mở bảng phụ viết sẵn 5 đề bài. a, Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp (ưu, khuyết điểm) b, Thông báo điểm số cụ thể. 3 . Hướng dẫn chữa bài: - GV trả bài cho từng H. a, Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ - GV chữa lại cho đúng (nếu sai) b, Hướng dẫn H chữa lỗi trong bài. - GV theo dõi H làm việc. c, Hướng dẫn H học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của H. d, H chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - GV chấm những đoạn viết hay C/Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học . - H đọc màn kịch (Giu-li-ét- ta hoặc Ma-ri-cô) đã được viết lại. - H đọc nối tiếp 5 đề bài. - Lắng nghe Một số H lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp H cả lớp trao đổi. H chữa lỗi và đổi bài cho bạn. - H trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt, viếy lại cho hay hơn. - H tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết - Chuẩn bị cho tiết TLVsau. ......................... & ...................... Tiết 4: Khoa học: sự sinh sản và nuôi con của chim I.MụC TIÊU: - Sau bài học H nắm: - Biết chim là động vật đẻ trứng. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 118, 119 SGK . III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 7 phút 10phút 5 phút A/Bài cũ: - ấch thường đẻ trứng vào mùa nào ? Ếch đẻ trứng ở đâu ? Trứng ếch nở thành gì ? - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - GV nhận xét, ghi điểm . B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát - Có khi nào các em tự hỏi: Tại sao từ một quả trứng gà lại nở ra một con gà con không? -GV yêu cầu 2 H ngồi cạnh nhau trao đổi để trả lời câu hỏi trang 118 SGK. Hoạt động 2: Thảo luận -GV tổ chức cho H làm việc theo nhóm. -GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình vẽ ở trang 119 SGK và trả lời câu hỏi: +Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao ? C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - ấch thường đẻ trứng vào mùa hố? Ếch đẻ trứng ở dướ nước nổi bồng bềnh trờn mặt nước. Từng cặp H trao đổi các câu hỏi đó và trình bày trước lớp kết hợp chỉ vào hình vẽ. H nhận xét. - Trứng gà ( chim ...) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẻ phát triển thành phôi. Trứng gà cần ấp trong 21 ngày sẽ nở thành gà con. *Hoạt động nhúm Các nhóm tiến hành làm việc và ghi kết quả vào giấy khổ to - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. Hầu hết chim mới nở đều yếu ớt chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. H nhóm khác nhận xét. - Ghi nhớ các kiến thức đã học về sự sinh sản và nuôi con của chim. - Chuẩn bị cho bài sau. ......................... & ...................... Tiết 4: Âm nhạc: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy) ......................... & ...................... Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.MụC TIÊU: - H nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để cú hướng sửa chữa. - Khen thưởng, động viên những em có thành tích trong học tập và các hoạt động khác. - Phổ biến kế hoạch tuần tới và giao nhiệm vụ tuần sau cho từng tổ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc. Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi chõy lười trong học tập.... GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động chung trong tuần của lớp: 1. Về học tập: a) Sĩ số: - Sĩ số đảm bảo 100%. Tham gia tốt hoạt động 15 phỳt đầu giờ, giữa giờ tốt. Nề nếp chưa tốt, cụ thể: trong lớp cũn núi chuyện riờng, một số em chưa tập trung nghe giảng. b) Học tập: - Lớp học khỏ sụi nổi, nhiều em đó cú ý thức xõy dựng bài tốt. Ghi chộp đầy đủ - Phụ đạo học sinh yếu, cú kết quả khỏ tốt. - Kiểm tra vở sạch – chữ đẹp tổ 1 c) Hoạt động khỏc: - Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. - Vệ sinh khuụn viờn trường lớp sạch đẹp. - Tập văn nghệ đạt hiệu quả cao, cỏc em đều cú ý thức tốt trong quỏ trỡnh tập. - Tổ 2 trực nhật lớp sạch sẽ. d) Tuyờn dương: - Về học tập: Một số e m đó cú tinh thần và ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài. - Vệ sinh cỏ nhõn khỏ tốt. Tổ trực làm tốt cụng tỏc vệ sinh quột dọn và lau chựi cửa kớnh sạch sẽ. - Tuyờn dương đội văn nghệ đó trỡnh diễn tốt tiết mục của lớp như yờu cầu của cụ giỏo đặt ra. Được quần chỳng cỗ vũ và khen ngợi nồng nhiệt. 2. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục phụ đạo em: Nhăng, Chăng, Linh, Than vào buổi chiều thứ hai hằng tuần, tại văn phũng. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trỡ sĩ số, nề nếp lớp học - Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bỏo Đội, đọc truyện tranh, ụn bài cũ. Đặc biệt học và hỏt thuộc cỏc bài hỏt tuyền thống của Đội. - Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ. Tiếp tục chăm súc bồn hoa. - Tổ 2 trực nhật lớp. ......................... & ......................
Tài liệu đính kèm: