Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 51)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 51)

A/ Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

 - Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

- Phụ nữ có những đặc tính riêng, đó là lòng kiên nhẫn, trí thông minh và cử chỉ dịu dàng.( LH)

- Người vợ có những đặc tính trên sẽ thể hiện được xuất sắc vai trò của mình.

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 (tiết 51)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 
Tiết 1: Tập đọc
 Tiết 59: Thuần phục sư tử
A/ Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Phụ nữ có những đặc tính riêng, đó là lòng kiên nhẫn, trí thông minh và cử chỉ dịu dàng.( LH)
- Người vợ có những đặc tính trên sẽ thể hiện được xuất sắc vai trò của mình.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ ghi nội dung, đoạn văn cần luyện 
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài 
 III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài: HS đọc đoạn 1:
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+)Rút ý 1:
- HS đọc đoạn 2,3:
+Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào?
+Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì làm thân với ST?
+)Rút ý 2: +)Ha-li-ma rất thông minh nghĩ ra cách làm thân với sư tử
- HS đọc đoạn còn lại:
+Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt  lặng bỏ đi”?
+Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc DC đoạn từ Nhưng mong muốn hạnh phúcđến sau gáy trong nhóm 2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đoạn 1: Từ đầu đến giúp đỡ.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến vừa đi vừa khóc.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến chải bộ lông bờm sau gáy.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến lẳng lặng bỏ đi.
- Đoạn 5: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc toàn bài.
+ Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên:
+)Ha-li-ma gặp vị giáo sĩ để xin lời khuyên 
+Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm
+Vì điều kiện của vị giáo sĩ không thể thực hiện được: Đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi
+Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào 
+Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn
+Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức.
+Điều làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.
+) Ha-li-ma đã lấy được 3 sợi lông bờm của sư tử và nhận được lời khuyên
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
	Tiết 2:	Toán
 Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích
A/ Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng đo diện tích
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (154): 
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
*Bài tập 2 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (154): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu miệng , thành lập bảng đo diện tích.
- HS đọc lại.
- 100 lần
- 1/ 100 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
 = 1000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2
 1m2 = 0,0001hm2 
 = 0,0001ha 
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
 a) 65 000m2 = 6,5 ha
 b) 6km2 = 600ha
 IV- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Chiều : Tiết 2 Luyện Tiếng việt: 
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT.
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả con vật.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập 1: 
 Viết một đoạn văn tả hỡnh dỏng một con vật mà em yờu thớch.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 2 : 
 Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yờu thớch.
4 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Vớ dụ:
 Con mốo nhà em rất đẹp. Lụng màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trụng rất dễ thương. Ở cổ cú một mảng lụng trắng muốt, búng mượt. Đầu chỳ to, trũn. Đụi tai luụn vểnh lờn nghe ngúng. Hai mắt to và trũn như hai hũn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lờn hai bờn mộp. Bốn chõn của nú ngắn, mập. Cỏi đuụi rất dài trụng thướt tha, duyờn dỏng.
Vớ dụ:
 Chỳ mốo rất nhanh. Nú bắt chuột, thạch sựng và bắt cả giỏn nữa. Phỏt hiện ra con mồi, nú ngồi im khụng nhỳc nhớch. Rồi vốo một cỏi, nú nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mốo chạy giỡn hết gúc này đến gúc khỏc. Cỏi đuụi nú ngoe nguẩy. Chạy chỏn, mốo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:	Luyện từ và câu
 T 59: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
A/ Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
 - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
- Bạn trai và bạn gái có những phẩm chất quan trọng như nhau
- Bạn trai bạn gái có những đặc tính riêng.
- Bạn gái và bạn trai có quyền và bổn phận như nhau trong cuộc sống.( Bộ phận)
B/ Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
 III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu MT, YC của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (120):
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân.
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
*Bài tập 2 (120):
- HS đọc nội dung BT 2, 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
- HS trao đổi nhóm hai. 
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (120):
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT:
+Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành câu tục ngữ nào, vì sao?
- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Lời giải:
-Phẩm chất chung của hai nhân vật
-Phẩm chất riêng
- Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
+Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương
+Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương.
*VD về lời giải:
- Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ:
a) Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình, có hiếu với cha mẹ.
b) Chỉ có một con trai cũng được xem như đã có con, nhưng có đến 10 con gái vẫn xem 
c) Trai gái đều giỏi giang.
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
- Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng..
 Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái.
 IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:Toán
 Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích
A/ Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 1
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (155): 
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (155): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (155): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
- Cả lớp và GV nhận xét.
a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
 1m3 = 1000dm3
 7,268m3 = 7268dm3 
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
 a) Có đơn vị là mét khối
 6m3 272dm3 = 6,272m3
 2105dm3 = 2,105m3
 b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
 3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3
 IV- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
	Tiết 3:	Chính tả
 Tiết 30(Nghe –viết): Cô gái ở tương lai
A/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài Cô gái ở tương lai. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của nước ta.
- Con gái có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai.( liên hệ)
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
 - Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.
 - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong tiết trước.
 III- Bài mới: 
 - Giới thiệu: 
 - Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây- ... học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập.
- HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (124):
- HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý:
+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện
+Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu phẩy
VD
-Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
-Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
-Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
*Lời giải:
Các dấu cần điền lần lượt là:
 (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) 
 IV- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 ..
Kể chuyện
 Tiết 30: Kể chuyện đã nghe đã đọc
A/ Mục tiêu:
 1- Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
 - Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Phụ nữ có quyền được tham gia vào các hoạt động như nam giới.
- Phụ nữ đều có thể trở thành anh hùng và danh nhân như nam giới.( Bộ phận ) 
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Một số truyện, sách, báo liên quan.
 - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
	HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	- Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- HS đọc đề.
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 IV- Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Kĩ thuật
 Tiết 30: Lắp rô bốt
A/ Mục tiêu: 
 HS cần phải :
 - Lắp được mô hình rô bốt
 - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 - Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
- HS thực hành theo nhóm 4.
	- Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình rô bốt hoàn chỉnh.
 IV- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Soạn: 15/ 4/ 2009
 Dạy thứ năm 16/ 4/ 2009
Toán
 Tiết 149: Ôn tập về đo thời gian
A/ Mục tiêu: 
 Giúp HS ôn tập, củng cố về quan hệ giữa một số đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn đinh: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (156): 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (156): 
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (157): 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (157): 
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* VD về lời giải:
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 tuần có 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
* VD về lời giải:
2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 15 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 26 giờ
*Kết quả:
 Lần lượt là:
 Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 9 giờ 43 phút ; 1 giờ 12 phút. 
*Kết quả:
 Khoanh vào B
 IV- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Địa lí
 Tiết 30: Các đại dương trên thế giới
A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
 - Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích).
 - Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
B/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 a) Vị trí của các đại dương:
 - Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
- GV phát phiếu học tập.
- HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu rồi hoàn thành phiếu học tập.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 b) Một số đặc điểm của các đại dương: 
 - Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
*Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
*Bước 2:
- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- GV nhận xét, kết luận (SGV-146).
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luận nhóm 2.
+Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
+Thuộc về Thái Bình Dương.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
 IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 ..
Đạo đức
 Tiết 30: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
A/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
 - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
 - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
 - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: Hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13.
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	- Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK).
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người ; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài.
- HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
	- Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
	- HS làm việc cá nhân.
	- HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
	- GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60
- Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành: 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
	- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
 	+Thẻ đỏ: Tán thành.
	+Thẻ xanh: Không tán thành.
	+Thẻ vàng: Phân vân.
	- GV mời một số HS giải thích lí do.
	- GV kết luận: + Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.
 +Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm
 - Hoạt động nối tiếp: 
	 Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương để giờ sau tiếp tục nội dung bài học.
 IV- Củng cố dặn dò:
 .
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
A- Mục tiêu :
Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần 
Phương hướng phấn đấu tuần 31
Học sinh có ý thức trong giờ sinh hoạt 
B- Đồ dùng dạy học 
Nội dung sinh hoạt 
Sao thi đua 
C- Các hoạt động dạy hoc 
I- ổn định :hát 
II- Kiểm tra :
III- Bài mới :
 Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ vớ hình thức cá nhân tập thể 
 Từng tổ báo cáo nhận xét ưu nhược điểm của tổ 
 - Vềđạo đức:
 - Về học tập 
 - về lao động 
 - Về thể dục vệ sinh 
 - Nêu rõ cá thực hiện tốt chưa tốt .Cả lớp góp ý kiến bổ sung 
 Bình thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua 
Phương hướng tuần 31:
 - Đạo đức : đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô người lớn vv
 - Học tập ;đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài 
 đầy đủ 
 - Lao động;Tham giađầy đủ tích cực 
 - Thể dục vệ sinh; Tham gia đầy đủ;
 trang phục đầy đủ 
Học sinh biểu quyết 
IV- Củng cố dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30lop 5CKTKN sg chieutich hop.doc