Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 13)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 13)

Mục tiêu:

1. Đọc đúngcác tiếng, từ khó; đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, Đức A – la.

 - Ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn đoạn 3.

 

doc 39 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
Chào cờ
Tập đọc
 Tiết 59: Thuần phục sư tử
I. Mục tiêu: 
1. Đọc đúngcác tiếng, từ khó; đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, Đức A – la. 
 - ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy hoc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh, gt bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt). GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.
- GV viết lên bảng: Ha-li-ma, Đức A-la.Yêu cầu HS luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc bài và trả câu hỏi:
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+ Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+ Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử và lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+ Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”?
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? 
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta?
- GV ghi nd của bài lên bảng
c) Đọc diễn cảm:
- YC 5 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài.HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm Đ3.
+ Đọc mẫu.
+ YC HS luyện đọc theo cặp.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS cả lớp nhớ câu chuyện, về nhà kể lại cho người thân nghe.
- HS đọc bài Con gái, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự:
+Đ1:Ha-li- magiúp đỡ.
+Đ2:Vị giáo sĩvừa đi vừa khóc.
+Đ3:Nhưng mong muốnbộ lông bờm sau gáy
+Đ4: Một tốilẳng lặng bỏ đi.
+Đ5: Hi- li- ma bí quyết rồi đấy.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS đọc bài,thảo luậnvà trả lời:
*Ha-li-ma muốn giáo sư cho lời khuyên làm sao cho chồng nàng không gắt gỏng, cau có.
*Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm của một con sư tử thì ông sẽ cho lời khuyên.
*Vì ĐKcủa vị giáo sĩ nêu ra rất khó thực hiện
được:sư tử vốn rất hung dữ và là động vật ăn thịt. Đến gần con sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại càng khó. 
* Nàng ôm con cừu vào rừng làm mồi cho sư tử, tối nào cũng được ăn ngon sư tử dần đổi tính và ngoan ngoãn và nàng đã nhổ được 3 sợi lông bờm của nó.
* Vì ánh mắt dịu hiền của Hi- li- ma làm sư tử không thể tức giận
*Sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
*Câu chuyện nói lên sự kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- HS nhắc lại nd chính của bài.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài - Cả lớp theo dõi nêu giọng đọc.
+ HS theo dõi, tìm chỗ ngắt giọng,nhấn giọng
+ HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS thi đọc điễn cảm.
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
 	–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
 Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Rèn kĩ năng và ý thức học , giải toán.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tiết trước. 
2. Bài mới:
- GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 1: 
- Khi chữa bài, GV có thể kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó.
Bài 2: 
- GV chú ý: củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
Bài 3:
- GV yêu cầu HS nêu YC của bài
- GV cho HS làm bài vào vở, rồi chấm và cho chữa bài.
- GV chốt kết quả:
3.Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- GV nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2, km2, ha và quan hệ giữa ha, km2, với m2,...).
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- 3 HS chữa 3phần a, b, c trên bảng lớp.
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 
1 000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100 ha = 1 000 000m2.
- Phần b, c theo SGV tr.242.
- HS:Viết các số đo dưới dạngsố đo có đơn vị là héc- ta.
- HS làm bài vào vở.
a) 65000m2 = 6,5ha; 846000m2 = 84,6ha; 5000m2 = 0,5 ha.
 b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha;
 0,3km2 = 30ha. 
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
 Tiết 30: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS hiểu.
 - Giúp HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
 - HS có thái độ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giữ tài nguyên thiên nhiên
 - HS biết sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 5, phấn màu , thẻ màu.
- Tranh trang 44 SGK.
III. Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nước ta gia nhập LHQ vào ngày tháng, năm nào?
- Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
- Kể tên một số cơ quan của LHQ ở Việt Nam?
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44, SGK.
- GV chia nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm HS quan sát tranh SGK, đọc các thông tin và thảo luận theo các câu hỏi:
+ Tại sao bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
+ Nêu tên 1 số tài nguyên thiên nhiên?
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho con người?
+ Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp lí chưa ?
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì ?
*GV rút ra ghi nhớ(SGK, trang 44).
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 , SGK.
+ Đất trồng; rừng, đất ven biển, gió biển, cát, mỏ than, mỏ khí đốt, rừng, mặt trời, 
+Nguyên sinh; hồ tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm là những từ chỉ tài nguyên thiên nhiên. 
-GV hỏi thêm về lợi ích, biện pháp bảo vệ các tài nguyên đó. 
Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên (trừ vườn cà phê, nhà máy xi măng). Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em đuọec sống trong môi trường trong lành, an tòan, như Công ước Quốc tế về quyền trẻ em đã quy định.
* Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ của em( bài tập 3, SGK.)
- Tán thành các ý kiến b,c .
- Không tán thành ý kiến a.
GV : Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
* HS tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên, tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
-3 HS trả lời
- Từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và trao đổi.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
+ HS đọc yêu cầu bài, làm việc cá nhân.
+Một số em lên trình bày. (HS có thể chia làm hai cột trong vở: từ chỉ tài nguyên thiên nhiên và từ không chỉ tài nguyên thiên nhiên).
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Nếu tán thành thì giơ thẻ đỏ, không tán thành thì giơ thẻ xanh.
- HS cả lớp trao đổi với các ý kiến còn phân vân để đi đến kết quả đúng.
______________________________________________
âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn
______________________________________________ 
Tiếng việt( ôn)
ôn tập về câu đơn, câu ghép 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố ôn tập về câu đơn và câu ghép.
- Học sinh xác định được câu đơn và câu ghép.
- Giáo dục các em học tốt bộ môn.
- Rèn học sinh ngôi học ngôi viết đúng tư thế. 
 II. Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? Câu đơn, câu ghép.
ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
Trời rải mây trắng nhạt biển, biển mơ màng dịu hơi sương.
- Cho học sinh làm cá nhân, đại diện học sinh trình bày, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả: Câu a là câu đơn; câu b là câu ghép. 
Bài 2: 
- Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? Câu ghép không dùng từ nối haycâu ghép có dùng từ nối.
a.Trần Thủ Độ có cống lớn, vua cũng phải nể.
b. Lúa gạo quí vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được.
Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm nhận xét bài làm của học sinh:
- a. Câu ghép không dùng từ nối; b. Câu ghép có dùng từ nối.
Bài 3: Em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo nên câu ghép.
- Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên tôi không thể quên được mảnh đất này.
- Tuy thời gian đã lùi xa những tôi vẫn nhớ như in những kỉ niệm thời thơ ấu.
- Nếu ta không có một tình yêu mãnh liệt đối với quê hương thì ta khó có thể nhớ được những kỉ niệm thời thơ ấu. 
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viện nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau.
___________________________________________
Toán( ôn )
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố ôn tập về đo độ dài, khối lượng,diện tích.
- Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt
- Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: bài tập vè nhà 
B. Dạy học bài mớ
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1:
 Viết số thích hợp vào chỗ trống
 - Cho học sinh làm nhóm đôi đại diện học sinh trình bày giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng của học sinh.
 73dm = 7 m 3 dm = 7,3 m 267cm = 2 m 67 m = 2,67 m
805cm = 8 m 5 cm = 8,05 m 4362g = 4 kg 623 g = 4,623tấn 
5728 kg = 5 tấn 728 kg = 5,728 tấn. 6094kg = 6 tấn 94 kg = 6,094 tấn
Bài 2:
 Viết số thích hợp vào ô trống:
 - Cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh lên bảng chữa.
 a. 1m2 = 100dm2 1km2 = 100ha 
 1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01km2 
 1m2 = 0,01dam2 1m2= 0,0001hm2
 b. 1m2 = 10000cm2 1km2 = 1000000m2 
 1m2 = 1000000mm2 1ha = 100m2 
 1m2 = 0,000000km2 9ha = 0,09km2
Bài 3: 
 Viết thành các số đo diện tích có đơn vị là héc ta:
- Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm nhận xét bài làm của học sinh.
a.81000m2= 8,1ha 254000m2 = 25,4 ha 3000m2  ...  đo thể tích đã học & quan hệ giữa chúng.
- HS chữa bài.
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau.
- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- 2 HS chữa trên bảng lớp.
- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- 2 HS chữa trên bảng lớp.
-2-3 HS nhắc lại.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 3 Chính tả 
 Nghe – viết: Cô gái của tương lai.
Luyện tập viết hoa. 
I- Mục đích, yêu cầu 
-Nghe- viết đúng chính tảbài Cô gái của tương lai 
-Tiếp tục viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết 1 số huân chương của nước ta .
II- Đồ dùng dạy- học : 
-Bảng phụ 
-Bảng nhóm 
-ảnh minh hoạ tên 3 loại huân chương trong SGK .
III- Hoạt động dạy-học chủ yếu 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ : 
- Viết tên các huân chương , danh hiệu , giảI thưởng trong BT 3 tiết chính tả trước 
2.Bài mới 
*Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
 *Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Đọc bài chính tả Cô gái của tương lai 
- Nêu nội dung bài chính tả 
- Đọc thầm bài chính tả , chú ý cách viết những từ dễ viết sai : in-tơ-nét ( từ mượn tiếng nước ngoài ) , Ôt-xtrây-li-a( tên riêng nước ngoài ) , Nghị viện Thanh niên ( tên tổ chức ) 
- Gấp SGK , viết bài 
- Đọc lại bài 
- Chấm chữa 7-10 bài 
* Hướng dẫn HS làm BT chính tả 
+ Bài tập 2 : 
-Đọc yêu cầu BT 
-Đọc lại cụm từ in nghiêng trong đoạn văn 
-Giúp HS hiểu yêu cầu của bài 
-Đọc ghi nhớ về cách viết hoa 
-Làm bài 
+ Bài tập 3: 
-Đọc yêu cầu BT 
-Giải thích kĩ nội dung 
-Xem tranh ảnh minh hoạ 
-Làm bài 
3.Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT 2, 3
-2 HS
-Cả lớp theo dõi 
-Hỏi đáp 
-Cả lớp đọc, 
-HS viết 
-HS soát 
-HS đọc 
-Cả lớp 
-Hoạt động cá nhân , 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài , Cả lớp nhận xét, bổ sung 
-HS đọc 
-HS quan sát 
-Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày KQ 
––––––––––––––––––––––––––––– 
 Tiết 4 Luyện từ và câu 
 Mở rộng vốn từ: nam và nữ
I.Mục đích – yêu cầu: 
	1. Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
	2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam, nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng lớp viết:
	+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
	+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
	- Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô có từ cần tra cứu ở BT1.
III. các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: theo SGV tr.203.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
Bài tập 2:
- GV nhận xét, thống nhất ý kiến: SGV tr.204.
Bài tập 3:
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT:
+ Nêu cách hiểu nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+ Trình bày ý kiến cá nhân-tán thành câu tục ngữ a hay câu tục ngữ b; giải thích vì sao.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Liên hệ thực tế. 
- 2 HS làm lại BT2, 3.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi a, b, c.
- Sau khi nêu ý kiến, HS giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn.
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc nội dung BT3 (đọc nghĩa các từ: nghì, đảm).
- HS thực hiện từng yêu cầu của bài tập.
- HS nói nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
- HS nêu ý kiến cá nhân
- HS nhẩm đọc thuộc lòng, một vài em thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Toán ( ôn )
 Ôn tập về đo diện tích
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tiết trước. 
B. Bài mới:
- GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập trong vở bài tập toán 5 tập 2 tr. 84.
Bài 1: 
- Khi chữa bài, GV có thể kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó.
Bài 2: 
- GV chú ý: củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân như:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 
1 000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100 ha = 1 000 000m2.
Bài 3:
- GV chốt kết quả:
a) 81000m2 = 8,1 ha; 
254000m2 = 25,4ha; 
3000m2 = 0,3 ha.
b) 2km2 = 200 ha; 4,5km2 = 450 ha; 0,1km2 = 10 ha. 
C.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
-Vận dụng đo và tính diện tích mặt bảng lớp.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2, km2, ha và quan hệ giữa ha, km2, với m2,...).
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- 3 HS chữa 2 phần a, b, trên bảng lớp.
- HS thực hiện tương tự bài 1 và bài 2.
 Tiết 6: Khoa học
 Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu: HS biết
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú thường đẻ mỗi lứa nhiều con.
II. Đồ dùng dạy học: hình trang 120, 121. Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Em biết gì về sự nuôi con của chim.
2-3 HS
B. Bài mới:
GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
-Cả lớp ghi vở
1. Quan sát
GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 để trả lời 
HS hoạt động nhóm 4
câu hỏi
- Hình nào chụp thú con đã được sinh ra, 
hình nào chụp thú con còn là bào thai trong bụng mẹ?
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn đã nhìn thấy?
Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả , nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét về hình dạng của thú con so 
với thú mẹ.
- Thú con mới ra đời được mẹ nuôi bằng gì?
- So sánh sự sinh sản của thú và chim.
GV kết luận
2. Phiếu học tập
-Hoạt động nhóm 4
GV phát phiếu cho các nhóm .
Tuyên dương nhóm nào điền được đúng và nhiều tên con vật nhất.
-Các nhóm đính phiếu lên bảng,nhận xét, so sánh.
Số con trong một lứa
Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ một con(Không kể trường hợp đặc biệt)
2 con trở lên
3. Củng cố dặn dò
-So sánh sự sinh sản của thú và chim
-GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
-2-3 em
 –––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 7 : Tự học
 Hoàn thành các bài tập trong ngày
I - Mục tiêu :
 HS hoàn thành các bài tập trong ngày, nắm vững kiến thức đã học .
II- Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-HS nhắc lại các môn họcvà nội dung
 môn học trong ngày
2- HS tự hoàn thành bài tập các môn 
trong ngày
- GV giúp đỡ HS khi có yêu cầu.
-GV kèm HS khuyết tật nhân số thập phân.
3- Củng cố :
- HS nhắc lại kiến thức đã học trong ngày 
-Về nhà hoàn thành nốt nếu còn. 
- HS phát biểu cá nhân.
+Toán :Ôn tập về đo thể tích 
+Luyện từ và câu:Ôn tập dấu câu. 
+Chính tả : Nghe - viết:Cô gái của tương lai
+Khoa học:Sự sinh sản của thú. 
- HS tự học 
 -HS nêu những vấn đề cần GV giúp đỡ.
( Hoàn thành vở bài tập toán, bài tập
luyện từ và câu, bài tập chính tả,
bài tập khoa học ) 
-HS đổi chéo vở kiểm tra. 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
	––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 5 : Luyện Tiếng việt
 Luyện đọc các bài tập đọc tuần 29 - 30
I- Mục tiêu : Giúp HS 
-Luyện đọc các bài tập đọc tuần 29-30
-Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS.
II- Đồ dùng dạy - học.
-Thăm ghi sẵn tên bài tập đọc & câu hỏi về nội dung bài.
III-Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:HS nêu lại tên các bài tập đọc đã học tuần 29-30?
-HS nối tiếp nêu: 
+Một vụ đắm tàu
+Con gái
+Thuần phục sư tử
+Tà áo dài Việt Nam
2-HD HS luyện đọc
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm đôi.
-2 HS luyện đọc với nhau.Đọc xong mỗi bài, tự trao đổi với nhau về nội dung của bài( Có thể thông qua các câu hỏi cuối bài SGK)
-Tổ chức cho HS đọc trước lớp bằng hình thức bốc thăm.ở mỗi thăm có tên bài tập đọc & câu hỏi về nội dung.
-HS lần lượt bốc thăm & đọc bài trước lớp.
-HS cả lớp nhận xét bạn đọc diễn cảm, phát âm đúng cha?Bạn đã hiểu đúng nội dung bài cha?Thích bạn đọc đoạn nào nhất? Vì sao?Cho điểm bạn.
-Bình chọn bạn đọc hay nhất, trả lời câu hỏi đúng nhất?
3-Củng cố, dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài,Nêu lại chủ điểm các bài vừa đọc.
-2 HS nhắc lại 
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học. 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 7: Mĩ thuật 
 Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường 
I-Mục tiêu
--HS hiểu ý nghĩa của báo tường
-HS biết cách trang trí & trang trí được đầu báo của lớp
-HS yêu thích các hoạt động tập thể
II- Chuẩn bị 
GV:
-SGK, SGV
-Chuẩn bị một số mẫu trang trí đầu báo tường
HS :
-SGK 
-Dụng cụ vẽ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về SGK, về dụng cụ vẽ. 
-HS kiểm tra chéo trong bàn
2- Bài mới
a)Giới thiệu bài(GV nêu MĐYC)
-HS nhắc lại đề bài
b)Hoạt động 1:Quan sát - nhận xét 
-GV giới thiệu một số đầu báo , HD HS nhận thấy:
-Tờ báo nào cũng có: đầu báo, thân báo.
-Báo tường:Báo của mỗi đơn vị như : bộ đội, trường học,...
-Các yếu tố của đầu báo:
+Tên tờ báo: Là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật
+Chủ đề của tờ báo: cỡ chữ nhỏ hơn tên báo
+Tên đơn vị: Vị trí phù hợp.
+Hình minh hoạ.
-HS thực hiện theo HD của GV.
c)Hoạt động 2:Cách trang trí đầu báo tường 
-GV HD vẽ như SGK 
 -HS nối tiếp nêu lại cách vẽ. 
d) Hoạt động 3:HS thực hành
-HS thực hành vẽ cá nhân
đ)Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá 
-Chọn một vài bài nặn để nhận xét về: 
+Bố cục
+Chữ
+Hình minh hoạ
+Màu sắc 
-GV bổ sung, cùng HS xếp loại & khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
-HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. 
3-Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực .
-Về nhà quan sát sưu tầm tranh về đề tài : ước mơ của em. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 30 2 buoi CKTKN.doc