Tiết 1: Tập Đọc
LÒNG DÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kich tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2.Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
Tuần 3: Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010. Tiết 1: Tập Đọc LÒNG DÂN I. Yêu cầu cần đạt: 1.Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch. Cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kich tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyệ đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời những câu hỏi trong bài. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi 1 HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra kịch. - GV đọc diễn cảm phần trích đoạn kịch. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. - GV chia màn kịch thành 3 đoạn như sau để luyện đọc: + Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì năm. + Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS luyện đocï theo cặp. - Gọi 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch. c. Tìm Hiểu Bài: - Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? - Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? vì sao ? - Nội dung đoạn kịch nói điều gì ? - Gọi HS nhắc lại câu trả lời đúng. - GV rút ra ý nghĩa đoạn kịch. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, gọi 5 HS đọc theo 5 vai. - GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, đọc trước phần vai của vở kịch. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh. - 1 HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc lại đoạn kịch. - Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt chạy vào nhà dì Năm. -Dì vội đưa cho chú chiếc áo khác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chóng vờ ăn cơm - HS tự nêu. - Ca ngợi dì năm dụng cảm mưu trí. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào? - Đổi các hỗn số sau thành phân số: ; - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của GV. Hoạt động HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1: - GV goị HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. + Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến phần thập phân. - GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - GV sửa bài, chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai hỗn số. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS trả lời. Tiết 2 : Chính tả ( nghe -viết ) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần, biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1. - Phần màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng. - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình. 2. Bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. - Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết. - GV nhắc nhở HS quan sát cách trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. - Yêu cầu HS gấp sách, viết lại bài theo trí nhớ của mình. - Yêu cầu HS soát lại bài. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. - GV và HS nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc. - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính. - Gọi 2, 3 HS nhắc lại quy tắc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. - Nhắc nhở HS quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - 1 HS nhắc lại đề. - 2 HS đọc thuộc bài. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS theo dõi. - HS nhận xét. - HS sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS phát biểu ý kiến. - 3 HS nhắc lại quy tắc. Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS củng cố về: - Chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kém theo mọt tên đơn vị đo). II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/15. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh hai hỗn số. So sánh hai hỗn số sau: 3 và 3 . - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài vào nháp. - Gọi HS đọc kết quả làm việc. - GV và cả lớp nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4,5. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS suy nghĩ, sau đó làm miệng. - GV và HS nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn mẫu cho HS. - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi 2 nhóm lên làm 2 bài tập. - GV và cả lớp sửa bài. Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng con. - GV và HS sửa bài, chấm một số vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm vở bài tập. - HS nhắc lại đề. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trả lời nhanh. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm. - 2 HS làm bài tập trên bảng. - 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và làm bài vào vở. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I/ Yêu cầu cần đạt : - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm " Nhân dân "vào nhóm thích hợp - Nắm được một số thành ngữ , tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam,hiểu nghĩa từ đồng bào ,tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng , Đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1,3. - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt . III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài tập Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) - Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào bảng nhóm dán lên bảng. Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm làm nhanh và đúng. - Học sinh nhận xét * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào bảng nhóm rồi dán lên bảng. - Học sinh nhận xét. * Hoạt động 3: - ... g phân tích. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra một số vở của HS về bảng thống kê tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập1. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài Mưa rào. - GV giao việc, yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK. - Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS từ những chi tiết quan sát được, viết thành một dàn ý chi tiết. - GV phát giấy và bút dạ cho 3 nhóm, các nhóm còn lại làm bài vào nháp. - Gọi đại diện nhóm trình bày, GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. - Chuẩn bị tiết tập làm văn 6. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài Mưa rào. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. Tiết 4: Địa lý: KHÍ HẬU I. Yêu cầu cần đạt: - Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiết đới gió mùa của nước ta. - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 2 trong SGK (phóng to). - Quả Địa cầu. - Tranh, ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta - Kể tên một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu? * GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý SGK/72. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. KL: GV rút ra kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. - GV yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ. - GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp theo các gợi ý trong SGV/72. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Aûnh hưởng của khí hậu. - GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Gọi HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/74. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? - Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất? - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - HS trình bày kết quả thảo luận. - HS thực hành. - HS lắng nghe. - HS chỉ dãy Bạch Mã trên bản đồ. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc - HS phát biểu ý kiến. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - HS trả lời. Thứ 7 ngày 4 tháng 9 năm 2009 Tiết 2: Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Yêu cầu cần đạt: 1.Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn. 2.Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. - Dán ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm bài ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc nhở chú ý yêu cầu của đề bài. - GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt nêu ý chính của mỗi đoạn. - Cho HS viết thêm để hoàn chỉnh đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc bài. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. - Về nhà chuẩn bị trước bài tập làm văn - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. Tiết 3: Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS ÔN TẬP, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó”). II. Đồ dùng dạy - học: 2 bảng phụ viết nội dung bài toán 1/16 và bài toán 2/17. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tính ; - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ÔN TẬP. a. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Gọi HS đọc đề bài toán trên bảng. - Bài toán thuộc dạng gì? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ, sau đó giải bài toán. - GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. + Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Gọi 1 HS nhắc lại. b. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV tiến hành tương tự trên. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm nhanh vào nháp. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. Bài 3: - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2. 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc đề bài. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS làm bài vào nháp. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS nhắc lại các bước giải. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm việc cá nhân. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS đọc đề bài. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - HS trả lời. Tiết 4: Khoa Học: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 14,15 SGK. - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? - Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người? - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bị sẵn. - GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong ảnh của mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì? Hoạt động 2: Tròø chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên. KL: GV đi đến kết luận SGK/5. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bậc của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. - HS nhắc lại đề. - HS đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé trong tranh. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại kết luận.
Tài liệu đính kèm: