Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp và theo bài hát .
- Nhóm HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
- Tranh ảnh minh họa
Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011. TUẦN 30 TIẾT 30 Học hát: Bài Dàn đồng ca mùa hạ I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca . -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp và theo bài hát . - Nhóm HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. - Tranh ảnh minh họa III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn dịnh lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung: Học hát bài Dàn đồng ca mùa hạ * Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ - GV thuyết trình: Từ bài thơ của tác giả Nguyễn Minh Nguyên, nhạc sĩ Lê Minh Châu đã phổ thơ, tạo nên bài hát Dàn đồng ca màu hạ. Bài hát có nhịp điệu sôi nổi, vui tươi nhưng cũng rất tha thiết, trong sáng. Bài hát được bình chọn làmột trong số 50 ca khúc hay nhất thế kĩ 20. * Đọc lời ca * Nghehát mẫu - GV hỏi HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát * Khởi động giọng * Tập hát từng câu - GV chỉ định HS khá hát mẫu. - GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát những chỗ cần thiết . * Hát cả bài - GV đàn, HS hát cả bài. - GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ còn chưa đạt, thực hiện đúng trường độ có đảo phách và những tiếng hát luyến trong bài. - GV yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV hướng dẫn HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng. * Củng cố, kiểm tra - GV hỏi HS bài hát có hình ảnh nào, âm thanh nào em thấy quen thuộc? - Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát? - GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV dặn dò HS học thuộc bài hát. - Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. - HS theo dõi - 1-2 HS nói cảm nhận - 1-2 HS thực hiện - HS sửa chỗ sai - HS hát cả bài - HS sửa chỗ sai - HS hát, gõ đệm - HS thực hiện - HS trả lời - 4-5 HS xung phong - HS ghi nhớ - HS hát, gõ đệm 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài Bài 59 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - Nêu được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa một con. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 120, 121. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Chu trình sinh sản của thú. 2. Số lượng con trong mỗi lần đẻ của thú. A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 119. - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. + Hãy mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong quả trứng theo hình minh hoạ 2/118. + Một câu hỏi trắc nghiệm. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em hiểu về sự sinh sản của thú. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát từng hình minh hoạ trong SGK nói nội dung của từng hình. - Gọi HS trình bày. + Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ em thấy những bộ phận nào? + Em có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? - GV kết luận: Thú là loài động vật đẻ và nuôi con bằng sữa. Ơû các loài thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành thai trong cơ thể thú mẹ. Thú con có hình dạng giống như thú mẹ.Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 120, 121 và trả lời các yêu cầu sau: + Thú sinh sản bằng cách nào? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con? + Hoàn thành phiếu bài tập - Gọi HS trình bày. - GV phần thông tin. - HS nối tiếp nhau đọc. + 2 HS trả lời. + HS dùng thẻ chữ cái. - HS theo dõi. - Các nhóm HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, thực hiện. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú Anh văn: Cơ Hà dạy Thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2011 THỂ DỤC Bài:59 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC" I.Mục tiêu: -Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trước hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện chơi tương đối chủ động. -Chơi trò chơi "lò cò tiếp sức". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân. -Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. -Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn. -Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn. B.Phần cơ bản. a. Môn thể thao tự chọn. + Đá cầu. -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy như bài 55 hoặc do GV sáng tạo. -Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Hình thức thi và phương phát tổ chức do GV sáng tạo. +Ném bóng. -Học cách cầm bóng bằng một tay trên vài. Tập đồng loạt theo tổ nếu đủ bóng hay theo nhóm hoặc do GV sáng tạo. GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích cho HS tập đồng loạt. -Học ném bóng vào rổ bằng một tay. Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bị, có thể cho từng nhóm 2-4 HS cùng ném vào một rổ hoặc do GV sáng tạo. b) Trò chơi "Lò cò tiếp sức" Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị phương pháp dạy do GV sáng tạo. C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài. -Đứng vỗ tay, hát 1 bài do GV chọn. -Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn. - Trò chơi hồi tĩnh do GV chọn. -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. 6-10' 1' 200-250m 1' 1-2' 1' 18-22' 14-16' 14-16' 10-12' 3-4' 14-16' 2-3' 12-13' 5-6' 4-6' 1-2' 1-2' 1' 1' ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Bài 59 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ Kĩ thuật LẮP RƠ - BỐT (Tiết 1) I- MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rơ-bốt. - Lắp từng bộ phận và ráp Rơ-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rơ-bốt. II- CHUẨN BỊ: - Mẫu Rơ-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Lắp máy bay trực thăng - Gọi HS nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay các em sẽ lắp rơ- bốt đây là sản phẩm gần gũi với tuổi thiếu nhi (đồ chơi) và đây cũng là sự tiến bộ của khoa học. Hơm nay các em sẽ học bài lắp rơ-bốt. b- Bài dạy: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - GV trưng bày rơ-bốt mẫu. - Gọi HS dựa câu hỏi nêu ra các bộ phận chính của Rơ-bốt. Câu hỏi: + Để lắp được Rơ-bốt, theo em cần mấy phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đĩ. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a- Hướng dẫn chọn các chi tiết; - GV chọn HS lên chọn các chi tiết và giới thiệu trước lớp. - GV nhận xét các chi tiết của HS đã chọn. b- Lắp từng bộ phận. - Yêu cầu HS quan sát hình 2a và cử 1 HS lên bảng lắp. - GV hỏi: Để lắp chân rơ-bốt ta chọn các chi tiết nào? Vị trí lắp. - Cho cả lớp quan sát nhận xét bộ phận đã lắp xong. - GV hướng dẫn lắp hai mặt trước hai chân rơ-bốt. - Lưu ý HS gắn vít phía trong trước. * Lắp thân Rơ-bốt. - Yêu cầu HS quan sát hình 3 (SGK) và trả lời câu hỏi. - GV cử 1 em lắp mẫu. - GV theo dõi và giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp Rơ-bốt. - Cho HS quan sát lại H1 và tiến hành lắp từng bộ phận để hồn chỉnh Rơ-bốt. - GV theo dõi nhắc nhở HS: + Khi lắp Rơ-bốt và giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá đỡ. + Lắp ăng ten vào thân Rơ-bốt phải dựa vào hình 1b. - Kiểm tra sản phẩm. d- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp. - Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và lắp vào hộp. IV- Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại cách lắp ráp. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp Rơ-bốt (tiết 2) - Hát vui. - 2 HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - HS lắng nghe. - HS nêu. - Lắp 6 bộ phận: chân, tay, đầu, thân, ăng ten và trục bánh xe. - 2 HS lên chọn. - HS cả lớp quan sát, 1 HS lên bảng lắp. - 2 HS nêu. - HS quan sát. - HS quan sát và trình bày. - 1 HS lắp mẫu: + Lắp đầu Rơ-bốt. + Lắp tay Rơ-bốt. + Lắp ăng ten. + Lắp trục bánh xe. - HS quan sát hình 1. - HS tháo rời chi tiết. MĨ THUẬT Bài 30: Vẽ trang trí – Trang trí đầu báo tường I / MỤC TIÊU Giúp học sinh Kiến thức:Hs hiểu ý nghĩa của báo tường . Kĩ năng: Hs biết cách trang trí và trang trí được đầu báo tường Thái độ :Hs yêu các hoạ ... g nhóm đôi - Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính. Dự kiến - Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. - Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng. - Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời. ®1 số học sonh nêu - Học sinh nêu Kĩ thuật LẮP RƠ - BỐT (Tiết 1) MĨ THUẬT Bài 30: Vẽ trang trí – Trang trí đầu báo tường Chiều,thứ 4 ngày 6 tháng 4 năm 2011. LỊCH SỬ: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. Anh văn: Cơ Hà dạy THỂ DỤC Bài:60 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY" I.Mục tiêu: -Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trước hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện chơi tương đối chủ động. -Chơi trò chơi "Trao tín gậy ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. --Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân. -Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. -Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn. -Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn B.Phần cơ bản. a. Môn thể thao tự chọn. + Đá cầu. -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy như bài 55 hoặc do GV sáng tạo. -Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Hình thức thi và phương phát tổ chức do GV sáng tạo. +Ném bóng. -Học cách cầm bóng bằng một tay trên vài. Tập đồng loạt theo tổ nếu đủ bóng hay theo nhóm hoặc do GV sáng tạo. GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích cho HS tập đồng loạt. -Ôn đứng ném bóng rổ bằng hai tay. Sân và đội hình tập như trên GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS nhớ động tác, cho HS tập luyện chung cho từng đợt ném bóng hoặc cho một vài HS. Nhắc nhở HS tập luyện cho tốt để giờ sau kiểm tra. b)Trò chơi "Trao tín gậy" Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương phát dạy do GV sáng tạo. C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài. -Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát 1 bài do GV chọn. -Một số động tác hồi tĩnh do GV chọn. -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đich. 6-10' 1' 200-250m 1' 1-2' 1' 18-22' 14-16' 14-16' 10-12' 3-4' 14-16' 2-3' 12-13' 5-6' 4-6' 1-2' 1-2' 1' 1' ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ 6 ngày 8 tháng 4 năm 2011. THỂ DỤC Bài:60 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY" Bài 60 Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK trang 122, 123. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Sự nuôi dạy con của hổ. 2. Sự nuôi và dạy con của hươu A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 119. - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + Thú sinh sản bằng cách nào? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con? + Một câu hỏi trắc nghiệm. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Các loài thú đều đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú con được thú mẹ nuôi và dạy như thế nào? Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về sự nuôi và dạy con của hồ và hươu. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát từng hình minh hoạ trong SGK nói nội dung của từng hình. - Gọi HS trình bày. + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. + Khi nào hổ con có thể sống độc lập? - GV nhận xét. - GV kết luận: Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con. Khi hổ con được hai tháng tuổi hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi hổ con có thể sống độc lập - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122, 123 và trả lời các yêu cầu sau: + Hươu ăn gì để sống? + Hươu sống theo bầy, đàn hay cặp? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? + Hươu mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con chạy? + Hình 2 chụp ảnh gì? - GV nhận xét. - GV phần thông tin. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS trả lời. + HS dùng thẻ chữ cái. - HS theo dõi. - Các nhóm HS thực hiện. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, thực hiện. + HS trả lời. + HS trả lời. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Ôn tập : thực vật và động vật ĐỊA LÍ: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. I. Mục tiêu: - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu). - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lươc đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. II. Chuẩn bị: + GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực. Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Các Đại dương trên thế giới”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu? Số thứ tự Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương 1 Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Đại Tây Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Bắc Băng Dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. v Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì? Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu. * Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Làm việc theo cặp Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy. - 1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Làm việc theo nhóm. Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? + Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Đọc ghi nhớ. Luyện tốn «n tËp vỊ ®o thêi gian A. Mơc tiªu: Giĩp HS : - Cđng cè vỊ quan hƯ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian, c¸ch viÕt sè ®o thêi gian díid¹ng sè thËp ph©n, chuyĨn ®ỉi sè ®o thêi gian, xem ®ång hå...(bµi 1,bµi2 c«t1,bµi3) - HS Cã ý thøc «n tËp tèt b. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ yÕu: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Tỉ chøc: 2. KiĨm tra: 3. Bµi míi: Gv híng dÉn Hs tù lµm bµi råi ch÷a c¸c bµi tËp: Bµi 1: Cho hs tù lµm bµi råi ch÷a bµi. Bµi 2 : - Cho hs tù lµm bµi råi ch÷a bµi. Ch¼ng h¹n: 2n¨m 4th¸ng = 28 th¸ng 2 phĩt 40 gi©y = 180 gi©y b) 28 th¸ng = 2 n¨m 4 th¸ng 150gi©y = 2phĩt 30gi©y c) 60 phĩt = 1 giê 45phĩt = giê = 0,75giê 15 phĩt = giê =0,25 giê 1 giê 30phĩt = 1,5 giê 90 phĩt = 1,5 giê d) 60 gi©y = 1 phĩt 90 gi©y = 1,5 phĩt 1 phĩt 30gi©y = 1,5 phĩt Bµi 3 : - Gv lÊy mỈt ®ång hå ( hoỈc ®ång hå thùc) cho Hs thùc hµnh xem ®ång hå khi cho c¸c kim di chuyĨn( chđ yÕu víi c¸c trêng hỵp phï hỵp víi c©u hái: §ång hå chØ bao nhiªu giê vµ bao nhiªu phĩt) - ỉn ®Þnh trËt tù Tù lµm bµi råi ch÷a bµi Tù lµm bµi råi ch÷a bµi Hs thực hành xem đơng hồ C. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - HƯ thèng l¹i néi dung «n tËp - NhËn xÐt tiÕt häc - Nh¾c hs «n bµi Chiều,thứ 6 ngày 8 tháng 4 năm 2011. Bài 60 Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ ĐỊA LÍ: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. TIẾT 30 Học hát: Bài Dàn đồng ca mùa hạ
Tài liệu đính kèm: