Giáo án lớp 5 - Tuần 3

Giáo án lớp 5 - Tuần 3

I.Mục tiêu:

Sau bài học HS có khả năng :

- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

- Làm BT1 (2 ý đầu), 2 (a, d ), 3.

 II.Đồ dùng dạy-học: VBTT

 III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2010
Chµo cê
Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu: 
Sau bài học HS có khả năng : 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm BT1 (2 ý đầu), 2 (a, d ), 3.
 II.Đồ dùng dạy-học: VBTT
 III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét & chấm điểm .
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em làm các bài tập về hỗn số.
* Bài 1:
- GV yêu cầu.
-Nhận xét.
* Bài 2:
-Viết lên bảng 3 . . .2 ,y/c HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
-Nhận xét tất cả các cách so sánh cuả HS. Để thuận tiện, bài tập y/c các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số.
-Nhận xét.
 * Bài 3: 
- GV nhận xét.
 3. Củng cố-dặn dò:
- GV: nhận xét giờ học.
- Dặn : Hoàn chỉnh các BT & CBB sau.
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành hỗn số.
HS: Nhắc lại đề bài.
-2HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét và nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. 
- HS đọc đề toán.
-HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh. Sau đó một số HS trình bày cách so sánh.
-HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề toán và nêu yêu cầu của đề.
- HStự làm bài.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Tập đọc
Lòng dân
I. Mục tiêu
 	- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
 II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng.
- GV nhận xét cho điểm
 2.Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài:
+ Các em đã được học vở kịch nào ở lớp 4?
- GV: Tiết học hôm nay các em sẽ học phần đầu của vở kịch Lòng dân. Đây là vở kịch đã được giải thưởng Văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe cũng đã hi sinh trong kháng chiến. Chúng ta cùng học bài để thấy được lòng dân đối với cách mạng như thế nào ?
a) Luyện đọc
- Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật
- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS 
b) Tìm hiểu bài
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? 
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất , vì sao?
- Nêu nội dung chính của đoạn kịch?
c) Đọc diễn cảm
 - Yêu cầu 
- Tổ chức 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc bài và xem phần 2 của vở kịch
- 2- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi 
- Em thích hình ảnh nào, vì sao?
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
- Vở kịch ở vương quốc tương lai
- HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 và mô tả những gì mình nhìn thấy trong tranh.
- HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- HS đọc từng đoạn của đoạn kịch.
+ Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy là con.
+ Đoạn 2:Chồng chị à?.... Rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
- HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc lại đoạn kịch
- HS đọc câu hỏi và trả lời:
- Chú bị đich rượt bắt. Chú chạy cô nhà của dì Năm
- Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra.
- VD: Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để ... để tui... bọn giặc tưởng dì sẽ khai , hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai mấy lời trăng trối.
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ 
- HS nêu cách đọc
- 5 HS đọc đoạn kịch theo vai
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất
- HS nêu nội dung đoạn kịch.
Chính tả(Nhí-viÕt)
Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu 
Sau bài học giúp HS : 
 	-Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II.Đồ dùng dạy-học
 	- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần.
	- Bảng phụ HS.
 III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
- GV nhận nxét đánh giá.
 2. Dạy bài mới
 - GV giới thiệu bài: giờ học chính tả hôm nay các em sẽ nhớ- viết đoạn Sau 80 năm.... một phần lớn ở công học tập của các em. trong bài Thư gửi các học sinh và luyện tập về cấu tạo của vần, quy tắc viết dấu thanh.
 a) Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều gì?
 * Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó 
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó vừa tìm được
* Viết chính tả
- GV thu chấm bài.
- GV nhận xét.
b) Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu của bài tập
- Gọi 1 HS làm trên bảng 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV chốt lại bài làm đúng.
Bài 3
- Yêu cầu HS trả lời: Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
- GV kết luận: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính: dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt phía trên âm chính
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi đã viết sai
- Học thuộc ghi nhớ quy tắc viết dấu thanh.
- HS phân tích cấu tạo phần vần của tiếng: Nguyễn, Huệ.
- HS nhận xét.
-Phần vần của tiếng gồm: âm đêm, âm chính, âm cuối
- 3HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhân của đất nước 
- HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc..
- HS tự viết bài theo trí nhớ
- 6 HS nộp bài; cả lớp đổi vở, chữa bài.
- HS đọc 
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Dấu thanh đặt ở âm chính
- HS nghe sau đó nhắc lại.
ChiÒu
NghØ
Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2010
To¸n+ §Þa lý
GV chuyªn
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu
Sau bài học giúp HS: 
- Xếp được từ ngữ chi trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1).
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ vềphẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2).
- Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm được một số từ bát đầu bằng tiếng đồng , đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
- HS khá, giỏi làm BT3c.
II. Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập TV 5 , tập 1.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu. 
- GV nhận xét ghi điểm.
 2. Dạy bài mới
 - Giới thiệu bài.
 Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài tập1
- GV yêu cầu. 
- GV theo dõi.
- GV tổ chức.
- GV kết luận.
* Bài tập 2
- GV tổ chức.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài tập 3
- GV nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Yêu cầu về làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
- HS cả lớpnhận xét.
- HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả:
a) Thợ điện, thợ cơ khí
b) Thợ cấy, thợ cầy
c) Tiểu thương, chủ tiệm
d) Đại uý, trung uý,..
e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g) HS tiểu học, HS trung học..
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở bài tập.
- HS trả lời:
+Chịu thương chịu khó: Cần cù chăm chỉ..
+ Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn táo bạo có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc
+ Muôn người như một: đoàn kết thống nhất ý chí và hành động.
+ Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
- HS nhẩm học các câu tục ngữ trên.
- HS đọc nội dung bài
- HS đọc đọc thầm truyện Con rồng cháu tiên , suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
- HS làm bài vào vở
- HS nối tiếp nhau trả lời miệng.
- HS làm bài , câu 3b.
- Vài HS đọc kết quả.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiªu:
- Tìm dược những dấu hiệu báo cơn mưu sắp đến, những từ ngữ gợi tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; Từ đó nắm dược cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
-Lập dược dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II- Đồ dùng dạy-học:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài:Để hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. Biết chuyển những điều đã quan sát được thành một dàn ý , biết trình bày trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh.
 Hướng dân học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc bài văn và trả lời 4 câu hỏi trong SGK:
Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Từ những điều quan sát được lập dàn ý bài văn tả một cơn mưa.
Chốt lại ý chính.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở.
3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
thảo luận nhóm đôi: đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
Lập dàn ý vào vở.
Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
Bạn nhận xét.
Làm vào giấy khổ to, dán bảng, đọc to, bạn nhận xét bổ sung.
ChiÒu
NghØ
Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2010
To¸n
LuyÖn tËp chung
I ./ Môc tiªu :
BiÕt:
- Céng, trõ ph©n sè, hçn sè .
- ChuyÓn c¸c sè ®o cã hai tªn ®¬n vÞ ®o thµnh sè ®o cã mét tªn ®¬n vÞ ®o.
- Gi¶i bµi to¸n t×m mét sè biÕt gi¸ trÞ mét ph©n sè cña sè ®ã.
 Bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1( a, b ) ; bµi 2 ( a,b ) ; bµi 4( 3 sè ®o : 1,3,4 ) ; bµi 5 .
Ii ./ chuÈn bÞ :
1- Gi¸o viªn: Nghiªn cøu néi dung bµi. PhÊn mµu.
2- Häc sinh: s¸ch gi¸o khoa .
Iii ./ c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc :
ho¹t ®éng cña thÇy
ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh tæ chøc :
2. KiÓm tra bµi cò:
- Gäi 2 häc sinh ch÷a bµi.
 Gi¸o viªn nhËn xÐt cho ®iÓm.
- Häc sinh ch÷a bµi, líp nhËn xÐt.
; 
3. Bµi míi : 
a. Giíi thiÖu bµi: 
b. Thùc hµnh
Häc sinh l¾ng nghe.
Bµi 1:
- Nªu yªu cÇu cña ®Ò
- Nªu c¸ch quy ®ång mÉu sè cña c¸c ph©n sè
Chó ý: T×m mÉu sè chung bÐ nhÊt ®Ó quy ®ång
- Häc sinh ®äc ®Ò
- Häc sinh tr¶ lêi. 2 HS lªn b¶ng, líp lµm vë bµi tËp
a) 
Bµi 2:
- Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi
Chó ý: nÕu kÕt qu¶ ch­a ph¶i lµ ph©n sè tèi gi¶n =>Rót gän vÒ ph©n sè tèi gi¶n.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt cho ®iÓm
- Häc sinh ®äc ®Ò
- 2 häc sinh lµm b¶ng, líp lµm vë
- Häc sinh nhËn xÐt
Bµi 3:
- Nªu yªu cÇu cña bµi to¸n
Häc sinh ®äc ®Ò
- Khoanh vµo ch÷ ... p đoạn lần 1 từng đoạn kịch
- 2 HS đọc nối tiếp theo thứ tự đoạn kịch
- 2,3 HS đọc từ ngữ khó trên bảng
- HS nêu chú giải
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi 
- Khi bọn giặc hỏi An: ông đó có phải tía mầy không? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên đã khai thật. không ngờ , An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu... kêu ổng bằng ba, chứ hổng phải tía.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
- HS đọc nối tiếp cả bài theo từng nhân vật.
- HS đọc nối tiếp
- HS đóng kịch trong nhóm.
- HS thi đóng kịch trước lớp
- HS chọn nhóm đóng hay nhất .
- Vở kich ca ngợi dì Năm và bé An mưu trí dũng cảm để lừa giặc cứu cán bộ.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu :
Sau bài học, HS:
-Biết Sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1); Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ(BT2).
-Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văm miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
II.Đồ dùng dạy-học :
- VBT.
- Bảng phụ của HS.
 III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ:
- KT lại bài tập 3
- GV nhận xét ghi điểm.
 2.Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài:luyện tập về từ đồng nghĩa.
Hướng dẫn HS làm bài tập
 * Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo.
* Bài tập 2
- GV giải nghĩa từ Cội: (gốc) trong câu tục ngữ lá rụng về cội
 * Bài tập 3
- GV theo dõi, giúp HS yếu.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Về làm lại bài tập vào vở, xem trước bài sau.
- HS làm bài tập 3
- HS nghe
- HS đọc thầm nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK và làm bài vào vở bài tập.
- 2- 3 HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1-2HS đọc lại đoạn văn.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS nghe.
- HS đọc lại 3 ý đã cho.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận đi đến lời giải đúng.
- Lớp đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ trên.
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành một đoạn văn miêu tả.
- Vài HS nói dự định chọn khổ thơ nào.
- 1 HS khá, giỏi làm mẫu.
- HS làm bài vào VBT, vài HS làm vào bảng phụ.
- HS trình bày kết quả.
VD:Trong sắc màu, màu em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu lẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu của lá cờ Tổ Quốc, màu đỏ thắm của chiếc khăn quàng đội viên, màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa , màu đỏ tía của mào gà , màu đỏ au trên đôi má em bé...
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết hay, sử dụng nhiều từ đồng nghĩa.
ChiÒu
So¹n bµi trªn GA§T
Thứ sáu ngày 17 táng 09 năm 2010
Toán
Ôn tập về giải toán
I.Mục tiêu: 
Sau bài học, giúp HS: Làm được bài tập dạng “Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó”.
Bài tập cần làm: bài tập1.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Bài mới : 
- GV giới thiệu bài:Ôn tập về giải toán
* Hoạt động 1 : Ôn tập về giải toán 
- GV viết bài toán ( ví dụ 1 ) lên bảng.
- GV hướng dẫn.
- Gọi HS nhắc lại.
+Ví dụ 2 thực hiện tương tự như ví dụ 1 .
*Hoạt động 2:Thực hành 
* Bài 1 :
- HS tự nêu yêu cầu của bài toán theo gợi ý của GV. 
- GV theo dõi, giúp HS yếu.
- GV nhận xét.
2.Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài 16 .
-Nhắc lại tựa bài . 
- HS đọc yêu cầu bài tập rồi nhận dạng bài tập ( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ).
- Nêu cách giải.
- HS chữa từng bài à nhận xét à chốt ý 
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện .
-Làm bài à nhận xét .
-Trả lời à nhận xét .
-Đọc yêu cầu bài tập 
- Tỉ số của hai số là số nào ? 
- Tổng của hai số là số nào ? 
- Hiệu của hai số là số nào ?
-2 HS lên bảng làm bài còn lại làm vở tập nháp.
