Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 48)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 48)

 Thuần phục sư tử

 I. Mục đích yêu cầu: Đọc đúng các tên riêng nườc ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Kiên nhãn dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. Trả lời câu hỏi SHK.

 II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 48)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 2011
Tập đọc
 Thuần phục sư tử
	I. Mục đích yêu cầu: Đọc đúng các tên riêng nườc ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Kiên nhãn dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. Trả lời câu hỏi SHK.
	II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài đọc trong SGK , 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
 .Treo tranh minh họa.
2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Một hs đọc cả bài.
-HS quan sát tranh.Nêu nội dung tranh vẽ.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn.
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Cho hs đọc theo nhóm 5 ; 3 nhóm đọc.
-Bài chia 5 đoạn:
-Đ 1/ Từ đầu giúp đỡ.
-Đ 2/ tiếpvừa đi vừa khóc.
-Đ3/ tiếpchải bộ lông bờm sau gáy.
-Đ 4/tiếplẳng lặng bỏ đi.
-Đ5/ còn lại.
.GV đọc mẫu diễn cảm cả bài văn.
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn
b)Tìm hiểu bài
.HS trả lời câu hỏi,
 .GV chốt lại
B/Đọc diễn cảm đúng bài văn .
GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn
.Cho hs đọc theo nhóm 5 đọc diễãn cảm bài văn.
3/Củng cố, dặn dò: chuẩn bị bài :tà áo dàiVN.
HS đọc bài Con gái, trả lời câu hỏi SGK 2.
.HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
.Một HS đọc lời giới thiệu.
.Một hs khá đọc cả bài.
 .HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 5 ;vài lượt
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
.HS đọc từng đoạn trả lơi các câu hỏi ở SGK.
.HS phát biểu ý của mình.
.Lớp bổ sung.
.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ).
.Đọc theo nhóm 5. 
-Đọc diễn cảm bài.
.HS thi đọc diển cảm bài văn
.Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
Dọc lại bài, nêu ý nghĩa bài đọc. Lớp nhận xét. Gv nhận xét.
Thứ tư, nagy2 30 thng1 03 năm 2011
Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam
	I. Mục đích yêu cầu: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễnn cảm bài văn với giọng tự hào. Hiểu được ý nội dung bài văn :Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. Trả lời câu hỏi SGK.
	II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK , 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ
 B/ Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
 .Treo tranh minh họa.
2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Một hs đọc cả bài.
-HS quan sát tranh.Nêu nội dung tranh vẽ.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn.
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Cho hs đọc theo nhóm 5 ; 3 nhóm đọc.
-Bài chia 4 đoạn:
-Mỗi đoạn là một lần xuống dòng.
.GV đọc mẫu diễn cảm cả bài văn.
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn
b)Tìm hiểu bài
.HS trả lời câu hỏi,
 .GV chốt lại
B/Đọc diễn cảm đúng bài văn .
GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn
.Cho hs đọc theo nhóm 5 đọc diễãn cảm bài văn.
3/Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị bài :Công việc đầu tiên.
HS đọc bài Thuần phục sư tử, trả lời câu hỏi SGK 2.
.HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
.Một HS đọc lời giới thiệu.
.Một hs khá đọc cả bài.
 .HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4 ;vài lượt
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
.HS đọc từng đoạn trả lơi các câu hỏi ở SGK.
.HS phát biểu ý của mình.
.Lớp bổ sung.
.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ).
.Đọc theo nhóm 4. 
-Đọc diễn cảm bài.
.HS thi đọc diển cảm bài văn
.Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
Thứ ba, ngày 29 tháng 03 năm 2011
Chính tả
Nghe viết 
Cô gái của tương lai
	I. Mục đích yêu cầu: Nghe – Viết đúng, bài Cô gái của tương lai, viết đúng từ ngữ dễ viết sai ví dụ tên nước ngoài và tên tổ chức. Biết viết đúng các tên huân chương, danh hiêïu, giải thưởng, tổ chức BT2, 3.
 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi câu cần điền từ.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ
 B/ Dạy bài mới
Hướng dẫn HS nghe - viết.
.GV đọc cả bài viết cho hs nghe.
-Cho Hs đọc thầm bài.
-GV hỏi nội dung đoạn văn.
-GV đọc .
.Chấm bài tổ 1,3
2/Hướùng dẫn HS làm bài tập chính tả.
