Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Lê Lợi - Nguyễn thị nguyệt ánh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Lê Lợi - Nguyễn thị nguyệt ánh

MỤC TIÊU :

 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng)

 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phn.

 - Cả lớp lm bi 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG lm cc bi cịn lại.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV:

 

doc 27 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường tiểu học Lê Lợi - Nguyễn thị nguyệt ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010
TOÁN :
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU :
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thơng dụng)
 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm các bài cịn lại.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV:
 - HS: Vở bài tập, bảng nhóm, bảng các đơn vị đo diên tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
*HĐ1: Giới thiệu bài : 1’
*HĐ2: Thực hành : 28-30’
- 2HS lên làm BT3
Bài 1: 
Bài 1: 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV cĩ thể viết bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đĩ.
HS tự làm rồi chữa bài.
- Học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thơng dụng (như m2, km2, ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2, ...).
Bài 2 ( cột 1): 
Bài 2 ( cột 1): HS tự làm rồi chữa bài.
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
= 1 000 000mm2
1 ha = 10 000dm2
1km2 = 100 ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha
Bài 3: Cho HSTB làm cột 1, HSKG làm cả bài
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. 
a) 65 000m2 = 6,5ha; 846 000m2 = 84,6ha; 5 000m2 = 0,5ha.
b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha; 
0,3km2 = 30ha.
3.Củng cố dặn dị: 1-2’
 Nhận xét tiết học
- Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo thể tích.
ANH VĂN :
Giáo viên chuyên soạn dạy
TẬP ĐỌC :
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
- HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
*HĐ1:Luyện đọc : 10-12’
- HS lắng nghe
- 2 HS nối tiếp đọc hết bài
- GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
- HS quan sát + lắng nghe 
- GV chia 5 đoạn 
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
Luyện đọc từ: Ha-li-ma, Đức A-la ... 
- HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 
+ HS đọc các từ ngữ khĩ 
+ Đọc chú giải 
- HS đọc theo nhĩm 5
- 1HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm tồn bài
*HĐ2: Tìm hiểu bài :8-10’
- HS đọc thầm và TLCH
Đoạn 1 + 2: 
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
* Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau cĩ.
+ Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
* Nếu Hi-li-ma lấy được 3sợi lơng bờm của 1 con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nĩi cho nàng bí quyết.
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ tốt mồ hơi, vừa đi vừa khĩc?
* Vì đk mà vị giáo sĩ nêu ra khơng thể thực hiện được: Đến gần sư tử dã khĩ,nhổ 3 sợi lơng của sư tử càng khĩ hơn.Thấy người sư tử sẽ vồ ăn thịt.
Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
*Tối đến, nàng ơm một con cừu non vào rừng ... Nĩ quen dần với nàng,cĩ hơm cịn nằm cho nàng chải bộ lơng bờm sau gáy.
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lơng bờm của sư tử như thế nào?
+ Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi?
* Một tối,khi sư tử đã no nê ... nĩ cụp mắt xuống lẳng lặng bỏ đi.
* Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử khơng thể tức giận.
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
*Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thơng minh, lịng kiên trì và sự dịu dàng.
*HĐ3:Đọc diễn cảm :7-8’
- Cho HS đọc diễn cảm
- 5 HS nối tiếp đọc
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc
- HS thi đọc diễn cảm 
- Lớp nhận xét 
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
3.Củng cố, dặn dị : 1-2’
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lạí ý nghĩa của câu chuyện
KHOA HỌC : (dạy chiều)
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. MỤC TIÊU :
 - Biết thú là động vật đẻ con
II. CHUẨN BỊ :
 - Hình trang 120, 121 SGK.
 - Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2.Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: 1’
*HĐ2: Quan sát
- GV HS làm việc theo nhĩm.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuơi dưỡng ở đâu.
- Chỉ và nĩi tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
- HS trả lời
- Bạn cĩ nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Thú con mới sinh ra cĩ đặc điểm của thú mẹ
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuơi bằng gì?
- Mẹ cho bú sữa 
- So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn cĩ nhận xét gì?
- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã cĩ hình dạng giống như thú mẹ.