Bài giải
a) Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)
Số bé là:
80 : 16 x 7 = 35
Số lớn là:
80 – 35 = 45 
Đáp số: 35 và 45
b) Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 4 = 5 (phần)
Số bé là:
55 : 5 x 4 = 44
Số lớn là:
44 + 55 = 99
Đáp số: 44 và 99
 à nhận xét .
- HS chữa bài vào vở.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, giúp HS:
-Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo y/c của BT1.
-Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2)
- HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh cả đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài tả cơn mưa.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Để hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. Biết chuyển những điều đã quan sát được thành một dàn ý , biết trình bày trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài tập 1: Giúp bạn viết thêm để đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV nhắc HS chú ý: đề là Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Chốt lại ý đúng.
- GV nhắc: Viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn.
- GV tổ chức.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết hợp lí.
* Bài tập 2: Viết thành một đoạn văn.
- GV theo dõi, giúp HS yếu.
- GV tổ chức.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả, viết lại vào vở.
- Học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính, phát biểu ý kiến:
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào-ào ạt rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Bạn nhận xét.
- HS làm bài vào VBT, chọn hoàn chỉnh 1 đoạn văn bằng cách viết thêm vào chỗ chấm.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- Dựa dàn ý viết thành một đoạn văn miêu tả chân thật, tự nhiên vào vở.
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày. 
- Bạn nhận xét bổ sung.
Sinh hoạt tập thể
I Mục tiêu:
- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần. Biết sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, phát huy các việc làm tốt.
- Giúp HS nắm được kế hoạch tuần sau.
II. Chuẩn bị :
- Cán sự lớp tổng hợp sổ theo dõi thi đua của các tổ.
III.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
 Kiểm tra vệ sinh cá nhân HS.
3.Tiến trình:
- GV nêu nội dung tiết sinh hoạt.
 * Hướng dẫn lớp sinh hoạt:
 - GV tổ chức.
- GV giải đáp thắc mắc của HS (nếu có), rút kinh nghiệm trong tuần.
- Tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt.
- Nêu kế hoạch tuần sau:
+Học tập chăm chỉ.
+Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc bồn bông, cây xanh.
+Giữ vệ sinh cá nhân tốt
+Thể dục: tập đúng, đều đẹp
+Duy trì sĩ số lớp.
+Văn nghệ: hát đúng, đều.
4. Tổng kết:
 - Văn nghệ
 - Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch tuần sau.
- Lớp trưởng nhận nhiệm vụ:
+ Mời các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.
+ Mời các lớp phó nhận xét
+Lớp trưởng nhận xét chung
+ Mời HS khác phát biểu ý kiến.
LuyÖn viÕt
 Bµi 3 
 I Môc tiªu :
- Häc sinh luyÖn viÕt ch÷ ®óng theo cì ch÷ vµ mÉu ch÷
- BiÕt viÕt c¸c kiÓu ch÷ :ch÷ nghiªng ch÷ døng
- RÌn cho häc sinhviÕt ch÷ ®Ñp h¬n vµ nhanh h¬n
Gi¸o dôc lßng yªu quª h¬ng ®Êt níc
II §å dïng d¹y häc:
- Vë luyÖn viÕt quyÓn 1 ,quyÓn 2
III Ho¹t ®éng d¹y häc
1.Giíi thiÖu bµi 
2. H­íng dÉn häc sinh luyÖn viÕt
Gi¸o viªn ®äc bµi 1 lÇn
- Gäi häc sinh ®äc
Néi dung bµi viÕt ?
- T×m nh÷ng tõ khã viÕt ,nh÷ng tõ viÕt hoa
- §é cao con ch÷ ,kho¶ng c¸ch con ch÷
- KiÓu ch÷ ®øng viÕt nh thÕ nµo ?
- KiÓu ch÷ nghiªng viÕt nh thÕ nµo ?
- Gi¸o viªn ®i uèn n¾n nh÷ng em viÕt cßn cha ®óng
ChÊm bµi 
NhËn xÐt bµi viÕt
- Häc sinh theo dâi bµi
2 häc sinh ®äc
-Häc sinh tr¶ lêi
-ma gi«ng, m¸t rêi rîi ,nói rõng
- danh tõ riªng cÇn viÕt hoa
Chó ý c¸c nÐt khuyÕt 
ViÕt ®øng ch÷
§é nghiªng 1/2 «
Häc sinh viÕt bµi quyÓn 1tríc
ViÕt tiÕp quyÓn 2
3 Cñng cè dÆn dß:
 Nh¾c l¹i kiÕn thøc
- NhËn xÐt giê häc
- VÒ nhµ xem l¹i bµi vµ viÕt l¹i nh÷ng ch÷ hay sai
 ________________________________________
Tin häc
GV chuyªn
 An toµn giao th«ng
BÇi 2: BiÓn b¸o giao th«ng ®­êng bé
I, Môc tiªu:
- Nhí vµ gi¶i thÝch 23 biÓn b¸o giao th«ng ®· häc.
 HiÓu ý nghÜa, néi dung vµ sù cÇn thiÕt cña 10 biÓn b¸o hiÖu giao th«ng míi.
- M« t¶ l¹i c¸c biÓn b¸o hiÖu ®ã b»ng lêi hoÆc b»ng h×nh vÏ.
- Cã ý thøc tu©n theo vµ nh¾c nhë mäi ng­êi tu©n theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®­êng bé.
II, ChuÈn bÞ:
 -GV: 2 bé biÓn b¸o.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1, Trß ch¬i phãng viªn
-Môc tiªu:+HS cã ý thøc quan t©m ®Õn biÓu b¸o hiÖu GT khi ®i ®­êng.
 + HS hiÓu sù cÇn thiÕt cña biÓn b¸o hiÖu GT ®Ó b¶o ®¶m ATGT.
-C¸ch thùc hiÖn.
-YC 1HS ®ãng vai phãng viªn cña b¸o:" B¹n ®­êng" hái c¸c b¹n nh÷ng c©u hái mµ GV ®· chuÈn bÞ cho HS.
-GVKL: Muèn phßng tr¸nh TNGT mäi ng­êi cÇn cã ý thøc chÊp hµnh nh÷ng hiÖu lÖnh vµ chØ dÉn...
2,Ho¹t ®éng 2: ¤n l¹i c¸c biÓn b¸o hiÖu ®· häc
-MT: HS nhí vµ gi¶i thÝch ®­îc ND cña c¸c biÓn b¸o hiÖu ®· häc.
-C¸ch thùc hiÖn: Tæ chøc HS ho¹t ®éng nhãm( 4 nhãm) giao cho mçi nhãm 5 biÓn b¸o hiÖu kh¸c nhau. GV viÕt tªn 4 nhãm biÓn b¸o hiÖu lªn b¶ng.
Mçi nhãm tõng em cÇm biÓn lªn g¾n b¶ng råi ®äc tªn cña biÓn b¸o hiÖu ®ã.
-GV vµ HS theo dâi, nhËn xÐt, biÓu d­¬ng.
-KL( sgv).
3, Ho¹t ®éng 3:NhËn biÕt c¸c biÓn b¸o hiÖu giao th«ng.
-MT:sgv
- C¸ch thùc hiÖn
* B­íc 1: NhËn d¹ng c¸c biÓn b¸o hiÖu:
+ Tæ chøc HS ho¹t ®éng nhãm
* B­íc 2: T×m hiÓu t¸c dông cña c¸c biÓn b¸o hiÖu míi.
 Cho HS so s¸nh
-KL( sgv).
4, Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp
-MT:sgv
- C¸ch thùc hiÖn
-G¾n 10 tªn biÓn ë c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau.
-YC tõng HS lªn g¾n biÓn vµo ®óng tªn biÓn.
-YC HS nh¾c l¹i h×nh d¸ng, mµu s¾c ,ND cña 1-2 biÓn b¸o.
5, Ho¹t ®éng 5: Trß ch¬i
-MT: sgv
-C¸ch thùc hiÖn:
+ Chia líp 6 nhãm, mâi nhãm nhËn 5-6 b¶ng tªn biÓn b¸o.
+ Chia b¶ng 6 cét
C¸c nhãm lÇn l­ît cö tõng b¹n cÇm 1 b¶ng tªn biÓn g¾n vµo cét phu hîp....GV nhËn xÐt, biÓu d­¬ng.
III, Cñng cè- dÆn dß:
-GV nh¾c l¹i ý nghÜa cña tõng nhãm biÓn b¸o.
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-DÆn HS thùc hiÖn tèt luËt GT ®­êng bé.
_______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T3 CKTKN+BVMT (tien).doc