.Bài tập 2/ chọn 2a hoặc,2b.
.HS ghi bảng kẻ sẳn.
.Vài hs nhắc lại.
Bài tập 3/:Điền đúng tên huân chương vào chỗ trống.
Củng cố, dăn dò
.Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài nghe viết” Tà áo dài VN.”
- Viết tên một số huân huy chương, giải 
thưởng.
.HS lắng nghe
.Chú ý các từ khó.
-Hai HS đọc lại.
-Lớp đọc thầm lại cả bài.
-HS nghe viết.
.HS dò lại bài.
.Hai hs dò bài cho nhau.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Viết đúng tên các loại huân huy chương.
-các giải thưởng, các danh hiệu.
.Làm bài vào vở .
.Một HS làm vào bảng kẻ sẳn.
.Lớp thi đua tìm từ.
-Các nhóm thi đua tìm từ
-a – Hc Sao vàng.
-b – Hc Quân công.
- c-Hc Lao động.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I. Mục đích,yêu cầu: Lập dàn ý , hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã học (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đạc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể được rõ ràng, rành mạch) về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
* TH HCM: GD thiếu nhi tính trung hậu.
 II. Đồ dùng dạy-học:
	-Tranh ảnh minh họa .
 	III. Hoạt động dạy và học : 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ:
.
C/Bài mới
1/Giới thiệu bài
2/Giáo viên hướng dẫn HS hiểu đúng nội dung bài.
-GV ghi đềàgạch chân những từ đã nghe đã đọc về một người nữ anh hùng hoặc một người phụ nữ có tài.
- Chú ý cho HS hiểu nội dung câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, Bác Hồ đã luôn chú ý giáo dục thiếu nhi tính trung thực.
b/HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-4 HS thay nhau đọc các gợi ý trong sách giáo khoa.
-Thực hành kể chuyện.
GV nhận xét, kết luận.
GV động viên, khen những em xuất sắc.-GV kết luận.
Củng cố dăn dò:
-GV nhận xét tiết học.Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
.Chuẩn bị bài :Kể chuyện đã chứng kiến hoặt tham gia.
+2ø HS kể lại câu chuyện “Lớp trưởng của chúng tôi.
+Nói về ý nghĩa câu chuyện.
.Đọc đề, nêu yêu cầu.
Hai hs nhacé lại nội dung bài.
+Trình tự kể
.Đọc gợi ý trong sách gk.
+Giới thiệu chung về câu chuyện.
+nhân vật trong câu chuyện.
+Diễn biến của câu chuyện
+Kết thúc câu chuyện, suy nghĩ và cảm xúc.
Học sinh chú ý lắng nghe.
+Kể chuyện theo cặp.
+ Vài HS kể chuyện thi trước lớp.
.c/Trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các bạn.
.Truyện giúp bạn hiểu được điều gì?
. Bạn suy nghĩ gì về những việc làm đó?
.Lớp nhận xét ,chọn bạn kể hay nhất , câu chuyện hay nhất.
Tập Làm văn
Oân tập về tả con vật
	I. Mục đích yêu cầu: Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật BT1. Viết được đoạn văn ngắn về con vật mà em yêu thích.
	II. Đồ dùng dạy học:
	-Bút dạ , bảng giấy .
	- Ghi sẳn những kiến thức cần ghi nhớ về bài tâïp làm văn tả con vật.
`	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra hs viết đoạn văn.
GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS ôn tập
-Bài tập 1 (làm miệng thực hành nhanh)
-Cho HS đọc yêu cầu của dề bài chim họa mi hót.
-Cho HS đọc thầm và nêu nội dung dàn ý của bài văn.
-Tìm bố cục :phần mở bài?Thân bài , Kết bài của bài văn.
-Tác giả sử dụng biện pháp tả nào?
-Tìm các hình ảnh so sánh ; nhân hóa trong bài .
-Cho HS xem nội dung cần có của bài TLV tả con vật.
-Từ đó GV cho HS được 3 phần chính của bài:
-Cho HS Đọc phần ghi nhớ.
-Bài tập 2/HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Chọn con vật định tả , giới thiệu cho cả lớp biết.
-Viết đoạn văn độ 5, 6 dòng.
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau bài viết.
-2HS.
+3 HS nối tiếp nhau đọc đêø bài và các gợi ý trong sách giáo khoa .
-Trao đổi trước lớp. 
+Lớp nhận xét bổ sung.
-HS rút ra nhận xét.
-Phát biểu trước lớp. 
+Lớp nhận xé bổ sung.
-Nêu con vật định tả cho cả lớp nghe.
- Viết đoạn văn độ 5,6 dòng.
Tập Làm văn
Tả con vật
(bài viết)
	I. Mục đích yêu cầu :Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
	II. Đồ dùng dạy học: Ghi sẳn những kiến thức cần ghi nhớ về bài tâïp làm văn tả con vật.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra hs viết đoạn văn.
GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS viết bài.
Một HS đọc đềbài và gợi ý SGK về tiết Viết bài văn tả con vật.
-Có thể dùng lại đoạn văn tiết trươc viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn.
-Viết bài văn theo suy nghĩ của mình.
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau Oân tập học kì.
-2HS.
+3 HS nối tiếp nhau đọc đêø bài và các gợi ý trong sách giáo khoa .
-Trao đổi trước lớp. 
- Nhăùc lại các phần nội dung cơ bản của bài văn tả con vật.
-Viết bài.
Sinh hoạt lớp
I.Nhận xét tuần 30: 
+ Trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
+ Đi học đúng giờ; xếp hàng thể dục khi ra về nhanh chóng. Chuyên cần tốt, không có HS vắng không phép. Một số ... bảng.
-4 HS làm bảng con.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung
1HS làm bảng.
-4 HS làm bảng con.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
 I / Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết :
 -Hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sông con người.
	-Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
	-GDMT toàn phần: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
 II/Đồ dùng dạy-học:
	-Một số thẻ màu.Tranh ảnh, tư liệu về tài nguyên thiên nhiên.
	-Phiếu học tập,
 	III/ Hoạt động dạy và học: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi 1,2 SKG.Về LHQ
C/Bài mới
B/Giới thiệu bài
Cho HS hát bài Trái đất này là của chúng mình.
Hoạt động 1 Cho HS tìm hiểu thông tin trang 44 SGK.
-Bước 1/ các nhóm thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi SGK
Bước 2 : Ghi vào phiếu học tập.
-Bước 3: báo cáo trước lớp.
-Lớp nhận xét cho từng nhóm.
-GV kết luận Tr 53 SGV
Hoạt động 2/ -Làm bài tập 1 SGK.
Nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
Bước 1-Giao nhiệm vụ
Bước 2/các nhóm:
-Gắn bảng chọn TNTN, Không phải tài nguyên TN.
-Bước 2Làm việc cả lớp. 
-Trình bày trước lớp.
-Hoạt động 3/Bày tỏ thái độ.
-Thảo luận nhóm chọn các phương án đúng.
-b, c đúng.
-a, là sai.
Củng cố dặn dò:
.Chuẩn bị bài “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên “.tt
-2 HS trả lời.
-Lớp bổ sung.
+Trao đổi ý kiến.
+Các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi.
+Lớp nhận xét ,bổ sung.
-làm việc cá nhân.
+Trao đổi trước lớp về nội ý kiến của em.
+Lớp nhận xét ,bổ sung .
- Nhóm chọ phương án đúng có lí giải tại sao đúng.
Kĩ thuật
Lắp rơ - bốt
	1/Mục tiêu:
HS cần phải:
	-Chọn đúng các chi tiết để lắp rơ - bốt.
	- Biết cách lắp và lắp được rô- bốt thep mẫu. 
	-Lắp được rơ - bốt tương đối chắn chắc.
 2/ Đồ dùng dạy học:
	-Mấu rơ - bốt đã lắp sẵn.
	-Bộ lắp ráo mơ hình kĩ thuật.
	3/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1/ 
-GV giới thiệu và nêu mục đích bài học.
-Nêu tác dụng của rơ - bốt trong thực tế.
GV kết luận : 
Hoạt động 2/ 
Quan sát và nhận xét mẫu.
-Cho HS quan sát mẫu rơ - bốt đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của rơ - bốt.
Hoạt động 3/ Hướng dãn thao tác kĩ thuật.
a/ Chọn các chi tiết.
-(Theo bảng kê ở SGK)
b/ lắp từng bộ phận.
- Lắp chân rơ - bốt.
- Lắp thân rơ - bốt.
- Lắp rơ - bốt.
- Lắp các bộ phận khác.
c/ Lắp rơ - bốt.
d/ Hướng dẫn HS cách tháo rời và sắp xếp gọn vào hộp.
Đánh giá kết quả học tập.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dị:
-Bài sau Thực hành lắp rơ - bốt (tt)
-Lắng nghe
-HS nêu tác dụng của rơ - bốt trong thực tế.
- Trao đổi trước lớp.
-Tìm hiểu các bộ phận của rơ - bốt.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết 
-Thứ tự lắp các bộ phận.
-Thảo luận nhĩm 2 .
-Trao đổi trước lớp.
Khoa học
Sự sinh sản của thú
	I/Mục tiêu: Sau bài học HS biết thú là động vật đẻ con.
 II/ Đồ dùng dạy – học: Thông tin , hình tr 120,121 SGK
 III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ: nói về sự sinh sản của chim.
 2/Bài mới:
-Giới thiệu bài .
-Hoạt động 1 
-Tìm hiểu về đặc điểm sinh sản của thú.
Bước 1/ Làm việc theo nhóm đọc thông tin ở Sgk; quan sát hình 1,2 -Thảo luận nhóm 2.
-Trả lời các câu hỏi sách GK.
Bước 2/Làm việc cả lớp. 
-Các nhóm trao đổi với nhau.
-Báo cáo kết quả thảo luận.
- Bước 3 /Lớp nhận xét bổ sung.
GV kết luạân: SGV tr 189
 Hoạt động 2/ làm việc với phiếu học tập.
-GV hướng dẫn : 
-Cho các nhóm thi dua tìm một số loại thú sinh sản mỗi lần1con, nhiều con ghi vào phiếu học tập.
 3/Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
-2 HS.
-Lắng nghe.
-Các nhóm tham khảo sgk,
- Trả lời các câu hỏi.
-Trao đổi trước lớp . 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các nhóm cử HS tham gia trò chơi.
-Nhóm cổ động
Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
 I/Mục tiêu: Trình bày sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và hươu
 II/ Đồ dùng dạy – học:Thông tin , hình trang 122,123 SGK. Tranh ảnh minh họa.
	III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự sinh sản của thú
 2/Bài mới:
-Giới thiệu bài .
-Hoạt động 1 
-Tìm hiểu về đặc điểm sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
Bước 1/ Làm việc theo nhóm đọc thông tin ở Sgk tr 122.
-Thảo luận nhóm 2.
-Trả lời các câu hỏi sách GK.
Bước 2/Làm việc cả lớp. 
-Các nhóm trao đổi với nhau.
- Trình bày nội dung các bức tranh trong SGK.
-Báo cáo kết quả thảo luận.
- Bước 3 /Lớp nhận xét bổ sung.
GV kết luạân: SGV tr 186
Hoạt động 2/ trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi”
-GV hướng dẫn : trò chơi nhằm khăc sâu tập tính dạy con của một sồ loài thú.
-Cho các nhóm nhận xét về các cách dạy con của hổ, hươu để làm theo các cách đó.
-Cho lớp làm 4 nhóm chọn 4 loài vật, một con , 1 mẹ.
-Các nhóm diẽn tả các động tác của hổ, hươu mẹ dậy con nhóm nào làm hấp dẫn được biểu dương
3/Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
-2 HS.
-Lắng nghe.
-Các nhóm tham khảo sgk,
- Trả lời các câu hỏi.
-Trao đổi trước lớp . 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các nhóm tham gia trò chơi.
- Cử 2 bạn cho mỗi nhóm
-Đóng vai mẹ ,thú con.
Địa lí
Địa lí thế giới
Các đại dương trên thế giới
	I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
	-Xác định đượctên gọi, vị trí địa lí 4 đại dương trên quả địa cầu, bản đồ, lược đồ 
	 -Nêu được dặc điểm chính của các đại dương.
	 -Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.	
	II/ Đồ dùng dạy-học:
	-Bản đồ thế giới. 
	-Quả địa cầu.
 III/ Hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ:
2/ giới thiệu bài
 I/ Châu Đại Dương
-a/Vị trí địa lí , giới hạn.
.Hoạt động 1/ Làm theo nhóm.
.Bước 1:Tham khảo lược đồ, thôngtin ở SGK trả lời các câu hỏi SGK.
