Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
3. Giáo dục HS biết dịu dàng, kiên trì trong học tập và lao động.
II- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Tuần 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 BUỔI SÁNG: Tập đọc Thuần phục sư tử I- Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 3. Giáo dục HS biết dịu dàng, kiên trì trong học tập và lao động. II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Gọi đọc bài: “Con gái” và trả lời câu hỏi nội dung bài. . 2. Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng. * Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung. a) Luyện đọc: Cho HS đọc bài: đọc nối tiếp theo đoạn, đọc theo cặp (giải nghĩa từ, luyện đọc từ) - GV đọc mẫu thể hiện lời của nhân vật giọng đọc mỗi đoạn (SGV 199). b) Tìm hiểu bài: - GV cho đọc câu hỏi 1 SGK cho trả lời. + Ha-li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? (GV có thể cho thêm câu hỏi phụ) SGV - Cho đọc câu hỏi 2 SGK và trả lời. + Nàng nghĩ cách gì để làm thân với sư tử? - GV chốt ý: Mong muốn được hạnh phúc khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ. - Cho đọc câu hỏi 3 SGK, thảo luận. - Cho đọc câu 4 SGK rồi trả lời. - GV chốt ý nghĩa: Đây là đức tính cần thiết của người phụ nữ. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi đọc nối tiếp bài - Cho luyện đoạn 2,3: - Cho thi đọc cả bài. 3. Củng cố - dặn dò: + Qua bài học em đã học tập ở Ha-li-ma điều gì? - Liên hệ - Dặn HS về học bài và đọc trước bài “Tà áo dài Việt Nam" - 3 HS đọc, nhận xét. - 1 HS khá đọc, lớp theo dõi - HS quan sát tranh minh hoạ SGK. - HS đọc nối tiếp 2 lần (đoạn 1: từ đầu đến giúp đỡ; đoạn 2: tiếp đến vừa đi vừa khóc; đoạn 3: tiếp đến trải bộ lông bờm sau gáy; đoạn 4: tiếp đến lẳng lặng bỏ đi; đoạn 5: còn lại) - kết hợp sửa lỗi phát âm; tìm hiểu từ khó. - Luyện từ : thần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi - Đọc cặp, 1 HS đọc cả bài (chú ý giọng điệu) - HS đọc lướt đoạn 1,2 và trả lời: + Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng... - HS đọc đoạn 3, rồi trả lời. + Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng.... - HS đọc đoạn 4 thảo luận bàn (2’) rồi trả lời. + Vì ánh mắt dịu hiền ... sư tử yêu mến.. - HS đọc đoạn còn lại rồi trả lời + Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng - HS đọc nối tiếp 5 đoạn - Cho đọc cặp - Thi đọc bài theo đoạn đã luyện - 2- 3 HS thi đọc cả bài - HS nêu ý kiến. - Tự kể về mình. Toán ôn tập về đo diện tích I - Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - HS có kĩ năng làm toán thành thạo về số đo diện tích. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II - Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bài tập 1a SGK lên bảng. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. . 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3) Thực hành: BT1a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV kẻ bảng lớp HS tự làm bài rồi chữa bài - Củng cố lại bảng đơn vị đo diện tích. b) Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV cho HS làm nháp. Chữa - Nhận xét chốt lại mối quan hệ BT3: Viết số đo sau đay dưới dạng số đo có đơn vị là héc ta: - Cho làm vở, chấm, chữa. - Củng cố cách đổi: Từ đơn vị đo nhỏ sang lớn; lớn sang nhỏ ( số đo có tên 1 đơn vị đo về số đo có tên 1 đơn vị đo ). 4) Củng cố – dặn dò -Yêu cầu chốt lại cách viết các đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Chuẩn bị tiết 147: Ôn tập về đo thể tích - 2 HS nhắc lại BT1 ( trang 154 ): 1 HS đọc yêu cầu - HS tự thực hiện rồi trình bày kết quả trên bảng nhóm, đọc lại bảng đơn vị đo. - HS nêu miệng * Chốt lại: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích BT2 ( trang 154 ): 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm nháp, trình bày miệng cách làm. a) 1m2 = ....dm2 = ...m2. 1 ha =.. .m2 1 km2= ....ha = ....m2 BT 3 ( trang 154 ): 1HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở. 2 HS làm bảng phụ. a) 65000 m2 = ....ha b) 6km2 = ....ha 846 000 m2 =....ha 9,2 km2 = ...ha 5 000 m2 =....ha 0,3 km2 = ....ha *1- 2 HS nêu lại cách đổi các đơn vị đo từ nhỏ ra lớn, từ lớn ra nhỏ. Khoa học Bài 59: Sự sinh sản của thú I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú mỗi lứa đẻ nhiều con. - Giáo dục HS biết yêu thương, bảo vệ loài thú. II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 120 - 121 ( SGK ) III. Các hoạt động dạy và học. Họat động 1: Thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS: - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - Phân tích được sự biến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chim, ếch. *Cách tiến hành- GV cho qua sát hình 1 và trả lời câu hỏi SGK - GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận. +) Cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? +) Chỉ và nói một số bộ phận của thai mà em nhìn thấy? + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh với sự sinh sản của chim bạn có nhận xét gì? - HS quan sát cá nhân rồi trả lời. + Hình a- thú trong bào thai, b- được sinh ra. - HS quan sát H1,2 SGK rồi trao đổi theo nhóm bàn; trình bày ý kiến của nhóm mình. + Trong cơ thể mẹ. + rau thai, bào thai +Thú con hình dạng giống thú mẹ. + Thú mẹ nuôi con bằng sữa... + Chim đẻ trứng và nuôi con bằng mồi. - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập * Mục tiêu: Giúp HS: - Biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú mỗi lứa đẻ nhiều con. *Cách tiến hành - GV chia nhóm. - Cho các nhóm quan sát H 3,4,5 SGK và ở ngoài thực tế để HS hoàn chỉnh bài theo mẫu. - Cho các nhóm thi trình bày nhanh. - GV nhận xét và chốt. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Chia nhóm theo 2 bàn. - Tổ trưởng điều khiển, thư kí ghi. Số con trong 1 lứa Tên động vật Thông thường 1 con (không kể đặc biệt) - Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng, voi, khỉ.... 2 con trở lên - Hổ, sư tử, lợn.... - Các nhóm thi trình bày nhanh 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau về: Sự nuôi dạy con của một số loài thú. Các em cần tìm hiểu ở ngoài cuộc sống. Chính tả ( Nghe- Viết) Cô gái của tương lai I- Mục tiêu: 1. Nghe và viết chính tả bài “Cô gái của tương lai”. 2. Tiếp tục viết chữ hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta. 3. Giáo dục HS có ý thức rèn chữ hoa và cẩn thận khi viết bài. II- Chuẩn bị: - Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 3 - SGK III- Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: Cho HS kể tên một vài huân chương có trong tiết trước ... 2. Bài mới: (30’) - Giới thiệu, ghi bài. - GV đọc bài viết. "Cô gái của tương lai" - Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung đoạn viết - Hướng dẫn viết từ khó: in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên - GV đọc cho HS viết. - Chấm chữa 1/2 lớp. 3. Luyện tập: BT2a: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho làm theo nhóm - GV dán các cụm từ lên bảng - Cho trình bày, GV chốt ý đúng * Củng cố cách viết hoa các huân chương (gồm hai bộ phận cấu tạo huân chương là từ Huân chương và từ chỉ loại huân chương ấy) BT3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho làm theo nhóm. - Cho trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV chốt kết quả đúng: a- Huân chương Sao vàng; b- Huân chương Quân công, c- Huân chương Lao động. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét bài viết của HS. - Dặn dò HS về nhà làm lại BT2. - 1HS kể, nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm bài viết. - HS trả lời - HS viết bảng con - HS gấp SGKvào rồi viết. Soát lỗi. BT2: 1 HS đọc yêu cầu, 1HS đọc đoạn văn - HS làm theo nhóm bàn (2’). - Các nhóm trình bày, nhận xét. + Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng ba, Huân chương Lao động hạng nhất, Huân chương Độc lập hạng nhất. BT3: 1 HS đọc, 1 HS đọc mẩu tin SGK, lớp đọc thầm. “Nhà môi trường 18 tuổi” - HS trao đổi theo cặp (2’) - Các cặp trình bày, nhận xét, bổ sung. - 1-2 HS nêu sự khác biệt giữa các huân chương. TOÁN(BS) Luyện:Phép cộng I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh ôn kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các phân số ,số thập phânvà ứng dụng trong tính nhanh và trong giải toán. -Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán. II.