Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

I/ Mục tiêu:

Biết:

- Quan hệ giữa các đơn vị ddo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng)

- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 
Ngày soạn: 27/3/2011
Ngày giảng: 28/3/2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu: 
Biết:
Quan hệ giữa các đơn vị ddo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng) 
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
GV nêu mục tiêu của tiết học.
B/ Bài mới:
1/GT bài: 
2/ Luyện tập
Bài tập 1 -Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3
Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
1 hs lên bảng trả lời
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
 Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
 = 1000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001hm2 
 1ha = 0,01km2= 0,0001ha 
 4ha = 0,04km2
Lắng nghe
Tiết 3: Tập đọc 
 Thuần phục sư tử
I/ Mục tiêu:	 
Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm văn bản
Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (TL được các câu hỏi trong SGK)
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ 
- HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài 
B/ Bài mới:
1/GT bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2-HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
Cho HS đọc đoạn 1:
+Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào?
+Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì làm thân với ST?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt  lặng bỏ đi”?
+Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Nhưng mong muốn hạnh phúcđến sau gáy trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc và TLCH của GV.
-Đoạn 1: Từ đầu đến giúp đỡ.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến vừa đi vừa khóc.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến chải bộ lông bờm sau gáy.
-Đoạn 4: Tiếp cho đến lẳng lặng bỏ đi.
-Đoạn 5: Phần còn lại
+Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên:
+)Ha-li-ma gặp vị giáo sĩ để xin lời khuyên 
+Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm
+Vì điều kiện của vị giáo sĩ không thể thực hiện được: Đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi
+Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào 
+)Ha-li-ma nghĩ ra cách làm thân với sư tử
+) Ha-li-ma đã lấy được 3 sợi lông bờm của sư tử và nhận được lời khuyên
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Ghi nhớ
Tiết 4: Lịch sử 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I/ Mục tiêu: 
Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ công nhân Việt Nam và Liên Xô.
Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ:
 -GV nêu tình hình nước ta sau 1975.
B/ Bài mới:
1/GT bài: -Nêu nhiệm vụ học tập.
2.HĐ 1( làm việc cả lớp -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức xây dựng khi nào?
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD ở đâu?
3-HĐ 2 (làm việc theo nhóm 
+Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
-Cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra sao?
-4-HĐ 3 (làm việc cả lớp 
Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
5-HĐ 4 (làm việc theo nhóm +Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
6-HĐ5 (làm việc cả lớp -GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
-HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
-Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang xây dựng.
Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
3-Củng cố, dặn dò 
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- trình bày
nghe
*Diễn biến:
-Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được chính thức khởi công.
-Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện.
-Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. 
*Y nghĩa: 
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Là công trình tiêu biểuđầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
Lắng nghe
Tiết 5: Đạo đức
 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
(tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Kể được một vài tài nguyên thiên nhiênở nước ta và ở địa phương
Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ 
Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13.
B/ Bài mới:
1/GT bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Hoạt động1
Tìm hiểu thông tin
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60.
4-Hoạt động 3: (7’)Bày tỏ thái độ (bài tập 3,
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
+Thẻ đỏ: Tán thành.
+Thẻ xanh: Không tán thành.
+Thẻ vàng: Phân vân.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: +Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.
+Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm
5-Hoạt động nối tiếp 
Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương để giờ sau tiếp tục nội dung bài học
- 2 hs nêu trước lớp
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
- 1 hs đọc yc bài tập 
- Hs làm bài cá nhân 
- 1 số hs trình bày 
- Hs bày tỏ ý kiến bàng cách giơ thẻ màu 
Trả lời
Phát biểu
Ngày soạn: 28/3/2011
Ngày giảng: 29/3/2011
Tiết 1: Toán
Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu: 
Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( Với các ĐV đo thông dụng)
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ:
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
B/ Bài mới:
1/GT bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Bài tập 1
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài tập 2
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
Bài tập 3
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
1 hs nêu trước lớp
a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
 Kết quả:
 1m3 = 1000dm3
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
 1dm3 = 1000cm3
 4,351dm3 = 4351cm3
 0,2dm3 = 200cm3
 1dm3 9cm3 = 1009cm3
HS viết
- nêu yêu cầu
- nêu cách làm
- làm BT
- 2 h/s lên bảng
- nghe
Tiết 3: Luyện từ và câu	
 Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục tiêu:
Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của Nam, nữ (BT1,2)
Biết và hiểu một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ:(
HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
B/ Bài mới:
1/GT bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
-HS làm việc cá nhân.
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
Bài tập 2 (120):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, 
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. 