- Cả chim và thú đều cĩ bản năng nuơi con cho tới khi con của chúng cĩ thể tự đi kiếm ăn.
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.
Kết luận: Thú là lồi động vật đẻ con và nuơi con bằng sữa.
*HĐ3: Làm việc với phiếu học tập
- Phát phiếu
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hồn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập.
- Lưu ý: Cĩ thể cho các nhĩm thi đua, trong cùng một thời gian nhĩm nào điền được nhiều tên động vật và điền đúng là thắng cuộc.
- Phiếu học tập
 Hồn thành bảng sau:
Số con trong một lứa 
 Tên động vật
Thơng thường chỉ đẻ 1 con ( khơng kể trường hợp đặc biệt)
2 con trở lên
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác theo dõi và bổ sung.
- GV tuyên dương nhĩm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng.
- 2HS đọc nội dung bài học
3.Củng cố, dặn dị: 1-2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
ĐẠO ĐỨC : (dạy chiều)
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
 - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
 - Cĩ tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (nếu cĩ), giấy, bút dạ cho các nhĩm, phiếu bài tập.
 - HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 2-3’
- HS cả lớp hát 
2.Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài : 1’
+HĐ2:Tìm hiểu thơng tin trong SGK : 10-12’
- HS làm việc theo nhĩm 4, Các nhĩm đọc thơng tin ở SGK và trả lời các câu hỏi sau:
a. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.
a. Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, khơng khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm
.b. ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì?
b. con người sự dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuơi sống con người.
c. Hiện nay việc sự dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì sao?
c. Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang cĩ nguy cơ bị tiệt chủng.
d. Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
d. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, khơng khí.
- Đại diện các nhĩm trả lời các nhĩm khác bổ sung, nhận xét.
Tài nguyên thiên nhiên cĩ quan trọng trong cuộc sống hay khơng?
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
e. GV kết hợp GDMT: Cho HS nêu tài nguyên thiên ở địa phương và cách tham gia giữ gìn và bảo vệ phù hợp với khả năng của các em.
- Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người.
- GV chốt ý : Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, giáo, ánh nắng mặt trời,  là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ cĩ hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, cĩ hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
- 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
*HĐ3: Làm bài tập trong SGK : 4-5’
- HS đọc bài tập 1
+ Phát phiếu bài tập
- Nhĩm thảo luận nhĩm 2 về bài tập số 1 
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung.
 Các tài nguyên thiên nhiên là các ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n.
*HĐ4: Bày tỏ thái độ của em : 4-5’
- Đọc bài tập 3
- Đưa bảng phụ cĩ ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV đổi lại ý b & c trong SGK
- HS thảo luận cặp đơi làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau
 Tán thành: ý 2,3.
 Khơng tán thành: ý 1
- 2HS đọc lại các ý tán thành:
+ Nếu khơng bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ khơng cĩ nước sạch để sống.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người.
*HĐ5: Hoạt động cá nhân : 6-7’
- Nêu yêu cầu BT số 2
- 1 vài HS giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên của nước ta : mỏ than Quảng Ninh, 
- Nhận xét, chốt ý
3.Củng cố, dặn dị: 1-2’: Về nhà chuẩn bị xem trước BT số 5
Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010
CHÍNH TẢ :
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. MỤC TIÊU :
 - Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngồi, tên tổ chức.
 - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng bút dạ + phiếu khổ to, 3 tờ phiếu viết BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- Kiểm tra 3 HS làm BT 2
- Nhận xét + cho điểm
- HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
*HĐ1:Viết chính tả : 18-20’
- Hướng dẫn chính tả
- HS lắng nghe
- GV đọc bài chính tả một lượt
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm
- Nội dung bài chính tả ?
* Bài gthiệu Lan Anh là một bạn giá giỏi giang, thơng minh,...
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai
- Luyện viết từ ngữ khĩ : in-tơ-net,Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
- Cho HS viết chính tả 
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.
HS viết chính tả ... n hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. 
- Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mơ tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. ( Các nhĩm cĩ thể tập đĩng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ). 
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi
+ HS đĩng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi.
- Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập? 
- Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con cĩ thể sống độc lập
* Đối với các nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu: Từng thành viên trong nhĩm đọc các thơng tin về sự sinh sản và nuơi con của hươu. Tiếp theo, nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình thảo luận các câu hỏi trang 123 SGK:
- Hươu ăn gì để sống?
- Hươu ăn lá cây 
* - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đã sinh ra đã biết làm gì?
- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhĩm cĩ thể tập đĩng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ).
HS trả lời.
HS trả lời.
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.
*HĐ3:Trị chơi Thú săn mồi và con mồi :6-7’
- GV tổ chức chơi:
+ Một nhĩm tìm hiểu về hổ ( nhĩm 1) sẽ chơi với một nhĩm tìm hiểu về hươu ( nhĩm 2): Nhĩm 1 cử một bạn đĩng vai hổ mẹ và một ban đĩng vai hươu con. Trong khi 2 nhĩm này chơi, 2 nhĩm cịn lại là quan sát viên.
- Đối với 2 nhĩm cịn lại cũng tổ chức như vậy.
*Cách chơi trong hoạt động 1, các nhĩm đều đã học về cách “ săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu.
* Địa điểm chơi: Cĩ thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ khơng yêu cầu các em phải cĩ khoảng khơng gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật.
- HS tiến hành chơi. 
- Các nhĩm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
3. Củng cố, dặn dị: 1-2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
TẬP LÀM VĂN :
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (Bt1).
 - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật, một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1, tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
- Kiểm tra 3 HS
- Nhận xét + cho điểm
- Đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
*HĐ1: Cho HS làm BT1: 14-16’
- HS lắng nghe
Cho HS đọc BT1
- 1 HS đọc bài chim hoạ mi hĩt.
- 1HS đọc các câu hỏi 
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật
Đọc tồn bộ nội dung trên phiếu
Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ ..., suy nghĩ làm bài theo nhĩm 2.
- Mở bài: Mở bài tự nhiên
* Câu 1: GT sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
- Thân bài:
Đoạn 2: Tiếp ... cỏ cây: Tả tiếng hĩt đặc biệt của chim hoạ mi.
Đoạn 3: Tiếp ... đêm dày: Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi.
- Kết bài: Kết bài khơng mở rộng
* Đoạn 4: tả cách hĩt chào mừng nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi.
- TG quan sát chim hoạ mi hĩt bằng những giác quan nào ?
* Bằng thị giác và thính giác
- Tìm những hình ảnh so sánh hoặc chi tiết em thích trong đoạn văn ?
* Tiếng hĩt cĩ khi êm đềm, cĩ khi rộn rã như một điệu đàn trong bĩng xế ...
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
*HĐ2: Cho HS làm BT2: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc
- Đọc yêu cầu
- Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả
- Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật
- Cho HS làm bài + trình bày
- 1 số HS đọc đoạn viết của mình.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + khen những HS viết hay
3.Củng cố, dặn dị:1-2’
Nhận xét tiết học 
Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích
- HS nhắc lại bố cục của bài văn tả con vật
TIN HỌC : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
ÂM NHẠC : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2010
TOÁN :
PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU :
 - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn.
 - Cả lớp làm bài :1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG làm thêm bài 2 (cột 2).
II. CHUẨN BỊ :
 - GV:
 - HS: SGK, vở bài tập, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 4-5'
2.Bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu bài : 1'
*HĐ2: Thực hành : 28-30’
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nĩi chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK).
- 1HS lên làm BT1.
Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài tập.
Bài 2 (cột 1): 
Bài 2 (cột 1): 
- HS tự làm rồi chữa các bài tập.
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 + 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài 3: Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, cĩ thể cho HS nêu các cách dự đốn khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. Ví dụ:
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.
a) x + 9,68 = 9,68; x = 0 
vì 0 + 9,68 = 9,68 (dự đốn x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đĩ). HS khác cĩ thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68= 0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đốn bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn.
Nhận xét và trả lời
Bài 4: 
Bài 4: HS tự đọc rồi giải bài tốn.
Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vịi cùng chảy được:
 (thể tích bể)
Đáp số: 50% thể tích bể
3. Củng cố dặn dị: 1-2’
- Về làm lại bài 2
- Xem trước: Phép trừ
- Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân.
MĨ THUẬT :
Giáo viên chuyên soạn dạy
KĨ THUẬT :
LẮP RÔ BỐT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rơ-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp tương đối chắc chắn. 
 - HSKG: lắp được theo mẫu và chắc chắn.
II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2.Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: 1'
 - 2 HS trả lời
*HĐ2: Quan sát, nhận xét mẫu : 4-5’
- HDHS Quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi: 
- HS quan sát mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.
+ Để lắp được rơ-bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? 
- Hãy kể các bộ phận đĩ.
- Cĩ 6 bộ phận: chân rơ-bốt; thân rơ-bốt; đầu rơ-bốt; tay rơ-bốt; ăng tên; trục bánh xe.
*HĐ3:HD thao tác kĩ thuật : 28-29’
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện.
b) Lắp từng bộ phận:
- Lắp chân rơ-bốt (H.2-SGK).
- HS quan sát hình 2a (SGK).
- 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rơ-bốt.
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của rơ-bốt.
- Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rơ-bốt.
- 1 HS lên thực hiện, tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp.
HS QS hình 2b (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Mỗi chân rơ-bốt lắp được từ mấy thanh chữ U dài?
- Cần 4 thanh chữ U dài.
- GV nhận xét câu trả lời của HS. Sau đĩ hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rơ-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). GV lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước.
- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rơ-bốt để làm thanh đỡ thân rơ-bốt.
- HS chú ý quan sát.
- Lắp thân rơ-bốt (H.3-SGK)
- HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắp thân rơ-bốt.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện bước lắp.
- Lắp đầu rơ-bốt (H.4 – SGK).
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV tiến hành lắp đầu rơ-bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
- HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi.
- Lắp các bộ phận khác
- Lắp thân rơ-bốt
- Lắp ăng ten
- Lắp trục bánh xe
- HS QS hình 5a, 5b, 5c.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe.
c) Lắp ráp rơ-bốt (H.1 –SGK): 
- GV lắp ráp rơ-bốt theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rơ-bốt.
- HS chú ý theo dõi.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp:
 Cách tiến hành như ở các bài trên.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
TẬP LÀM VĂN :
TẢ CON VẬT ( Kiểm tra)
I. MỤC TIÊU :
 - Viết được một bài văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý nếu cĩ)
 - HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:1’
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: 1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài : 4-5’
- GV viết đề bài lên bảng
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
- GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác 
- Cho HS giới thiệu về con vật mình tả 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả 
*HĐ2: HS làm bài : 25-27’
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu
- GV thu bài khi hết giờ 
- Lắng nghe
- Làm bài
- Nộp bài 
3.Củng cố, dặn dị: 2’
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
- HS lắng nghe 
ANH VĂN : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
SINH HOẠT LỚP ĐỘI :
CHỦ ĐỀ : HOÀ BÌNH – HỮU NGHỊ
I. MỤC TIÊU :
 - Học sinh biết: ngày giải phóng miền Nam.
 - Giải ô chữ sôi nổi hào hứng
II. CHUẨN BỊ :
 - Các bài hát, thơ,tư liệu về ngày 30-4.
 - Bảng ô chữ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
 - Học sinh hát đội ca
 - Phân đội trưởng báo cáo sĩ số và kết quả thi đua của các đội viên 
 - Chi đội trưởng nhận xét chung và tổng kết kết quả thi đua của chi đội.
 - Cho học sinh tham gia trò chơi giải ô chữ, đọc thơ để kỉ niệm ngày giải phóng miền Nam 30-4 và ngày thành lập Đội 15-5.
 - Cho học sinh hát” bài trái đất này”, “Em yêu hoà bình”
 - Chi đội trưởng điều khiển các bạn thi kể tên các mốc thời gian, địa danh lịch sử trong chiến dịch Hồ Chí Minh.
 - Giáo viên tổng kết buổi sinh hoạt và nêu phương hướng tuần tới. 
.......
 Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T30CKTKN.doc