Đồ dùng dạy học: - Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ. - Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1.Tổ chức 2.Dạy bài mới: a) HS yếu hoàn thành chương trình. b)Bài tập: *Hoạt động 1: Bài 1: đặt tính rồi tính. -Gv nêu yêu cầu bài tập. -Gv nhận xét,bổ sung. Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất: Bài 3: -Tìm số trung bình cộng của các số. Gv chấm bài,nhận xét. *Hoạt động 2: Giải toán Bài tập 4: -Gv chấm bài ,nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò: - Khắc sâu nội dung bài - Nhận xét giờ Hoạt động của trò -Hs hát tập thể. -Hs nêu yêu cầu bài tập. -Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp. -Hs nhận xét,bổ sung 326145 + 270469 123,6 + 1,234 + ; 2 + Hs đọc yêu cầu bài tập. -Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung. a)457 + 218 + 143 b)3, 96 + 0,32 + 0,86 c) 15,86 +44,17 +14,14 -Hs đọc yêu cầu bài tập. Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung. a) 26,45 + 45,55 b) 12,07 + 19,93 -Hs đọc yêu cầu bài tập,tìm hiểu yêu cầu bài tập.làm bài,chữa bài,nhận xét. Hai bạn : Hiền ,My cân nặng lần lượt là;31,55kg ; 36,45kg.Hỏi trung bình mỗi bạn cân nặng bao nhiêu kg? TIẾNG VIỆT(BS) Luyện viết đoạn đối thoại A. Mục đích yêu cầu: Tiếp tục củng cố cho học sinh: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch - Biết phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch B. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu,sgk. -Hs: sgk. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Cho lớp đọc thầm trích đoạn trong truyện Phân xử tài tình. Bài tập 2: - Gọi HS đọc nội dung trong phiếu học tập - Cho lớp đọc thầm toàn bộ nội dung - GV gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.... - Gợi ý về nội dung đoạn đối thoại - GV nhắc nhở ý thức làm bài của HS - Cho HS làm bài theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm đọc lời thoại - Nhận xét và bổ sung Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - ... i - Nhận xét giờ Hoạt động của trò -Hs hát tập thể. -Hs nêu yêu cầu bài tập. -Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp. -Hs nhận xét,bổ sung a) 62755 x 47 b) 2057 x 415 d) x ; 2 x - đọc yêu cầu bài tập. -Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung. a) x : 34 = 6,75 b) x : 7,5 = 3,7 + 4,1 c)76,22 - x = 38,08 Hs đọc yêu cầu bài tập. Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận xét,bổ sung. a)70 - 86,75 - 13,25 b )15,28 + 62,17 - 15,28 - 12,17 c) 38,25 - 18,25 -21,64 -11,36 +10,5 Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 BUỎIM SÁNG: tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) I - Mục tiêu: 1. Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Giáo dục HS có ý thức viết văn bằng cảm xúc của mình, say mê môn học. II - Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đề bài, gợi ý1, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. III - Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài. - Cho HS đọc đề bài SGK (Bảng phụ). - Phân tích đề. - Cho đọc gợi ý. - GV nhắc nhở HS trước khi làm. - Cho HS làm vở. - GV theo dõi, nhắc nhở HS trật tự làm bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV thu bài và nhận xét giờ học - Dặn HS về chuẩn bị tiết sau “Ôn tập tả cảnh” -1- 2 HS đọc đề, 2 HS đọc biên bản, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc gợi ý ( bảng phụ). - HS làm vở. Toán Tiết 150: Ôn tập: Phép cộng I - Mục tiêu Giúp HS biết: - Củng cố các kĩ năng thực hành phép tính cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. - Giáo dục HS say mê học toán II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III - Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: * Kiến thức cần nhớ: - GV cho HS trao đổi và nêu ra tên gọi cho các thành phần của phép cộng và tính chất của phép cộng. - Yêu cầu trình bày, sau đó GV gắn bảng 3) Thực hành: BT1: Tính - GV cho làm nháp, chữa - Cho trình bày, nhận xét, nêu cách làm - Củng cố lại cách cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân. BT2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV cho HS làm vào nháp (vận dụng tính chất của phép cộng) - Chữa, nhận xét. - Nhận xét chốt lại cách làm BT3: Cho làm miệng - GV chốt tính chất cộng với số 0. BT4: Gọi đọc bài, phân tích, - Cho thảo luận cách giải. - Cho giải vở. - Chấm, chữa. * Củng cố về tìm tỉ số phần trăm 4) Củng cố – dặn dò - Yêu cầu chốt lại cách chia 1STP cho 1 STP - Chuẩn bị tiết 131: Ôn tập: Phép trừ - HS trao đổi theo bàn 3’ - Đại diện trình bày, NX, bổ sung. * Tính chất: SGK - 158 BT1 (trang158): 1 HS đọc yêu cầu - HS tự thực hiện nháp, đổi vở kiểm tra - 4 HS gắn kết quả vào bảng, nhận xét, chữa * Chốt lại: cách cộng số TN, P/S, STP BT2(trang158):1 HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở nháp, HS làm trên bảng nhóm - 3 HS chữa bài, HS khác nhận xét, nêu cách làm ( sử dụng tính chất giao hoán; kết hợp) BT3 (trang159): HS đọc trao đổi theo bàn. - HS nêu miệng, nhận xét, bổ sung. BT4(trang159): 2 HS đọc, lớp đọc thầm, phân tích. - Thảo luận theo bàn 2’ - HS giải vở, 1 HS giải bảng nhóm. - Trình bày, nhậ xét, chữa Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là: (thể tích bể) Đáp số: 50 % Khoa học Sự nuôi và dạy con của một số loài thú I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu. - Giáo dục HS say mê môn học, yêu quý và bảo vệ loài thú. II. Đồ dùng dạy học: - Hình và các thông tin trang 122; 123 (SGK) III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động1 : Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm theo tổ, làm theo yêu cầu: + N1,2: trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ qua câu hỏi SGK + N3,4: trình bày sự sinh sản và nuôi con của hươu. - Cho các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý đúng SGV - Cho HS mô tả cách dạy con săn mồi của hổ. - Cho HS so sánh sự khác nhau giữa hai loài thú - HS trao đổi theo nhóm bàn (5’) (vừa đọc thông tin vừa thảo luận theo câu hỏi SGK) - Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. - 1- 2 HS mô tả - Vài HS nêu ý kiến Hoạt động 2 : Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”. * Mục tiêu: Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú. * Cách tiến hành. - GV hướng dẫn cách chơi SGV - Cho HS chơi theo nhóm - Bình chọn nhóm chơi tốt. - HS trao đổi cách chơi - HS tham gia chơi. - Các HS khác nhận xét C- Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài sau: Ôn tập thực vật và động vật. BUỔI CHIỀU: THỂ DỤC MễN THỂ THAO TỰ CHỌN TRề CHƠI: “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU - ễn một số nội dung mụn thể thao tự chọn,: ễn tõng cầu bằng đựi, bằng mu bàn chõn và phỏt cầu bằng mu bàn chõn. Yờu cầu thực hiện cơ bản và đỳng động tỏc và nõng cao thành tớch. - Học trũ chơi : “ Chuyển đồ vật”- Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi một cỏch cú chủ động, nõng cao dần thành tớch. II. ĐỊA ĐIấM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sừn búi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Cũi, bỳng, cầu và kẻ sừn chuẩn bị chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Phần mở đầu: ( 5 ’) Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học - Chạy khởi động quanh sõn. - Đứng thành vũng trũn quay mặt vào nhau khởi động cỏc khớp xương. - ụn bài TDPTC lớp 5 2. Phần cơ bản( 22 - 24 ’) a) – Mụn thể thao tự chọn: đỏ cầu - Lần 1 tập từng động tỏc. - Lần 2 – 3 tập liờn hoàn 2 động tỏc . b) - ễn tõng cầu bằng mu bàn chõn : 2 -3 lần, mỗi lần động tỏc 2 x 4 nhịp - Lần 1 tập từng động tỏc. - Lần 2 – 3 liờn hoàn 2 động tỏc . - ễn phỏt cầu bằng mu bàn chừn - Thi tõng cầu bằng đựi, bằng mu bàn chừn. - Nờu tờn hoạt động. - Giải thớch và kết hợp chỉ dẫn trờn hỡnh vẽ. - Làm mẫu chậm. - thi đua cỏc tổ chơi với nhau. d) - Học trũ chơi: “ Chuyển đồ vật” - Phương phỏp dạy học sỏng tạo - Lắng nghe mụ tả của GV - Kết hợp chơi thử cho hs rừ - Chơi chớnh thức. - Nờu tờn trũ chơi. - Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua cỏc tổ chơi với nhau. 3. Phần kết thỳc: ( 3) - Chốt và nhận xột chung những điểm cần lưu ý trong giờ học. - Nhận xột nội dung giờ học. - Làm động tỏc thả lỏng tại chỗ. - Chạy nhẹ nhàng quanh sừn. - Làm vệ sinh cỏ nhừn TOÁN(BS) Luyện tập I- Mục tiêu: - Luyện về hình tam giác,rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác. - Vận dụng giải những bài toán thực tế - Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán. II- Đồ dùng dạy học: GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh. -Hs Vở nháp. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Tổ chức : 2. Dạy bài mới a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình. b) Bài tập Bài 1. Tính diện tích tam giác có: -A) Độ dài đáy là32cm và chiều cao là 22cm. B ) Độ dài đáy là 2,5m và chiều cao là 1,3 m. Bài 2: Tính diện tích hình tam giác có: a)Độ dài đáy là 2.5m và chiều cao là 1,2m b) Độ dài đáy là 1.5m và chiều cao là 10.2dm c) Độ dài hai cạnh góc vuông lần lợt là 3.5m và 15dm Bài 3 Tính diện tích hình thang biết: c) Độ dài hai đáy là 15cm và 0.11m, chiều cao là 9cm d) Độ dài hai đáy là 20.5m và 15.2m, chiều cao 7.8m Bài 4: Một hình tam giác có đáy 20cm, chiều cao 12cm. Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10cm. Tính trung bình cộng hai đáy của hình thang. - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ -Hát. -Hs đọc yêu cầu bài tập -HS lên bảng thực hiện - Lớp làm vào vở - Nhận xét, bổ sung -Hs đọc yêu cầu bài tập. -HS thi theo nhóm -Báo cáo KQ -Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài - Nêu KQ - Nhận xét, chữa bài TIẾNG VIỆT(BS) Luyện: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. A. Mục đích yêu cầu Tiếp tục củng cố cho học sinh: - Hiểu nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Biết tạo ra các câu ghép mới bằng các cặp quan hệ từ thích hợp , điền QHT thích hợp vào chỗ chấm. B. Đồ dùng dạy học -GV: Bảng phụ , hệ thống bài tập dành cho học sinh. -Hs: sgk. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hopạt động của trò I. Tổ chức II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 2. Luyện tập: Bài 1: Gạch chân cặp từ chỉ quan hệ trong các câu sau và chỉ ra ý nghĩa của chúng . Vì bão to nên cây cối lớn đổ hết. Nếu bão to thì các cây lớn đổ hết. Tuy bão to nhưng các cây lớn không bị đổ. Gọi học sinh đọc yêu cầu - Mời một học sinh lên bảng làm và HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét và chốt lời giải Bài tập 2: Tìm vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành những câu ghép. Vì trời mưa nên....( Chúng tôi không đi chơi nữa) -Nếu trời mưa thì ( chúng tôi không đi chơi) - Trời càng mưa.... càng ... ( nước sông ,lên cao) - Vì nó chăm chỉ nên ............ - Nếu nó chăm chỉ thì......... Chẳng những nó chăm chỉ mà......... -Nó càng chăm chỉ bao nhiêu .... bấy nhiêu. - Gv nhận xét và chốt lời giải III.Củng cố dặn dò - Nhận xét và đánh giá giờ học - Tiếp tục ghi nhớ kiến thức đã học và chuẩn bị cho bài sau - Hát - Học sinh lắng nghe -Hs đoc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài và chữa bài + Vì......nên: Nguyên nhân - kết quả. + Nếu ....thì : ĐK ( GT- KQ) + Tuy ....nhưng: nhượng bộ - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài -Trao đổi nhóm, làm bài Đại diện phát biểu Nhóm khác nhận xét, sửa Sinh hoạt lớp Kiểm điểm nền nếp tuần 30 I. Mục tiêu - HS thấy được ưu, nhược điểm của cá nhân, tập thể trong tuần. - Rèn thói quen phê bình và tự phê bình. - Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong các hoạt động. II. Chuẩn bị - Nội dung kiểm điểm tuần 30 và phương hướng tuần 31. - Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III. Nội dung GV HS 1. ổn định tổ chức - Chia tổ để sinh hoạt 2. Nội dung sinh hoạt - GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ - Tổ chức sinh hoạt cả lớp - GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình. - Đề ra phương hướng tuần sau: Rèn chữ viết để chuẩn bị thi chữ Việt đẹp, phụ đạo HS yếu. - Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ. - Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau. - Cả lớp hát 1 bài. * HS kiểm điểm theo tổ - Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần. - Thảo luận đóng góp ý kiến chung. - Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến. - Bình chọn cá nhân ( khen, chê) tiêu biểu của tổ. * Sinh hoạt cả lớp. -Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo - Lớp trưởng nhận xét chung. - HS phát biểu ý kiến chung. - Bình xét thi đua. * Tổ tiêu biểu: * Cá nhân tiêu biểu + Khen: .. + Chê: . + Liên hoan văn nghệ. duyệt giáo án BGH Toồ trửụỷng
Tài liệu đính kèm: