- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Ý thức về những đức tính kì diệu của phụ nữ; có kĩ năngsống: tự nhận thức; thể hiện sự tự tin và giao tiếp.
TUẦN 30 TẬP ĐỌC Tiết 59 THUẦN PHỤC SƯ TỬ Ngày soạn: 04/04/2011 - Ngày dạy: 11/04/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. - Ý thức về những đức tính kì diệu của phụ nữ; có kĩ năngsống: tự nhận thức; thể hiện sự tự tin và giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Con gái” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình qua bài học hôm nay. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 8 phút 7 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia bài thành 5 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới. - Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình). - GD thái độ: Ý thức về những đức tính kì diệu của phụ nữ; có kĩ năngsống: tự nhận thức; thể hiện sự tự tin và giao tiếp. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 CHÍNH TẢ Tiết 30 Nghe - Viết: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI Ngày soạn: 06/04/2011 - Ngày dạy: 13/04/2011 I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: In-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2, BT3). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 1 HS đọc cho 3 HS viết các từ ngữ là những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 12 phút 6 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: In-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày đoạn văn xuôi. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2, BT3). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ là những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. .... TUẦN 30 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 59 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ Ngày soạn: 05/04/2011 - Ngày dạy: 12/04/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT 1, BT2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). - Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông báo kết quả kiểm tra giữa học kì II. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 phút 8 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT 1, BT2). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than. - GD thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 KỂ CHUYỆN Tiết 30 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: 28/03/2011 - Ngày dạy: 04/04/2011 I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý một câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Hiểu và kể được một câu chuyện rõ ràng, rành mạch. - Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện “ Lớp trưởng lớp tôi”, tiết 29. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 16 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài. Mục tiêu: Lập dàn ý một câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện. Mục tiêu: Hiểu và kể được một câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Lần lượt đọc đề bài trong SGK. - Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... ... TUẦN 30 TẬP ĐỌC Tiết 60 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Ngày soạn: 07/04/2011 - Ngày dạy: 14/04/2011 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dụng, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Học sinh biết yêu quí giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Thuần phục sư tử”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam qua bài học hôm nay. b ... động vật đẻ con. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Thú là động vật đẻ con. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nhận xét kết quả bài làm của HS. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc theo cặp. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm trên phiếu học tập bằng bút dạ. - 3 HS khéo trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... ... TUẦN 30 KHOA HỌC Tiết 60 SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ Ngày soạn: 08/04/2011 - Ngày dạy: 15/04/2011 I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (như Hổ, Hươu). - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: Hình trang 122, 123 SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13 phút 10 phút Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (như Hổ, Hươu). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Hổ dạy con săn mồi, hươu dạy con tập chạy trốn kẻ thù. Hoạt động2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú trong học tập. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Phổ biến luật chơi, cho HS tiến hành chơi. - Theo dõi HS thực hiện trò chơi. - Kết luận: Nhận xét kết quả trò chơi. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài trên bảng và trình bày trước lớp. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm. - Thực hiện trò chơi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... ... ... ... TUẦN 30 LỊCH SỬ Tiết 30 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH Ngày soạn: 04/04/2011 - Ngày dạy: 11/04/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hy sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: Cung cấp điện, ngăn lũ, òa Bình có vai - Học sinh biết yêu quí, bảo vệ những công trình công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 13 phút Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hy sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Như mục tiêu. Hoạt động2: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: Cung cấp điện, ngăn lũ, òa Bình có vai Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Cung cấp điện, ngăn lũ, - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Học sinh biết yêu quí, bảo vệ những công trình công cộng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... ... TUẦN 30 ĐỊA LÍ Tiết 30 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI Ngày soạn: 07/04/2011 - Ngày dạy: 14/04/2011 I. MỤC TIÊU: - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thài Bình Dương, Ân Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả địa cầu. Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. - Bảo vệ môi trường và sinh vật biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bản đồ thế giới. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 13 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thài Bình Dương, Ân Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ thế giới. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Chỉ lại trên bản đồ theo nội dung SGK. Hoạt động2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả địa cầu. Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Như SGK. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK. - Làm việc cả lớp. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Bảo vệ môi trường và sinh vật biển. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... TUẦN 30 ĐẠO ĐỨC Tiết 30 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) Ngày soạn: 04/04/2011 - Ngày dạy: 11/04/2011 I. MỤC TIÊU: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiện ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng tư duy, phê phán; KN ra quyết định; kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại tóm tắt bài học tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13 phút 10 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. Mục tiêu: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiện ở nước ta và ở địa phương. Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. Mục tiêu: Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Các ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai. - 1 HS đọc thông tin trong SGK. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT1. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS đọc thuộc lòng ghi nhớ. - GD thái độ: Biết giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 30 KĨ THUẬT Tiết 30 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG Ngày soạn: 81/04/2011 - Ngày dạy: 15/04/2011 I. MỤC TIÊU: - Biết cách lắp và lắp được máy bay theo mẫu. - Máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về qui trình lắp máy bay trực thăng tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13 phút 10 phút Hoạt động 1: Thực hành. Mục tiêu: Biết cách lắp và lắp được máy bay theo mẫu. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi, uốn nắn cho HS. - Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. Mục tiêu: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm: Máy bay lắp chắc chắn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chỉ định góc trưng bày của từng nhóm. - Cùng HS tham quan các sản phẩm. - Nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt nêu các chi tiết cần có. - Tiến hành thực hành sản phẩm. - Hoàn thiện sản phẩm. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Tham quan sản phẩm lẫn nhau. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất; - GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: