Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trần Thị Lâm

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trần Thị Lâm

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I.Mục tiêu

 Học xong bài này HS biết :

- Mọi người phải biết yêu quê hương.

- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .

- Yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.

 

doc 32 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trần Thị Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 ( Từ ngày 25/4/2011 đến 29/4/2011)
Thứ/ ngày
Thời khoá biểu
Tên bài học
Hai
25/4
Đạo đức
Dành cho địa phương
Tập đọc
Luật Bảo vệ, chăm sóc và g/dục trẻ em
Toán
Ôn tập về tính DT, TT một số hình
Lịch sử
Ôn tập
Ba
26/4
Toán
Luyện tập
Khoa học
Tác động của con người đến MT rừng
LTVC
MRVT: Trẻ em
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
Tư
27/4
Tập đọc
Sang năm con lên bảy
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Ôn tập về tả người
Địa lý
Ôn tập cuối năm
Năm
28/4
Toán
Một số dạng bài toán đã học
Âm nhạc
Tập biểu diễn: Tre ngà bên lăng Bác
LTVC
Ôn tập về dấu câu( dấu ngoặc kép)
Chính tả
N-V: Trong lời mẹ hát
Sáu
29/4
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Tả người (kiểm tra)
Khoa học
Tác động của con người đến MT đất
Thể dục
Môn TT tự chọn - TC
Sinh hoạt
Nhận xột HĐ trong tuần và nờu KH tuần sau
 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Đạo đức
Dành cho địa phương
I.Mục tiêu
 Học xong bài này HS biết :
- Mọi người phải biết yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .
- Yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II-Đồ dùng dạy học
- Thẻ màu để sử dụng cho HĐ 2 tiết 2.
- Các bài hát bài thơ nói về tình yêu quê hương Thanh Hoá
III-Các hoạt động dạy học.
 *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về phong tục tập quán tình yêu quê hương đất nước con người của tỉnh Thanh Húa.
- Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
- Cách tiến hành: 
HS tìm hiểu tại sao phải biết yêu quê hương.
HS thảo luận nhóm theo câu hỏi (tương tự bài 9)
Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV tổng kết
 *Hoạt động 2 : HS tìm hiểu những truyền thuyết tốt đẹp của quê hương. việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
- Mục tiêu : HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
- Cách tiến hành: 
GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận BT 1 sgk trang 29 - 30
HS thảo luận.
Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
GV kết luận : Trường hợp a); b); c); e) ; d) thể hiện tình yêu quê hương cua mình.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế .
- Mục tiêu : HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương.
- Cách tiến hành: 
GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo gợi ý sau.
Bạn biết gì về quê hương mình ?
Bạn đã làm những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương mình ?
HS trao đổi .
Một số HS trình bày trước lớp; các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm.
GV kết luận và nhận xét . Cho HS đọc ghi nhớ.
 Hoạt động tiếp nối :
- HS hát bài hát hoặc bài thơ, giới thiệu tranh ảnh về quê hương Thanh Hoá.
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
(Trích)
I- Mục đích yêu cầu:
-Bieỏt ủoùc baứi vaờn roừ raứng, raứnh maùch vaứ phuứ hụùp vụựi gioùng ủoùc moọt vaờn baỷn luaọt.
-Hieồu ND: 4 ủieàu cuỷa Luaọt Baỷo veọ, chaờm soực vaứ giaựo duùc treỷ em. ( Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK ).
II. ẹoà duứng daùy hoùc :
-Vaờn baỷn luaọt baỷo veọ, chaờm soực vaứ giaựo duùc treỷ em cuỷa nửụực coọng hoaứ Xaừ hoọi chuỷ nghúa Vieọt Nam. 
Tranh minh hoạ bài đọc. 
 III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: 
- Kiểm tra bài cũ
Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21)- giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thông tin cơ bản và quan trọng trongtừng điều luật . 
- HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2-3 lượt). GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho các em; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ khó: quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc,
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài .
b) Tìm hiểu bài
* Đọc thầm các điều luật và cho biết :
- Cõu 1:(HS đọc lướt từng điều luật trả lời: điều 15, 16, 17)
- Cõu 2: (điều 15, 16, 17) . (GV nhắc HS cần đặt tên thật ngắn gọn, nói rõ nội dung chính của mỗi điều. HS phát biểu ý kiến. – GV chốt ý kiến đúng :
Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.)
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?(Điều 21)
- Cõu 3: (HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21)
- Cõu 4: (HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ bản thân, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét, khen ngợi những HS liên hệ chân thành. 
c) Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đúng với giọng đọc một văn bản luật.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1-2-3 của điều 21. Chú ý đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm):
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung bài tập đọc
- GV nhận xét tiết học ; nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.
Toán
OÂN TAÄP VEÀ TÍNH DIEÄN TÍCH, THEÅ TÍCH 
MOÄT SOÁ HèNH
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS
- Thuoọc coõng thửực tớnh dieọn tớch, theồ tớch moọt soỏ hỡnh ủaừ hoùc.
- Vaọn duùng tớnh dieọn tớch, theồ tớch moọt soỏ hỡnh trong thửùc teỏ.
* BT cần làm: Bài 2,3 . HSKG làm thờm cỏc bài cũn lại.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Baỷng phuù.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
A. KIEÅM TRA BAỉI CUế
- Goùi HS nhaộc laùi noọi dung tieỏt 160.
- GV nhaọn xeựt.
B. BAỉI MễÙI
1. Giụựi thieọu.
2. Hửụựng daón oõn taọp
2.2. Lyự thuyeỏt
- Toồ chửực cho HS neõu laùi caực coõng thửực tớnh dieọn tớch, theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng (theo hỡnh veừ trong SGK)
- GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
2.2 Thửùc haứnh
Baứi 1: (HS K-G)
- Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
- Goùi HS trỡnh baứy caựch giaỷi.
- GV nhaỏn maùnh yeõu caàu baứi toaựn.
-Yeõu caàu HS tửù laứm, neõu keỏt quaỷ.
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
- Goùi HS nhaộc laùi caực coõng thửực tớnh coự lieõn quan.
 Baứi giaỷi
Dieọn tớch xung quanh phoứng hoùc laứ:
 ( 6 + 4,5 ) x 2 x4 = 84 (m2 )
Dieọn tớch traàn nhaứ:
 6 x 4,5 = 27 (m2 )
Dieọn tớch caàn queựt voõi:
 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2 )
 ẹaựp soỏ: 102,5 m2 
Bài 2: Hửụựng daón nhử baứi 1
 Baứi giaỷi
a/ Theồ tớch caựi hoọp hỡnh laọp phửụng laứ
 10 x10 x10 = 1000 (cm3 )
Dieọn tớch giaỏy maứu caàn duứng:
 10 x 10 x 6 = 600 (cm3 )
- Goùi HS nhaộc laùi caựch tớnh theồ tớch hỡnh laọp phửụng.
Bài 3: Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
- Goùi HS trỡnh baứy caựch giaỷi.
- GV nhaỏn maùnh yeõu caàu baứi toaựn (Trửụực heỏt tớnh theồ tớch beồ nửụực. Sau ủoự tớnh thụứi gian nửụực chaỷy ủaày beồ.)
-Yeõu caàu HS tửù laứm, neõu keỏt quaỷ.
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
- Goùi HS nhaộc laùi caực coõng thửực tớnh coự lieõn quan.
 Baứi giaỷi
Theồ tớch beồ laứ:
 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thụứi gian ủeồ voứi nửụực chaỷy ủaày beồ:
 3 : 0,5 = 6 (giụứ) 
 ẹaựp soỏ: 6 giụứ
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Veà xem laùi baứi, chuaồn bũ baứi Luyeọn taọp.
 	--------------------------------------------------------------
Lịch sử
Ôn tập: lịch sử nước ta
từ giữa thế kỷ XX đến nay
I - Mục tiêu 
Học xong bài này, HS biết: 
- Nội dung chính của thời kỳ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II- Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ ra địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập)
- Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) 
- GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kỳ lịch sử đã học:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945;
+ Từ năm 1945 đến năm 1954;
+ Từ năm 1954 đến năm 1975;
+ Từ 1975 đến nay.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) 
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kỳ, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì:
+ Các niên đại quan trọng
+ Các sự kiện lịch sử chính;
+ Các nhân vật tiêu biểu
(GV sử dụng kết quả các bài ôn tập 11, 18, 29)
Sau đó tổ chức học chung cả lớp;
- Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận, GV bổ sung.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) 
GV nêu ngắn gọn: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
* Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột tiết học.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
LUYEÄN TAÄP
I. MUẽC TIEÂU 
- Giuựp HS bieỏt tớnh dieọn tớch, theồ tớch moọt soỏ hỡnh ủaừ hoùc trong caực trửụứng hụùp ủụn giaỷn.
* BT cần làm: Bài 1,2 . HSKG làm thờm bài 3.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Baỷng phuù.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
A. KIEÅM TRA BAỉI CUế
- Goùi HS nhaộc laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ tieỏt 161.
- GV nhaọn xeựt.
B. BAỉI MễÙI
1. Giụựi thieọu.
2. Hửụựng daón oõn taọp
Bài 1: - Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
- Goùi HS trỡnh baứy caựch giaỷi.
- GV nhaỏn maùnh yeõu caàu baứi toaựn.
-Yeõu caàu HS tửù laứm, neõu keỏt quaỷ.
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
- Goùi HS nhaộc laùi caực coõng thửực tớnh coự lieõn quan.
Hỡnh laọp phửụng
(1)
(2)
Hỡnh hoọp chửừ nhaọt
(1)
(2)
ẹoọ daứi caùnh
DT xung quanh
DT toaứn phaàn
Theồ tớch
12 cm
576 cm2
864 cm2
1728 cm3
3,5 cm
49 cm2
73,5 cm2
42,875 cm3
Chieàu cao
Chieàu daứi
Chieàu roọng
DT xung quanh
DT toaứn phaàn
Theồ tớch
5 cm
8 cm
6 cm
140 cm2
236 cm2
240 cm3
0,6 cm
1,2 cm2
0,5 cm2
2,04 cm2
3,24 cm2
0,36 cm3
Bài 2: - Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
- Goùi HS trỡnh baứy caựch giaỷi.
- GV gụùi yự: chieàu cao baống theồ tớch chia cho dieọn tớch ủaựy.
-Yeõu caàu HS tửù laứm, neõu keỏt quaỷ.
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
- Goùi HS nhaộc laùi caực coõng thửực tớnh coự lieõn quan.
 Baứi giaỷi
Dieọn tớch ủaựy beồ laứ: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chieàu cao cuỷa beồ laứ: 1,8 : 1,2 = 1.5 (m)
 ẹaựp soỏ: 1,5 m
Baứi 3: (HS K-G) Hửụựng daón nhử baứi 2.
Gụùi yự: 
Trửụực heỏt tớnh caùnh khoỏi goó: 10 : 5 = 2 (cm)
Sau ủoự tớnh DT toaứn phaàn cuỷa khoỏi nhửùa vaứ khoỏi goó; roài so saựnh DT toaứn phaàn cuỷa 2 khoỏi ủoự.
Dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa khoỏi nhửùa hỡnh laọp phửụng
 (10 x 10) x 6 = 600 (cm2 )
Dieọn tớch toaứn ph ... ứng ném bóng.
III- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu: 6 - 10 phút.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra: 1 phút.
 * Đứng vỗ tay và hát: 1- 2 phút.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1 - 2 phút.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển).
Hoạt động 2: Ôn tập hoặc kiểm tra một trong hai môn thể thao tự chọn đã học.
- Kiểm tra: Nội dung và cách tổ chức như sau:
- Đá cầu: 15 - 17 phút.
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 3 - 4 phút. Đội hình tập theo 2 - 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi đứng đối diện cách nhau 3 - 5m để phát cầu cho nhau, trong từng hàng ngang, em nọ cách em kia tối thiểu 1,5m, hoặc đội hình tập do giáo viên chọn trên cơ sở thực tiễn của sân tập.
Kiểm tra kỹ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chân: 10 - 12 phút. Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 1 - 3 học sinh. Những học sinh đến lượt kiểm tra đứng sau vạch biên ngang thực hiện tư thế chuẩn bị. Khi có lệnh, phát cầu qua lưới sang sân bên kia.Mỗi em phát cầu 3 lần liên tiếp. Kết quả kiểm tra đánh giá như sau:
- Ném bóng: 15 - 17 phút.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai) : 3 - 4 phút. Có thể cho từng nhóm 2 - 4 học sinh cùng ném vào mỗi rổ hay chia tổ cho học sinh ôn tập (nếu có đủ bảng rổ) hoặc do giáo viên sáng tạo. 
Kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai): 10 - 12 phút. Kiểm tra lần lượt từng học sinh, mỗi học sinh được ném 3 lần. Khi đến lượt, từng em tiến vào vị trí đứng ném (do giáo viên quy định) thực hiện tư thế chuẩn bị và ném bóng vào rổ. Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức độ thực hiện kỹ thuật động tác như sau:
Hoạt động 3: Trò chơi "Dẫn bóng": 4 - 5 phút.
Nội dung và phương pháp kiểm tra như bài 65.
Hoạt động 4: Kết thúc: 4 - 6 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút
- Một số động tác hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1- 2 phút
- Giáo viên nhận xét công bố kết quả kiểm tra: 2 phút.
- Giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
Sinh hoạt 
GV nhận xét hoạt động trong tuần
Nêu nhiệm vụ , kế hoạch tuần sau
---------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 33
Thứ hai ngày 25 thỏng 4 năm 2011
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I - Mục tiêu
HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II - Đồ dùng dạy học
- Lắp sẵn 1 hoặc 2mô hình đã gợi ý trong SGK .
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1. HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
Toán
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỹ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. 
II. Hoạt động dạy học:
1/ HS nhắc lại cách tính diện tích , thể tích một số hình
2/ Làm bài tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT
- Chữa bài – Nhận xét chung
Tiếng Việt
ôn tập về dấu câu
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu câu cho HS.
II. Hoạt động dạy học:
1/ HS nêu các loại dấu câu và tác dụng của từng loại dấu câu
2/ HS làm bài tập:
GV giao các bài tập về điền dấu câu, sửa dấu câu đặt sai cho HS làm.
HS làm bài và chữa bài
GV nhận xét- Dặn dò:
Thứ tư ngày 27 thỏng 4 năm 2011
Thể dục : Bài 65
Môn thể thao tự chọn trò chơi "dẫn bóng"
I- Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Giáo viên và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu hoặc mỗi tổ tối thiếu có 3 - 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới, kẻ sân và chuẩn bị thiết bị để tổ chức trò chơi.
III- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu: 6 - 10 phút.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 200 - 250m.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút
* Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1 - 2 phút.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển).
* Kiểm tra bài cũ: 1- 2 phút.
Hoạt động 2: Môn thể thao tự chọn: 14 - 16 phút.
- Đá cầu: 14 - 16 phút.
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8- 9 phút. Đội hình theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo.
Thi phát cầu bằng mu bàn châni: 6- 7 phút. Phương pháp tổ chức cho học sinh thi do giáo viên sáng tạo hoặc lần lượt phát cầu theo tổ ở hai đầu sân, tổ nào có nhiều người thực hiện tương đối đúng động tác và phát cầu qua lưới, tổ đó thắng.
- Ném bóng: 14 - 16 phút.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai) : 9 - 10 phút. Đội hình tập và phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo. Chú ý sữa chữa cách cầm bóng, tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho từng đợt ném kết hợp với sửa trực tiếp cho một số học sinh, động viên sự cố gắng tập luyện của các em để chuẩn bị cho kiểm tra vào giờ học tiếp theo.
Thi ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai): 6 - 7 phút. Mỗi học sinh ném hai lần, đội có nhiều người ném bóng vào rổ là đội thắng cuộc. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thi khác với giờ trước để cuộc thi thêm hấp dẫn, hiệu quả.
Hoạt động 3: Trò chơi "Dẫn bóng": 5 - 6 phút.
Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo.
Hoạt động 4: Kết thúc: 4 - 6 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 - 2 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
------------------------------------------------
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
Rèn kỹ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học.
II. Hoạt động dạy học:
1/ HS nêu và viết công thức tính diện tích, thể tích một số hình dã học:
2/ HS làm bài tập trong VBT
3/ GV cùng HS chấm, chữa bài- Nhận xét
Tiếng Việt
ôn tập về tả người
I- Mục đích yêu cầu:
1. Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý đủ ba phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II- Hoạt động dạy học:
1/ HS nêu cấu tạo bài văn tả người
2/ HS lập dàn ý chi tiết tả một người thân mà em yêu quý
3/ HS trình bày dàn ý trước lớp
GV và HS nhận xét, bổ sung
4/ Củng cố- Dặn dò:
---------------------------------------------
Thứ năm ngày 28 thỏng 4 năm 2011
Mỹ thuật
Vtt: trang trí cổng trại hoặc lều trại
I . Mục tiêu
- HS hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi.
- HS biết cách trang trí được cổng trại hoặc lều trại theo ý thích.
- HS yêuthích các hoạt động tập thể.
II. Đồ dùng dạy học
- ảnh chụp cổng trại và lều trại ; băng đĩa hình về lều trại 
- Bài vẽ của HS năm trước.
- Vở thực hành , bút chì , bút màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số hình ảnh về lều trại và đặt câu hởigị ý các em ;
+ Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào ? ở đâu?
+ Trại gồm có những phần nào ?
+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì?
- GV tóm tắt bổ sung:
+ Vào dịp lễ, tết hay kì nghỉ hè, các trường thường tổ chức hội trại ở những nơi có cảnh đẹp như sân trường, công viên, bải biển, Hội trại là hình thức sinh hoạt tập thể vui tươi và bổ ích .
+ Các phần chính của trại gồm có ; cổng trại, lều trại.
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách trang Lều trại.
- GV giới thiệu cách vẽ trang trí để HS nhận biết ;
- Trang trí cổng trại ;
+ Vẽ hình cổng, hàng rào ( Đối xứng hay không đới xứng )
+ Vẽ hình trang trí theóy thích ( vẽ hình ,chữ, cờ,hoa )
+ Vẽ màu (tươi vui rực rỡ )
- Trang trí cổng trại ;
+ Vẽ hình lều trại cân đối với phần giấy.
+ Trang trí lều trại theo ý thích.
- GV nhắc HS không nên chọn quá nhiều hình ảnh trang trí khác nhau mà cần có ý thức lựa chọn để các hình ảnh trên hài hoà, có nội dung .
- Khi trang trí cần chú ý tới các mảng hình sao cho có mảng lớn, có mảng nhỏ tạo nên nhịp điệu và sự thay đổi hấp dẫn.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh tham khảo trong SGK.
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu của bài tập : Tự chọn chủ đề để vẽ cỏng trại hoặc lều trại của lớp, trang trí theo ý thích.
- GV gợi ý HS cách vẽ hình và cách trangn trí 
+ Tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại.
+ Cách trang trí : bố cục, hoạ tiết, màu sắc.
- GV có thể cho HS xé dán hoặc vẽ.
4. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá 
- GV chọn một số bài lên nhận xét.
- GV gợi ý HS nhận xét bài và chọn ra những bài đẹp theo ý mình.
Dặn dò HS: Chuẩn bị cho bài sau
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và kỹ năng giải toán. 
II. Hoạt động dạy học:
- GV giao cho HS làm bài tập trong VBT
- HS lên bảng chữa bài
- GV và HS khác nhận xét.
Tiếng Việt
ôn tập tả người
- GV cho HS làm bài văn tả một người thân trong gia đình
- HS làm bài 
- Một số em đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nghe và nhận xét góp ý.
Củng cố – Dặn dò:
Buổi chiều
Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học. 
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán). 
II. Hoạt động dạy học:
1/ GV củng cố một số dạng toán đã học
Mỗi dạng nêu cách giải 
2/ HS làm bài tập
GV giao cho HS làm bài tập trong VBT
HS lên bảng chữa bài
GV và lớp nhận xét
3/ Củng cố – Dặn dò:
Luyện viết 
I- Mục đích yêu cầu:
- Rèn viết chữ đúng, đẹp cho HS
- Lyện cho HS viết chữ đẹp để dự thi VCĐ
II- Hoạt động dạy học:
GV nêu kỹ thuật viết cho HS nhớ lại
HS luyện viết vào vở luyện viết chữ đẹp
GV quan sát chỉnh sửa nét chữ cho HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(92).doc