-Bước 2: ghi vào phiếu học tập.
-Bước 3/ giới thiệu vị trí địa lícủa các dại dương
Giáp c.lục
G.các Đ dg
T.B.dương
Aán độ dg
Giáo viên kết luận SGV 145
B Một số đặc điểm của các đại dương.
-Hoạt động3/ Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các Dd theo thứ tự từ lớn đến nhỏ,
-Xác định các dại dương trên quả địa câøu.
- Hoạt động 4/ 
-Quan sát hình 4 , tham khảo SGK trả lời các câu hỏi SgK.
-Giáo viên kết luận.SGV 144
.-GV kết luận 
Củng cố dặn dò.Chuẩn bị bài Địa lí địa phương.
Không.
.Thảo luận nhóm 2
.Các nhóm báo cáo.
.lớp nhận xét ,bổ sung.
.Dựa vào sgk ,thảo luận nhóm.
Ghi vào phiếu.
.Trình bày trước lớp.
.Lớp nhận xét bổ sung.
.HS quan sát trên quả địa cầu, bảng số liệu để sắp xếp.
-Phát biểu trước lớp.
.Lớp nhận xét bổ sung.
-Vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ (SGK)
Lịch sử
Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
 I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
	-Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả của sự lao động gian khổ, hy sinh, quên mình của cán bộ, công nhân hai nướcVN-Liên xô.
	-Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ, 
 II. Đồ dùng dạy học:
	-Một số hình ảnh tư liệu về nhà máy thủy điện Hòa Bình.
	-Phiếu học tập.
	-Hình trong sách GK.
 III. Hoạt đông dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.1/Bài cũ:
 2/ giới thiệu bài
 3/ Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1/
-Chia lớp theo nhóm 4 thảo luận nhóm .
-Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Trình bày những đặc điểm của nước ta sau 1975 
-Tìm hiểu về quá trình xây dựngnhà máy.
-Nêu những đóng góp của nhà máy đối với đất nước ta.
-Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm.
-Cho hs đọc sách gk
-Thảo luận nhóm hoàn thành các câu trả lời 
-Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập
:-Hoạt động 3 :
 +Trình bày kết quả thảo luận.
-GV kết luận.
-Hoạt động 4/
-GV nêu lại ý nghĩa của nhà máy với công cuôc xây dựng đất nước.
4Củng cố dăn dò:
Chuẩn bị bài : Tìm hiẻâu lịch sử địa phương.
.HS trả lơi câu hỏi ½ sgk :
.
-Nhận nhiệm vụ của nhóm.
-Các nhóm thảo luận.
-Trả lời nội dung các câu hỏi.
-Tham khảo SGK
-Các nhóm tham gia trao đổi.
-Trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS trình bày các tranh ảnh sưu tầm được.
Aâm nhạc
HỌC HÁT BÀI : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
I. MỤC TIÊU : Học sinh hát đúng giai điệu bài hát và kết hợp vỗ tay.
II. ĐỒ DÙNG : Nhạc cụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động 1 : Học hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. 
- Học sinh nghe hát mẫu.
- Giáo viên mở máy hát mẫu.
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Học sinh đọc lời ca.
- Học sinh đọc theo từng câu :
Chẳng nhìn thấy  màn xanh lá dày.
Tiếng ve ngân  bao niềm tha thiết.
Lời ve ngân  mây xanh biếc.
Dàn đồng ca ve ve ve.
 -Giáo viên giải thích từ khó.
Dàn đồng ca mùa hạ sử dụng một số kí hiệu âm nhạc như : dấu lặng đơn, dấu nối, dấu luyến,
- Giáo viên hướng dẫn khởi động giọng.
Học sinh khởi động giọng.
- Học sinh tập hát từng câu.
Học sinh tập từng câu nối tiếp.
- Học sinh hát lấy hơi ở đầu câu hát.
- Hướng dẫn hát nối tiếp cả bài.
Học sinh hát cả bài.
- Học sinh hát tróng nhóm, tổ, cá nhân cả bài.
Học sinh luyện tập.
3. PHẦN KẾT THÚC.
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc.
- Học sinh trình bày cá nhân bài hát kết hợp gõ đệm.
- Học thuộc bài hát, tìm động tác phụ hoạ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 DA CKT THHCM GDMT.doc