Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
-Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Kiên nhẫn, diụ dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
-GDHS yêu gia đình.
II.CHUẨN BỊ:
-GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
-HS: SGK.
LỊCH BÁO GIẢNG Học kì:2 Châm ngơn: CHIM CĨ TỔ, NGƯỜI CĨ TƠNG. Tuần: 30 Từ ngày: 28 đến ngày 01tháng 4 năm 2011. Thứ Ngày Mơn học Tên bài dạy Đờ dùng dạy học Hoạt đợng chuyên mơn Hai 28 Chào cờ Tập đọc Thuần phục sư tử Tranh Toán Ơn tập về đo diện tích B.nhĩm Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T1) Ba 29 T.L.văn Ơn tập về tả con vật Thể dục Toán Ơn tập về đo thể tích B.nhĩm Khoa học Sự sinh sản của thú Lịch sử Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình Bản đồ VN Tư 30 Tập đọc Tà áo dài Việt Nam Tranh Toán Ơn tập về đo diện tích, thể tích B.nhĩm Địa lí Các đại dương trên thế giới L. đồ LT và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ Kĩ thuật Lắp rơ bố (T1) Năm 31 Toán Ơn tập về đo thời gian B.nhĩm LT và câu Ơn tập về dấu câu ( Dấu phẩy) Chính tả Nghe – viết: Cơ gái của tương lai Thể dục Sáu 01 T.L.văn Tả con vật (kiểm tra) Toán Ơn phép cộng B.nhĩm Kchuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Khoa học Sự nuơi và dạy con của một số lồi thú SHTT Thứ 2 ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. MỤC TIÊU: -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. -Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Kiên nhẫn, diụ dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. -GDHS yêu gia đình. II.CHUẨN BỊ: -GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. -HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: +HS1: +Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? +HS2: +Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài. *Luyện đọc. -Yêu cầu 2 học sinh đọc bài. -GV treo tranh minh họa bài tập đọc. -Giáo viên chia đoạn bài văn để cho học sinh đọc tiếp nối. Mỗi đoạn là mỗi lần xuống dòng. -Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm từ khó. -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh. HS luyện đọc theo cặp Gọi 1cặp HS đọc lại bài, GV nhận xét cách đọc. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn của bài rồi trả lời câu hỏi. +Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? +Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào? +Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? +Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? + Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? +Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ”bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”? +Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? * Đọc diễn cảm. -Gọi 5 HS luyện đọc 5 đoạn của bài văn. -Chọn đoạn văn tiêu biểu hướng dẫn đọc. -Tổ chức thi đua theo nhóm. +Một vài HS thi nhau đọc diễn cảm. -GV nhận xét, tuyên dương. 4) Củng cố , dặn dò: - Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Tà áo dài Việt Nam -2 học sinh khá giỏi đọc bài. -HS quan sát. -Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai. -HS đọc các từ : Ha-li-ma, ĐứcA-la. -1 học sinh đọc từ chú giải, học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu: Thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, ĐứcA-la - HS đọc theo cặp - 1 cặp HS đọc. - HS theo dõi. Học sinh đọc thầm đoạn văn. + Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. +Nếu Ha-li-ma lấy 3 sợi l6ng bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết. +Vì điều kiện mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện được. +Nàng cho sư tử ăn thịt cừu non, nên nó quen dần nàng, để cho nàng chải lông bờm sau gáy. +HS trả lời. +Vì mắt hiền dịu của Ha-li-ma. + Kiên nhẫn, diụ dàng, thông minh 5 em đọc lại đoạn văn. cả lớp đọc. -Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Rút kinh nghiệm . Toán ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU : -Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đối các số đo diện tích với các đơn vị đo thống dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. -HS làm bài chính xác. -Tích cực và ham thích học toán . II.CHUẨN BỊ : -GV:phiếu lớn. -HS:SGK, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 2HS. - HS1:Cho HS làm bài 1. - HS2:Cho HS làm bài 3. - GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS . 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. 3.1) Thực hành - Luyện tập : Bài 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài . -GV vẽ bảng các đơn vị đo diện tích -Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng. -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS . Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài . - HS làm bài . -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS. Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài . -Hướng dẫn HS làm bài . -Cho HS làm bài. -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS. 4. Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về đo thể tích. -HS đọc toàn bài . - HS điền cho đủ các bảng. - HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích. - HS đọc yêu cầu bài . -1 HS làm bảng , lớp làm vào vở . -Lớp nhận xét . - HS đọc yêu cầu bài . -1 HS làm phiếu lớn , lớp làm vào vở -Lớp nhận xét . Rút kinh nghiệm . Thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn. ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I / MỤC TIÊU : -Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật. -HS viết được đoạn văn ngắn 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích. -Giúp HS có ý thức ham học môn văn. II / CHUẨN BỊ: -GV:Giấy khổ to, viết sẵn 3 phần của bài văn tả con vật. -HS: SGK, vở BT. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 12’ 20’ 2’ 1/Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ :2,3 HS đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay hơn. -GV nhận xét. 3/ Bài mới : *Giới thiệu bài : Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -GV dán tờ phiếu viết sẵn 3 phần của bài văn tả con vật. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm- Đại diện trình bày. -Cho HS làm bài trên phiếu trình bày. -Hướng dẫn trình bày. GV nhận xét, kết luận. -Chốt những kiến thức cần nhớ, gắn lên bảng. Bài tập 2: -Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu. --Gọi vài HS giới thiệu về con vật em chọn tả. -Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi hướng dẫn cho HS yếu. -Chấm một số bài viết xong trước. -GV nhận xét đánh giá điểm. 4/Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung đã học. Đọc một số bài viết hay cho HS nghe. -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở. -Chuẩn bị bài:Kiểm tra viết Tả con vật. -1 HS đọc bài -HS đọc lại. -HS trao đổi theo nhóm 2 em. Đại diện mỗi nhóm trình bày. -HS trình bày. -HS đọc bài tập và nêu yêu cầu. -HS giới thiệu về con vật em chọn tả. -Làm bài vào vở. 1 em làm phiếu HT phóng to. Rút kinh nghiệm . Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I.MỤC TIÊU : -Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. -HS làm toán nhanh, thành thạo. -GDHS Tích cực và ham thích học toán . II.CHUẨN BỊ : -GV :Phiếu bài tập cho bài , phiếu lớn. -HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2HS. -HS1: Cho HS làm bài 1. -HS2: Cho HS làm bài 2. -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS . 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. Tiến hành luyện tập : Bài 1 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài . -Gv kẻ bảng phụ rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi phần b. Bài 2 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài . -Hướng dẫn HS làm vở , 1 HS đọc số.. Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài . -GV cho HS làm bài vào vở. -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS . 4.Củng cố ,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về ôn tập thêm. -Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (TT) -1 HS đọc yêu cầu bài . -HS viết số thích hợp vào chỗ chấm. Hs nhắc lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích. -Lớp nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu bài . -HS làm -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài . HS làm bài . - Nhận xét. Rút kinh nghiệm . Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I.MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : -Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. -So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. -Biết bảo vệ động vật. II.CHUẨN BỊ: - GV : Hình trang 120,121 SGK . - HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 14’ 14’ 2’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : “Sự sinh sản và nuôi con của chim “ +So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời gian ấp lấu hơn? Tại sao? + Có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồ ... gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. -Cả lớp dọc. -HS lắng nghe. -HS viết từ khó trên giấy nháp. In-tơ-nét;Ốt-xtrây-li-a; Nghị viện Thanh niên. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -1-2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngòai. - HS đọc lại. -1 HS nêu yêu cầu . -anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, huân chương sao vàng, -HS theo dõi. Nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó. - Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.HS đọc lại. -HS viết lại cho đúng chính tả các cụm từ in nghiêng. -3 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài. Giải thích cách làm. -HS đọc kĩ nội dung từng huân chương để điền đúng tên từng huân chương. -HS xem ảnh các huân chương. -HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày, chốt lời giải. Rút kinh nghiệm . Thứ 6 ngày 01 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn. TẢ CON VẬT I / MỤC TIÊU : (kiểm tra viết) -Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng; đủ ý. -Thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ; đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. -Yêu thích Tiếng Việt. II / CHUẨN BỊ: -GV:Một số tranh ảnh con vật. -HS: SGK, giấy kiểm tra hoặc vở. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 1’ 4’ 30’ 2’ 1/Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu 2HS nêu lại dàn ý tả con vật đã làm-GV nhận xét. 3/ Bài mới : *Giới thiệu bài : Tả cây cối (kiểm tra viết) *Hướng dẫn HS làm bài: -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài SGK. -Cho HS đọc lại gợi ý. -GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. *HS làm bài: -HS tự làm cá nhân. -Theo dõi, giúp những HS còn lúng túng. -Nhận xét, kết quả bài làm của HS, kết luận và chấm điểm. 4/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Đọc trước nội dung tiết sau : Ôn tập tả cây cảnh. -1 HS đọc đề kiểm tra Tả con vật. -1,2 HS đọc lại gợi ý.-HS xác định yêu cầu đề bài. -HS lắng nghe. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động. -HS làm bài vào vở. Rút kinh nghiệm . Toán PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU : -Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. -HS làm bài chính xác. -Tích cực và ham thích học toán . II.CHUẨN BỊ : -GV: phiếu lớn. -HS : SGK, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 8’ 24’ 2’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 2HS. - HS1: Cho HS làm bài 1. - HS2: Cho HS làm bài 2. GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS . 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. 3.1/ Kiến thức phép cộng -GV nêu câu hỏi HS trả lời về kiến thức phép cộng. 3.2/ Thực hành - Luyện tập : Bài 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài . -GV cho HS tính. -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS . Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài . - HS làm bài . -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS. Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài . -Hướng dẫn HS làm bài . -Cho HS làm bài. -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS. Bài 4 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài . -Cho HS làm bài. -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS. 4. Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau :Phép trừ -HS trả lời: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, tính chất của phép cộng.(như SGK). -HS đọc y/c -HS tự tính rồi chữa bài. - HS đọc yêu cầu bài . -1 HS làm bảng , lớp làm vào vở . a)(689+875)+125=689+(875+125) =689+1000=1689 -Lớp nhận xét . - HS đọc yêu cầu bài . -1 HS làm phiếu lớn , lớp làm vào vở a)X+9,68=9,68;X=0 vì 0+9,68=9,68 -Lớp nhận xét . - HS đọc yêu cầu bài . -HS làm: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: (thể tích bể) 50% Đáp số: 50% thể tích bể Rút kinh nghiệm . Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I.MỤC TIÊU: -Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. -Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. -Thêm yêu tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: + GV: Sách báo, truyện về nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. + HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 12’ 20’ 2’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: KT bài “Lớp trưởng lớp tôi”. -Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài? -Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề. -Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. -Lập dàn ý câu chuyện. -Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học. -Giới thiệu tên các chuyện. -Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Kể tự nhiên, sinh động. v Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh. -Giáo viên nhận xét, kết luận, chọn HS kể hay nhất. -Tuyên dương. 4.Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện û. -Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” - Nhận xét tiết học. -1HS đọc , cả lớp đọc thầm. -HS thực hiện. -Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. -4 học sinh nói trước lớp tên câu chuyện. -1 học sinh đọc gợi ý 1. -Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học. -Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm thi kể chuyện. -Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. -Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? -Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào? Rút kinh nghiệm . Khoa häc: Sù nu«i vµ d¹y con cđa mét sè loµi thĩ I/ Mơc tiªu: -Sau bµi häc, HS biÕt: -Tr×nh bµy sù sinh s¶n, nu«i con cđa hỉ vµ h¬u. II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 18 12’ 4’ 1-Giíi thiƯu bµi: -GV giíi thiƯu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 2-Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn *Mơc tiªu: HS tr×nh bµy ®ỵc sù sinh s¶n, nu«i con cđa hỉ vµ h¬u. *C¸ch tiÕn hµnh: -Bíc 1: GV chia líp thµnh 4 nhãm: 2 nhãm t×m hiĨu vỊ sù sinh s¶n vµ nu«i con cđa hỉ, 2 nhãm t×m hiĨu vỊ sù sinh s¶n vµ nu«i con cđa h¬u. -Bíc 2: Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: a) 2 nhãm t×m hiĨu vỊ sù sinh s¶n vµ nu«i con cđa hỉ: +Hỉ thêng sinh s¶n vµo mïa nµo? +V× sao hỉ mĐ kh«ng rêi hỉ con suèt tuÇn ®Çu khi sinh? +Khi nµo hỉ mĐ d¹y hỉ con s¨n måi? +Khi nµo hỉ con cã thĨ sèng ®éc lËp. b) 2 nhãm t×m hiĨu vỊ sù sinh s¶n vµ nu«i con cđa h¬u. +H¬u ¨n g× ®Ĩ sèng? H¬u ®Ỵ mçi løa mÊy con? +H¬u con míi sinh ra ®· biÕt lµm g×? +T¹i sao h¬u con míi kho¶ng 20 ngµy tuỉi, h¬u mĐ ®· d¹y con tËp ch¹y? -Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp +Mêi ®¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy. 3-Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i “Thĩ s¨n måi vµ con måi” *Mơc tiªu: -Kh¾c s©u cho HS kiÕn thøc vỊ tËp tÝnh d¹y con cđa mét sè loµ thĩ. -G©y híng thĩ häc tËp cho HS. *C¸ch tiÕn hµnh: +GV híng dÉn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i (SGV-trang 193). +GV tỉ chøc cho HS ch¬i +C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ lÉn nhau. +GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng nh÷ng nhãm ch¬i tèt. 3-Cđng cè, dỈn dß: -GV nhËn xÐt giê häc. -Nh¾c HS vỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. Cả lớp theo dõi Từng nhóm nhận nhiệm vụ và làm việc Đại diện một số nhóm trình bày +C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. GV nhËn xÐt. Theo dõi hướng dẫn cách chơi Thanm gia chơi Rút kinh nghiệm . Sinh hoạt tập thể Tuần 30 I. MỤC TIÊU: -Biết nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần qua và lập kế hoạch tuần đến. -Biết nhận biết và tự đánh giá, rút kinh nghiệm.. -Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: -GV: tổng hợp ưu khuyết trong tuần và kế hoạch tuần đến. -HS: Các tổ tổng hợp điểm thi đua cá nhân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN NỘI DUNG SINH HOẠT 5’ 10’ 15’ 5’ - Cán sự lớp - Lớp trưởng - Lớp trưởng - GV: - Lớp trưởng HĐ1: Khởi động Cả lớp cùng hát 1 bài tự chọn. HĐ2: Sinh hoạt theo tổ. - Các tổ thông qua điểm thi đua cá nhân trong tuần sau đó xếp loại thi đua. - Tổ viên ý kiến đi đến thống nhất. HĐ3: Sinh hoạt cả lớp. - Mời lần lượt từng tổ báo cáo kết quả thi đua của tổ mình. Xếp loại tổ. - Nhận xét: + Ưu điểm: - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Đi học đều. + Khuyết điểm - Một số em còn nghịch hay trêu chọc bạn như Phương nam, Huy, Dũ. - Chưa nghiêm túc trong giờ học. * Phổ biến công tác tuần đến - Học chương trình tuần 31. - Ổn định nề nếp học tập. - Khắc phục tồn tại tuần trước. HĐ4: Kết thúc Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi.
Tài liệu đính kèm: