Giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Lý Tự

Giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Lý Tự

I. Mục tiêu

Học xong bài này HS biết:

- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người

- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững .

- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

II. Tài liệu và phương tiện

- tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng,

III. Phương pháp:

IV. Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Lý Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn:11/4/2009
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 13/4/2009
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu 
Học xong bài này HS biết: 
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người 
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững .
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 
II. Tài liệu và phương tiện 
- tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng, 
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK 
+ Mục tiêu: GV nêu
+ Cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài 
- các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
+ Mục tiêu : GV nêu
+ cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS lên trình bày
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 3) 
+ Mục tiêu: GV nêu
+ cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- GV và các nhóm khác nhận xét 
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương em
- HS tự tìm và trả lời 
- GV nhận xét 
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS xem tranh và đọc SGK 
- các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời 
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS tự làm bài 
- Vài HS trình bày bài làm của mình 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS tự tìm và trả lời trước lớp
Toán
ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân
- Có ý thức học tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Gv hướng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1: 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Cho hs học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng: m2; km2; ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2 ...
Bài 2 : 
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân như:
a/ 1m2 =100dm2 = 10000cm2 = 1000000 mm2
 1 ha = 10 000 m2
 1km2 = 100 ha = 1 000 000 m2
b/ 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001 km2
 1m2 = 0,0001 hm2 1ha = 0,01 km2
 = 0,0001 ha 4ha = 0,04 km2 
Bài 3 : 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. kết quả là:
a/ 65 000 m2 = 6,5 ha; 
846 000 m2 = 84,6 ha 
 5 000 m2 = 0,5 ha
b/ 6 km2 = 600 ha
 9,2 km2 = 920 ha 
 0,3 km2 = 30 ha
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
Tập đọc
Thuần phục sư tử
i. Mục tiêu, 
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp, chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ khi vị giáo sư nói.
2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2HS.
H: Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
H: Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ 
 GV nhận xét + cho điểm
- HS1 đọc đoạn 1+2+3 bài Con gái và trả lời câu hỏi.
B.Bài mới
1 .Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2.Luyện đọc
- HS đọc toàn bài
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu tranh.
- HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn
- HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
- 1 hoặc 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
- HS luyện đọc từ theo hướng dẫn GV.
- HS đọc theo nhóm 5, mỗi em đọc một đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- 2 HS giải nghĩa từ dựa vào SGK
- HS lắng nghe.
3. Tìm hiểu bài
H: Ha-li-ma đến gặp giáo sư để làm gì?
H: Gì giáo sư ra điều kiện như thế nào?
H: Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sư, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
H: Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử.
H: Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bơmd của sư tử như thế nào?
H: Vì sau khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi
- Vì nàng muốn vị giáo sư cho lời khuyên: làm thế nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
- Nếu Ha-li-ma lấy được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sư sẽ nói cho nàng bí quyết.
- Vì điều kiện vị giáo sư đưa ra thật khó thực hiện. Đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó hơn. Thấy người, sử tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay.
- Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn một món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
4.Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 5 đoạn.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Một vài HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò
H: Em hãy cho biết câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tíêt sau
- Câu chuyện khẳng định; Kiên nhẫn, diu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạng của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Ngày soạn: 11/4/2009
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 14/4/2009
Toán
ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối; viết số đo thể tích dới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích
- HS Có ý thức học tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Bài 1: 
- Gv kẻ sẵn bảng trong Sgk lên bảng của lớp rồi cho Hs viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phân b). Khi Hs chữa bài, Gv nên cho Hs nhắc lại mối quan hệ ba đơn vị đo thể tích( m3, dm3, cm3) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau
Bài 2 : 
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
1m3 = 1000d m3 1dm3 = 1 000cm3
7,268m3 = 7268 d m3 4,351dm3 = 4351cm3
0,5m3 = 500 dm3 0,2dm3 = 200cm3
3 m3 2dm3 = 3002dm3 1dm3 9cm3 = 1009cm3
Bài 3 : 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
6m3 272dm3 = 6,272m3; 
2105 dm3 = 2,105m3; 
 3m3 82dm3 = 3,082m3
b) 8 dm3 439cm3 = 8,439dm3
 3670 m3 = 3,670 dm3 = 3,67 dm3
 5 dm3 77cm3 = 5,077 dm3
3. Củng cố –dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau
- ổn định trật tự
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Chính tả
Nghe - viết: Cô gái tương lai
I Mục tiêu, 
 	1- Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái tương lai.
 	2- Tiếp tục luyện tập viết hoa các tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bút dạ + phiếu khổ to.
- 3 tờ phiếu viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 3 HS. 
- GV nhận xét + cho điểm.
- 3 HS cùng lên bảng để viết, HS còn lại viết vào giấy nháp.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
2.Viết chính tả
- Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài Cô gái của tương lai nói gì?
- Cho HS đọc thầm bài chính tả.
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: In-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện thanh niên.
- HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc bộ phân câu để HS viết.
- GV chấm, chữa bài 
- GV đọc lại một lượt toàn bài.
- Chấm 5-7 bài
- GV nhận xét chung
- HS theo dõi trong SGK.
- Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- HS đọc thầm.
- HS viết vào giấy nháp
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi ( sửa ra lề)
3.Làm bài tập
bài tập 2
- GV giao việc:
 • Mỗi em đọc lại đoạn văn.
 • Gạch dưới những cụm từ in nghiêng.
 • Chữ nào trong cụm từ in nghiêng đấy phải viết hoa? Vì sao?
- Cho HS làm bài. 
Bài tập3.
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c.
- GV giao việc:
 • Mỗi em đọc lại 3 câu a, b, c.
 • Tìm tên huân chương để điền vào chỗ trống trong các câu a, b, c sao cho đúng.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS và dán ảnh minh hoạ các huân chương lên bảng.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS đọc nội dung ghi trên phiếu.
- 3 HS lên làm bài trên phiếu ( mỗi em sửa lại 2 cụm từ sau, nói rõ vì sao lại sửa như vậy).
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát ảnh.
- 3 HS làm bài trên phiếu.
- HS còn lại làm vào giấy nháp.
- 3 HS làm bài trên phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau
Âm nhạc
học hát: bàI dàn đồng ca mùa hạ 
I Mục tiêu.
- H\s thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng, hát đúng giai điệu bài hát dàn đồng ca mùa hạ 
- H\s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách 
- Góp phần giáo dục Hs thêm yêu thích và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
Học hát
Dàn đồng ca mùa hạ 
1. giới thiệu bài hát
HS ghi bài
GV chỉ định
GV giảI thích 
2. đọc lời ca
- đọc lời theo các phần sau : 
Chẳng nhìn thấy ... màu xanh lá dày
Tiếng ve ngân .. Bao niềm tha thiết 
Lời ve ngân... nền mây biếc xanh 
Dàn đồng ca ..ve ve ve
- bàI dàn đồng ca mùa hạ sử dụng mốt số kí hiệu âm nhạc như dấu lặng đơn , dấu nối , dấu luyến .. tuy nhiên khi hát chúng ta chỉ hát bè cao 
H\s thực hiện
3. nghe hát mẫu
GV thực hiện 
Gv trình bày bài hát
H/s nghe
GV hỏi 
Cảm nhận ban đầu của h/s
1-2 h/s trả lời
4. khởi động giọng
- GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng đô trưỏng h/s nghe và đọc bằng nguyên âm la
H/s khởi động giọng
5. tập hát từng câu
GV chia câu hát
Chia thành 4 câu hát
H/s nhắc lại
Bắt nhịp 1-2 để h/s thực hiện
H/s thực hiện những câu tiếp
GV chỉ định
1-2 h/s khá lên hát
H/s thực hiện
Hs tập các câu tương tự
- HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những câu ngân dài 2 phách hoặc 4 phách.
H/s thực hiện
6. hát toàn bài
GV yêu cầu 
H\s hát cả bài trình bày bài hát kết h ... i hạn của các đạiu dương trên thế giới 
- 2 HS trả lời
Tên đại dương
Vị trí
Tiếp giáp với châu lục, đại dương
Thái bình dương 
phần lớn ở bán cầu tây , một phần nhỏ ở bán cầu đông
-Giáp các châu lục: châu mĩ, châu á, châu đại dương, châu nam cực, châu âu
-Giáp các đại dương: ấn độ dương, đại tây dương
ấn độ dương
Nằm ở bán cầu đông
-Giáp các châu lục: châu đại dương, châu á, châu phi, châu nam cực
-Giáp các đại dương: TBD, ĐTD
DDaij tây dương
Một nửa nằm ở bán cầu đông một nửa nằm ở bán cầu tây
-Giáp các châu lục: châu á, châu mĩ, châu đại dương, châu nam cực
-Giáp các đại dương: TBD,ấn độ dương 
Bắc băng dương
Nằm ở vùng cực bắc
-Giáp các châu lục: châu á, châu âu, châu mĩ.
* Hoạt động 2: Một số đặc điểm của đại dương
- GV treo bảng số liệu về các đại dương yêu cầu hS quan sát 
? Nêu diện tích , độ sâu trung bình độ sâu lớn nhất của từng đại dương?
? Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích 
? Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
 3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc bảng số liệu
- ấn độ dương rộng 75 triệu km2 độ sâu TB là 3963m độ sâu lớn nhất là 7455m...
các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: TBD, ĐTD, ÂĐ D , BBD
- Đại tây dương có độ sâu TB lớn nhất thái bình dương .
Khoa học
Sự nuôI con và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu 
Giúp HS : 
- Hiểu được sự sinh sản , nuôi con của hổ và hươu 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ trong SGK
IV. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Thú sinh sản như thế nào?
? Thú nuôi con như thế nào/
? Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : ghi bảng 
2. Nội dung bài: 
* Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ
- HĐ nhóm
? Hãy quan sát tranh minh hoạ , đọc thông tin trang 112 và trả lời 
? Hổ thường sinh sản vào mùa nào ?
? Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?
? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
? Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi ? 
? Khi nào hổ con có thể sống độc lập ?
Hìmh 1a chụp cảnh gì? 
hình 2a chụp cảnh gì?
- GV nhận xét 
* Hoạt động 2: Sự nuôi và dạy con của hươu 
? Hươu ăn gì để sống?
? Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp ?
? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
? Tại sao Hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con tập chạy? 
? Hình 2 chụp ảnh gì? 
- Nhận xét 
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc thông tin về hổ, hươu.
- 3 HS trả lời
- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân, mùa hạ
- Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2- 4 con
- Vì hổ con rất yếu, 
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi , hổ mẹ dạy con săn mồi 
- Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm hổ con có thể sống độc lập
- hình 1a chụp cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi 
- hình 2 a ... hổ con nằm phục sát đất để quan sát hổ mẹ săn mồi.
- Hươu ăn cỏ , lá cây 
- Hươu sống theo bầy đàn 
- Hươu thường đẻ 1 con 
- Hươu con vừa mới sinh ra đã biết đi và bú sữa mẹ 
- Vì hươu là loài động vật thường bị các loài khác ăn thịt ...
- hình 2 chụp cảnh hươu con đang chạy
Ngày soạn: 11/4/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 17/4/2009
Toán
phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng thực hành về phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán
- HS Có ý thức ôn tập tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Gv hớng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1: 
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 2 : 
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
( 689 + 875) + 125 = 689 + ( 875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
+ = + + 
 = + = 1 + = 1
5,87 + 28,69 + 4,13
 = 5,87 + 4,13 + 28,69 
 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài 3 : 
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 
- Lưu ý HS lựa chọn cách hợp lý nhất
Bài 4 : 
- Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn
Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
+ = (thể tích bể)
 = 50%
Đáp số: 50% thể tích bể
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc hs ôn bài tiết 151
- ổn định trật tự
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
( Dấu phẩy)
I Mục tiêu, 
1- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
2- Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho.
II. Đồ dùng dạy -học
- Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy.
- Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS.
H: Em hãy tìm các từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới?
H: Tìm các từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nữ giới?
- HS1 tìm từ ngữ: dũng cảm năng nổ, cao thượng.
- HS2 tìm từ ngữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn
B. Bài mới
1Giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe.
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 câu văn + đọc bảng tổng kết.
- GV dán lên bảng tổng kết và giao việc cho HS:
 • Trước hết, các em đọc kĩ 3 câu văn a, b,c trong SGK.
 • Chú ý dấu phẩy trong mỗi câu.
 • Chọn câu a, b, c viết vào chỗ trống trong cột Ví dụ sao cho đúng với yêu cầu. ở cột Tác dụng của dấu phẩy (chỉ ghi chữ a, b, c, không cần ghi câu văn).
- Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ phiếu đã ghi bảng tổng kết cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- 2HS đọc: HS1 đọc 3 câu văn, HS2 đọc bảng tổng kết.
- 3 HS làm vào phiếu, lớp làm vào giấy nháp hoặc dùng bút chì ghi chữ a, b, c vào cột Ví dụ trong SGK.
- 3 HS làm BT vào giấy lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét
Tác dụng của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b: (Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu b: (Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng)
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Câu c: ( Thế kỉ XX là thế kì giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.)
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc mẩu chuyện.
- Gv giao việc:
• Các em đọc thầm lại mẩu chuyện.
• Chọn dấu chấm phẩy điền vào ô trống trong mẩu chuyện sao cho đúng.
• Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
- HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS làm bài vào phiếu.
- HS còn lại dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
- 3 HS làm trên phiếu dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
H: Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu phẩy
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy .
.
Mĩ thuật
VEế TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ẹAÀU BAÙO TệễỉNG
I/ Mục tiêu: 
	-HS hieồu yự nghúa cuỷa baựo tửụứng . .
	-HS bieỏt caựch trang trớ vaứ trang trớ ủửụùc ủaàu baựo cuỷa lụựp 
-HS yeõu thớch caực hoaùt ủoọng taọp theồ .
II/ Chuẩn bị:
	-GV : SGV
	-HS –SGK giaỏy veừ , chỡ , taồy , maứu.
III/ Các hoạt động dạy- học
	Giụựi thieọu baứi :
	-GV giụựi thieọu baứi .
-Hoaùt ủoọng 1 : Quan saựt , nhaọn xeựt .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-GV giụựi thieọu 1 soỏ ủaàu baựo vaứ gụùi yự HS quan saựt nhaọn thaỏy .
-GV giụựi thieọu 1 soỏ ủaàu baựo vaứ gụùi yự ủeồ HS tỡm ra caực uye61u toỏ cuỷa ủaàu baựo . 
-Toồ naứo cuỷng coự ủaàu baựo vaứ thaõn baựo 
( noọi dung goàm caực baứi baựo, hỡnh veừ, tranh aỷnh minh hoùa ) .
-HS phaựt bieồu choùn chuỷ ủeà baựo , teõn tụứ baựo, kieồu chửừ hỡnh minh hoaù .
Hoaùt ủoọng 2: Caựch trang trớ ủaàu baựo tửụứng . 
-GV giụựi thieọu hỡnh gụùi yự caựch veừ:
+Phaực thaỷo caực maỷng chửừ , hỡnh minh hoaù sao cho coự maỷng lụựn, maỷng nhoỷ vaứ caõn ủoỏi.
-Keỷ chửừ vaứ hỡnh trang trớ .
-veừ mau tửụi saựng , roừ vaứ phuứ hụùp vụựi noọi dung .
-GV giụựi thieọu cho HS quan saựt 1 soỏ baứi trang trớ ủaàu baựo cuỷa caực baùn lụựp trửụực ủeồ caực em tửù tỡm.
-HS thửùc haứnh treõn vụỷ thửùc haứnh hay giaỏy veừ .
-HS quan saựt.
Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh 
-GV coự theồ toồ chửực cho HS thửùc haứnh nhử sau:
-GV bao quaựt lụựp hửụựng daón ủoọng vieõn HS laứm baứi .
-Laứm baứi caự nhaõn .
-Laứm baứi theo nhoựm ụỷ treõn baỷng ( phoỏi maứu hoaởc giaỏy khoồ A 4 )
 Hoùat ủoọng 4 : Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự .
-GV cuứng HS choùn 1 soỏ baứi ủeồ nhaọn xeựt ủaựnh giaự veà.
+Boỏ cuùc ( roừ noọi dung )
+Chửừ (teõn baựo noồi roừ, ủeùp )
+Maứu saộc ( tửụi saựng , haỏp daón ). . .
-GV toồng keỏt nhaọn xeựt chung veà tieỏt hoùc .
-Hỡnh minh hoaù phuứ hụùp vaứ sinh ủoọng 
Tập làm văn
 Tả con vật
(Kiểm tra viết)
I Mục tiêu, 
1- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một đoạn văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đạt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy - học
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Tranh vẽ hoặc hình ảnh chụp một số con vật như gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Bài mới
1.Giói thiệu bài mới
- HS lắng nghe.
2.Hướng dẫn làm bài
- GV viết đề bài lên bảng
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV: Các em có thể viết về con vật mà ở tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt đọng của con vật đó. Các em cũng có thể viết về một con vật khác.
- Cho HS giới thiệu về con vật mình tả.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Một số HS lần lượt giới thiệu.
3. làm bài
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu.
- - GV thu bài khi hết giờ
- HS làm bài
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
Sinh hoạt Đội
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội.
- Phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung, địa điểm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
a) Lớp trưởng đánh giá các việc đã làm được.
b) Sinh hoạt Đội
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 31
 - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Ôn tập kiểm tra học kì 2
- Nghe
- HS sinh hoạt theo qui trình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 Tuan 30.doc