Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 năm học 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 năm học 2011

Mục tiêu.

 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

 2. Kĩ năng: - Vận dụng để giải các bài tập thực tiễn

 Thái độ: - Yêu thích môn học, thích tìm hiểu toán học.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: - Bảng phụ ghi săn các phép tính mẫu ở bài 1 (139 – 1140)

 - HS:

 

doc 95 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31.
Thứ hai ngày18 tháng 4 năm 2011
Tiết 1. Chào cờ.
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT.
Tiết 2. Toán.	 Tiết 151.
PHÉP TRỪ (trang 159)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng để giải các bài tập thực tiễn
 Thái độ: - Yêu thích môn học, thích tìm hiểu toán học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ ghi săn các phép tính mẫu ở bài 1 (139 – 1140)
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’): - Hát, sĩ số:  /24.
 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - 2HS làm lại ý c bài 2 của giờ trước. GV nhận xét, chữa bài (5,87 + 28 69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69 	83,75 + 46,98 + 6,25 
 	 = 10 + 28,69	 = (83,75 + 6,25) + 46,98
 	 = 38,69 = 90 + 46,98 = 136,98 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn phép trừ như SGK trang 159
- HS nhìn bảng nêu tên các thành phần của phép trừ, GV ghi bảng.
CH: nêu kết quả của phép trừ khi SBT và số trừ bằng nhau?
CH: Khi nào hiệu bằng với số trừ?
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn mẫu treo lên bảng hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, sau đó tiếp nối nhau lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- 1HS nêu tóm tắt bài toán.
- GV ghi bảng.
- 1HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào vở. GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(29’)
a – b = c
SBT ST Hiệu
+ Khi số bị trừ bằng số trừ thì kết quả bằng 0 ( a – a = 0)
+ Khi số trừ bằng không.
Bài 1(159) Tính rồi thử lại (theo mẫu)
a,	+
-
8923 Thử lại 4766
4157 4157
4766 8923
-
+
27069 Thử lại 17532
 9537	 9537
17532 27069
b, Thử lại 
Thử lại :
 Thử lại : 
+
-
c, 	7,284 Thử lại : 1,688
5,596 5,596
1,688 7,284
+
-
0,863 Thử lại 0,565
0,298 0,298
0,565 0,863
Bài 2(160) Tìm x
a, x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 - 5,84 
 x = 3,32
b, x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35 
 x = 2,9
Bài 3(160) 
Tóm tắt
Đất trồng lúa: 540,8 ha.
Đất trồng hoa ít hơn là: 385,5 ha
Tổng S đất trồng lúa, trồng hoa: ... ha?
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’)
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Luyện tập”
Tiết 3. Thể dục.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP.
Tiết 4. Tập đọc 	 Tiết 61. 
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN (trang 126)
HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - HS hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức ch Cách mạng.
 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 
 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng và biết ơn các vị nữ anh hùng của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ chép sẵn đoạn 1 của bài, hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’) : - 1HS lên bảng đọc lại bài Tà áo dài Việt nam, và nêu lại nội dung chính của bài. GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- 1HS khá đọc toàn bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- 1HS đọc chú giải về bà Nguyễn Thị Định, các từ khó được chú giải cuối bài.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài.
- 1HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi.
- 2HS ®äc l¹i toµn bµi, cả lớp đọc thầm
- GV đọc diễn cảm bài văn, HS theo dõi vào SGK.
b, Tìm hiểu bài.
- 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
CH: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? 
CH: Những chi tiết nào cho thấy chi Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? 
CH: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền hết đơn?
- 1HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
CH: Vì sao Út muốn được thoát li? 
* Nội dung chính của bài là gì?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét, ghi bảng.
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 1 của bài treo lên bảng, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nhìn bảng đọc đoạn diễn cảm.
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
(1’)
(29’)
10’
10’
9’
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ §o¹n 1: Tõ ®Çuđến Em không biết chữ nên không biết giáy gì
+ §o¹n 2:Tiếp theo đến chạy rầm rầm.
+ §o¹n 3: PhÇn cßn l¹i.
+ Rải truyền đơn.
+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn gắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời vừa sáng tỏ. 
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động, nuốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
* Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 
4. Củng cố (1’).
 - 2HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước “Bầm ơi”
Tiết 5. Chính tả (nghe – viết)	Tiết 31.
 	TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (trang 128)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huân chương và kỉ niệm chương.
2. Kĩ năng : - Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ và đạt tốc độ quy định. Làm đúng các bài tập chính tả.
3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết thường xuyên trong các giờ học. 
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ (BT2), viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
 - HS:	
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết ra nháp tên các huân chương ở bài 3 tiết chính tả trước (Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động). GV nhận xét, chữa bài.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài chính tả Tà áo dài Việt Nam, HS đọc thầm.
- 2HS đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm và trả lới câu hỏi vè nội dung bài chính tả
CH: Đoạn văn kể điều gì?
- HS viết ra nháp các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm, và các chữ số.
- GV đọc chính tả cho HS viết bài.
- HS nghe – viết bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết bài.
- GV chấm bài và nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập, đọc cả tên các huy chương, danh hiệu và giải thưởng nêu trong ngoặc đơn, cả lớp dọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đáp án treo lên bảng, chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫ HS làm bài.
- HS đọc lại đoạn văn và suy nghĩ làm bài.
- GV phát phiếu cho 3 HS làm bài riêng.
- 3HS làm bài trên phiếu trình bày bài trên bảng lớp.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đáp án treo lên bảng, chữa bài.
(1’).
(20’)
(10’)
+ Đặc điểm của hai loại áo dài của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời. 
+ 30, XX.
Bài 2( 128) Xếp tên các huy chương, danh hiệu và giải thưởng nêu trong ngoặc đơn vào dòng thích hợp. Viết lại các tên ấy cho đúng. 
a, Gi¶i th­ëng trong c¸c k× thi v¨n hãa , v¨n nghÖ , thÓ dôc thÓ thao lµ:
- Gi¶i nhÊt: Huy ch­¬ng Vµng 
- Gi¶i nh×: Huy ch­¬ng B¹c .
- Gi¶i ba: Huy ch­¬ng §ång .
b, Danh hiÖu dµnh cho c¸c nghÖ sÜ tµi n¨ng: 
- Danh hiÖu cao quý nhÊt: NghÖ sÜ Nh©n d©n .
- Danh hiÖu cao quý :nghÖ sÜ Ưu tó.
c, Danh hiÖu dµnh cho cÇu thñ , thñ m«n bãng ®¸ xuÊt s¾c hµng n¨m:
- CÇu thñ, thñ m«n xuÊt s¾c nhÊt: Qu¶ bãng Vµng , §«i giµy Vµng.
- CÇu thñ, thñ m«n xuÊt s¾c: Qu¶ bãng B¹c, §«i giµy B¹c.
Bài 3(128) Viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng có trong bài cho đúng.
a, Nhµ gi¸o Nh©n d©n, Nhµ gi¸o ­u tó, KØ niÖm ch­¬ng V× sù nghiÖp gi¸o dôc, KØ niÖm ch­¬ng V× sù nghiÖp b¶o vÖ vµ ch¨m sãc trÎ em .
b, Huy ch­¬ng §ång, Gi¶i nhÊt tuyệt ®èi. Huy ch­¬ng Vµng, Gi¶i nhÊt vÒ thùc nghiÖm .
 4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà luyện viết ở nhà. 
Tiết 6. Đạo đức.	Tiết 31.
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2)
(trang 43)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS giới thiệu được về tài nghuyên thiên nhiên. Biết đưa ra những giải pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng nhóm (BT5).
 - HS : 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’): - HS nêu lại nội dung ghi nhớ của giờ trước.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. 
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- GV kết luận.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- HS các nhóm thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, thảo luận.
- HS các nhóm thảo luạn và ghi kết quả thảo luận ra bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
(1’)
(30’)
Bài 2(45) Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một tài nguyên thgieen nhiên của nước ta. 
* Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do  ...  cụ bán hàng, )
3, Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. 
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về ôn bài, xem trước bài “ Trả bài văn tả cảnh” 
Tiết 3. khoa học.	 	 	Tiết 66.
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 
ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT (trang 136)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Sau bài học HS biết: Nªu mét sè nguyªn nh©n dÉn ®Õn viÖc ®Êt trång ngµy cµng bÞ thu hÑp vµ tho¸i ho¸. 
 2. Kĩ năng: - HS ph©n tÝch nguyªn nh©n dÉn ®Õn m«i tr­êng ®Êt trång ngµy cµng bÞ thu hÑp vµ tho¸i ho¸.
 3. Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ môi trường ở địa phương mình đang sinh sống.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Thông tin và hình vẽ trang 136, 137 SGK. 
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Nªu t¸c h¹i cña viÖc ph¸ rõng? ( Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loại đã bị tuyệt chủng và một số loài nguy cơ bị tuyệt chủng)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi:
Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ th¶o luËn.
- HS: Lµm viÖc theo nhãm- nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn.
- Gv gîi ý:
CH: H×nh 1 vµ 2 cho biÕt con ng­êi sö dông ®Êt trång trät vµo viÖc g×?
CH: Nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn sù thay ®æi nhu cÇu sö dông ®ã?
- GV nhận xét, kết luận
Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn.
- HS: Lµm viÖc theo nhãm - th¶o luËn d­íi sù ®iÒu khiÓn cña nhãm tr­ëng.
CH: Nªu t¸c h¹i cña viÖc sö dông ph©n bãn ho¸ häc, thuèc trõ s©u, ®Õn m«i tr­êng?
CH:Nªu t¸c h¹i cña r¸c th¶i ®Õn víi m«i tr­êng ®Êt?
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhËn xÐt, kết luận.
(1’)
(15’)
(14’)
+ Trªn cïng 1 ®Þa ®iÓm, tr­íc kia, con ng­êi sö dông ®Êt ®Ó lµm ruéng, ngµy nay, phÇn ®Êt ruéng 2 bªn bê s«ng hoÆc kªnh) ®· ®­îc sö dông lµm ®Êt ë, nhµ cöa mäc lªn san s¸t, 2 c©y cÇu ®­îc b¾c qua kªnh.
+ Nguyªn nh©n chÝnh lµ do d©n sè ngµy mét t¨ng nhanh, cÇn ph¶i më réng ®Êt ë, v× vËy diÖn tÝch ®Êt ruéng bÞ thu hÑp.
* Kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng  phát triển công nghiệp, giao thông
* Kết luận: Có nhiều nguyên nhân  ô nhiễm môi trường đất.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”
Tiết 4. Kĩ thuật.	Tiết 33.
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS lắp được mô hình đã chọn. 
 2. Kĩ năng: - HS lắp được mô hình đã chọn theo đúng yêu cầu.
 3. Thái độ: - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Lắp sẵn mô hình máy bừa và mô hình băng chuyền. 
 - HS: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (2): - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lựa chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK.
- HS quan sát kĩ mô hình mình đã chọn để lắp ghép.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS lựa chọn mô hình để lắp ghép.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lựa chọn các chi tiết.
- GV tổ chức cho HS lựa chon các chi tiết để lắp ghép.
- HS lựa chọn các chi tiết theo yêu cầu của từng mô hình.
(1’)
(14’)
(15’)
- HS chọn mô hình mình sẽ lắp ghép theo gợi ý trong SGK.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)”
Tiết 5. Tiếng Anh.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP.
Tiết 6. Sinh hoạt.
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
 1. Đạo đức.
 - Nhìn chung các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết nội bộ tốt.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói tục trong các giờ ra chơi.
 2. Học tập.
 - Đa số các em đã có ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 3. Lao động.
 - Các em tham gia đầy đủ các buổi lao động do nhà trường và Đội tổ chức.
 4. Các hoạt động khác.
 - Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt các phong trào thi đua do nhà trường và đội phát động.
II. Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần 33.
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
* Tự rút kinh nhiệm sau tuần dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chuyªn m«n nhµ tr­êng
Tæ chuyªn m«n
Tuần 34
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
Tiết 1. Chào cờ.
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2. Toán.	 	Tiết 166.
LUYỆN TẬP (trang 171)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng để giải các bài tập thực tiễn
 Thái độ: - Yêu thích môn học, thích tìm hiểu toán học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng nhóm BT2
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’). Hát, sĩ số:  /24.
 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - 1HS làm lại bài tập 3 của giờ trước. GV nhận xét chữa bài.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- `1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- `GV phát riêng bảng nhóm cho 2 HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- 2HS làm bài trên bảng nhóm trình bày bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào vở. 
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(28’)
Bài 1(171)
Bài giải
a, 2 giê 30 phót = 2,5 giê.
VËn tèc « t« lµ:
120 : 2,5 = 48 (km/giê)
b, Nöa giê = 0,5 giê
Qu·ng ®­êng tõ nhµ B×nh ®Õn bÕn xe lµ:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c, Thêi gian ng­êi ®ã ®i bé lµ:
6 : 5 = 1,2 (giê) hay 1 giê 12 phót.
Đáp số: a, 48 km/ giờ
 b, 7,5 km
 c, 1,2 giờ
Bài 2(171)
Bài giải
VËn tèc cña « t« lµ:
90 : 1,5 = 60 (km/giê)
VËn tèc cña xe m¸y lµ:
60 : 2 = 30 (km/giê)
Thêi gian xe m¸y ®i qu·ng ®­êng AB lµ:
90 : 30 = 3 (giê)
VËy « t« ®Õn B tr­íc xe m¸y kho¶ng thêi gian lµ:
3 – 1,5 = 1,5 (giê)
§¸p sè : 1,5 giê
 Bài 3(172)
Tãm t¾t
Bµi gi¶i:
Tæng vËn tèc hai « t« lµ:
180 : 2 = 90 (km/ giê)
Theo s¬ ®å, tæng sè phÇn b»ng nhau lµ:
2 + 3 = 5 (phÇn)
VËn tèc « t« ®i tõ A lµ:
90 : 5 x 2 = 36 (km/h)
VËn tèc « t« ®i tõ B lµ:
90 – 36 = 54 (km/h)
§¸p sè: 54km/ h và36 km/h
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’)
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Luyện tập”
Tiết 3. Âm nhạc.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP.
Tiết 4. Tập đọc 	 Tiết 67.
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG (trang153)
HÉC-TO MA-LÔ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tam giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài 
( Vi-ta –li, Ca-pi, Rê-mi).
 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ chép sẵn đoạn 3, hướng dẫn HS luyện đọc.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’) : - 1HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy, và nêu lại nội dung chính của bài. GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- 1HS khá đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK và nói những gì mình nhìn thấy trong tranh. 
- 1HS đọc xuất sứ của trích đoạn truyện sau bài đọc.
- GV ghi bảng các từ phiên âm tiếng nước ngoài, hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV theo dõi, uốn nắn cách đọc cho HS.
- HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi.
- 2HS ®äc l¹i toµn bµi, cả lớp đọc thầm
- GV đọc diễn cảm bài văn, HS theo dõi vào SGK.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi:
CH: Rª- mi häc ch÷ trong hoµn c¶nh nµo? 
CH: Líp häc cña Rª- mi cã g× ngé nghÜnh?
CH: Kết quả học tập của Rê-mi và Ca-pi khác nhau như thé nào? 
CH: Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? 
CH: Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tạp của trẻ em?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Nội dung chính của bài là gì?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét, ghi bảng.
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 3HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. 
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cuối của bài treo lên bảng, hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS nhìn bảng luyện đọc.
- HS thi đọc trước lớp.
- GV theo dõi, nhận xét.
(1’)
(29’)
10’
10’
9’
+ Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ §o¹n 1: Tõ ®Çuđến Không phải ngày một ngày hai mà học được.
+ §o¹n 2: Tiếp theo đến ... Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.
+ §o¹n 3: Phần còn lại.
+ Rê-mi học chữ trong trên đường hai thầy trò đi hát dong kiếm tiền.
+ Lớp học rất dặc biệt: Häc trò là Rª- mi vµ chó chã Ca- pi. S¸ch lµ miÕng gç máng kh¾c ch÷ ®­îc c¾t tõ miÕng gç nhÆt ®­îc trªn ®­êng. Líp häc ë trªn ®­êng ®i. 
+ Ca- pi kh«ng biÕt ®äc, chØ biÕt lÊy ra Nh­ng Ca- pi cã trÝ nhí tèt h¬n Rª- mi ... rút những chữ gỗ.
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cung đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, “ Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nen ít lâu sau đã đọc được. hi thày hỏi có thích hát không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất ...
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
* Nội dung: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tam giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. 
4. Củng cố (1’).
 - 2HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước “Nếu trái đất thiếu trẻ con”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 31 - tuần 35.doc