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài3
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT:
+Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành câu tục ngữ nào, vì sao?
-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Làm BT
Nghe
Lời giải:
VD về lời giải:
-Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ:
a) Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình, có hiếu với cha mẹ.
b) Chỉ có một con trai cũng được xem như đã có con, nhưng có đến 10 con gái vẫn xem 
c) Trai gái đều giỏi giang.
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
-Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng..
 Câ ... điểm của các đại dương: 
3-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau:
+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
Bước 2:
-Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
-GV nhận xét, kết luận (SGV-146).
4-Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Theo dõi
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện trình bày
-HS thảo luận nhóm 2.
+Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
+Thuộc về Thái Bình Dương.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
- nghe
Ngày soạn: 30/3/2011
Ngày giảng: 31/3/2011
Tiết 1: Toán
 Ôn tập về đo thời gian
I/ Mục tiêu: 
Biết:
Quan hệ một số đơn vị đo thời gian
Viết số đo thích hợp dưới dạng số thập phân
Chuyển đổi ĐV đo thời gian
Đo đồng hồ
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ:(
Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
B/ Bài mới:
1/GT bài
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Bài tập 1
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 h/s
- nghe
VD về lời giải:
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 tuần có 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
 VD về lời giải:
2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 15 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 26 giờ
Kết quả:
 Lần lượt là:
 Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 9 giờ 43 phút ; 1 giờ 12 phút. 
Kết quả:
 Khoanh vào B
- nghe
Tiết 2: Khoa học
sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được VD về sự nuôi con và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu)
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ
B/ Bài mới :
1/ GT bài:
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1:
Quan sát và thảo luận
-Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
-Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ:
+Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?
+Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
+Khi nào hổ con có thể sống độc lập.
b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
+Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
+Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
3-Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”- Cách tiến hành:
+GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV-trang 193).
+GV tổ chức cho HS chơi 
+Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 h/s
- Theo dõi
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả
Thảo luận nhóm
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả 
Các nhóm khác bổ sung ý kiến 
- Hs tham gia vào trò chơi
- nghe
Tiết 3: Tập làm văn 
ôn tập về tả con vật
I/ Mục tiêu:
Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật.
Viết được một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
	-Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ
HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã được viết lại sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần trước.
B/ Bài mới:
1/GT bài
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại.
-Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời những HS llàm vào bảng nhóm treo lên bảng, trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-GV nhắc HS: 
+Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật.
+Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,
-GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật để HS quan sát, làm bài.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-HS nói con vật em chọn tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3-Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện. 
- 1 h/s
- Theo dõi
- Làm BT
Lời giải:
a) Bài văn gồm 3 đoạn:
-Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bài tự nhiên): GT sự xuất hiện của hoạ mi vào các b.chiều.
-Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
-Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
-Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác
c) HS phát biểu.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS viết bài.
-HS nối tiếp đọc.
- nghe
Ngày soạn: 31/3/2011
Ngày giảng:1/4/2011
Tiết 2: Toán
 Phép cộng
I/ Mục tiêu: 
Biết cộng số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng vào giải toán
II/Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ(
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
B/ Bài mới :
1/ GT bài
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2/HD cộng
-GV nêu biểu thức: a + b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+Nêu một số tính chất của phép cộng
3/Luyện tập.
Bài tập 1
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài tập 3
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4-:Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
- 1 h/s
+ a, b : số hạng 
 c : tổng
+Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với 0.
Kết quả:
986280
17/12
26/7
1476,5
 VD về lời giải:
(689 + 875) + 125 
 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
VD về lời giải:
a) Dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó).
Nêu y/c
Làm BT vào vở
- nghe
Tiết 3: Tập làm văn
 tả con vật 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ:
B/ Bài mới :
1/ GT bài:
2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
-GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
4-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
- nghe
Tiết 4: Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
Lập dàn ý hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc ( Giới thiệu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ dàng, mạch lạc) về một người phụ nữ anh hùng hay người phụ nữ có tài.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTbàicũ:
HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
Bài mới:
1/GT bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
-HS đọc đề.
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc