Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Nguyễn Văn Thạnh - Trường Tiểu học Hoà An 1

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Nguyễn Văn Thạnh - Trường Tiểu học Hoà An 1

Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

-HS yêu thích môn học.

II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ

 -Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Nguyễn Văn Thạnh - Trường Tiểu học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tập đọc 
Tiết 61 	Công việc đầu tiên
I.Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ
 -Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy-học
1. Ô/Đ tổ chức. (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ. (3ph) HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và TL CH về ND
-Gọi HS nhận xét.GV NX, rút kinh nghiệm.
3.Bài mới 
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
1’
10’
12’
10’
a/Giới thiệu bài
*.Hướng dẫn HS luyện đọc
-Yêu cầu HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn.GV nhận xét chốt lại.
. L1: gv sửa lỗi phát âm, ng/giọng cho từng HS.
.L2- 3: HDHS hiểu nghĩa các từ truyền đơn, thoát li - đọc chú giải
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc.
*.HD HS tìm hiểu bài
- GV chia thành các nhóm, YC các nhóm cùng đọc thầm, trao đổi và TL CH cuối bài.
- GV mời HS trình bày kết quả thảo luận .
+Công việc đ/ tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
+Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
+Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
+Chị út đã nghĩ ra c/ gì để giải hết truyền đơn?
+Vì sao chị út muốn được thoát li?
+Nội dung chính của bài văn là gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
*.Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn “Anh lấy từkhông biết giấy gì.”
+GV đọc mẫu; Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.GV nhận xét
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS nêu cách chia
-HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (2-3lần)
-HS đọc phần Chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
HS đọc toàn bài.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận theo nhóm 
-HS trình bày kết quả thảo luận:
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là đi rải truyền đơn.
+Chị út hồi hộp, bồn chồn.
+Chị thấy trong người bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm.Tay bê rổ cá, bó t/đơn...
+Vì chị út rất yêu nước, ham HĐ -HS nhắc lại nội dung chính.
-HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
-HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, cả lớp theo dõi bình chọn.
-HS nêu
4. Hoạt động nối tiếp:(2ph)
- Em biết gì về bà Nguyễn Thị Bình?
- NX tiết học; Dặn HS về nhà CB bài: Bầm ơi. 
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Toán 
Tiết151	 Phép trừ
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số,
tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. Làm các BT1,2,3.
-HS yêu thích môn học.
II.Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: GV mời HS lên bảng làm các bài tập của tiết học trước.HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp theo dõi, nhận xét
- GV chữa bài, nhận xét
3.Bài mới.: 
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
1’
10’
22’
7’
7’
8’
a.Giới thiệu bài
b.Ôn tập các thành phần và các tính chất của phép trừ.
- GV viết lên bảng công thức của phép trừ
- GV yêu cầu HS:
+Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.
Một số trừ đi chính nó được kết quả là bao nhiêu?
+Một số trừ đi o thì bằng mấy?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép trừ.
c.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1.
- GV gọi HS đọc đề toán.
+Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2: GV YC HS đọc đề và tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 3.
- GV mời HS đọc đề bài bài toán.
- GV yêu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
-HS đọc
-HS trả lời
-HS: a – b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a-b cũng là hiệu.
-Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
-Một số trừ 0 thì bằng chính số đó.
-HS đọc SGK và đọc bài trước lớp.
-HS đọc đề bài trước lớp
-HS trả lời
-3HS lên bảng làm 3 phần a, b ,c của bài, HS cả lớp làm vở.
-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
-HS nhận xét, cả lớp theo dõi, thống nhất
-HS đọc đề bài trước lớp
-HS làm vào vở, sau đó HS đọc bài trước lớp để chữa, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
4. Hoạt động nối tiếp:(2ph)
-GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Luyện tập.
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Lịch sử
Tiết 31	Lịch sử địa phương
I, Mục tiêu: HS biết:
- Nắm được 1 số vấn đề về lịch sử địa phương qua một số thời kì ( chủ yếu là thời kì kháng chién chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
- GD HS lòng tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vạng của dân tộc, của quê hương.
II, Đồ dùng: 
- Phiếu học tập, tranh minh họa
III, Hoạt động dạy học:
1, KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Gọi nhận xét cho điểm.
2, Bài mới: 
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
1’
19’
8’
 - GTB : gv ghi đầu bài lên bảng.
HĐ 1: Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
HĐ 2
- Thảo luận, tìm hiểu những vấn đề sau:
+ Tên xã em qua các thời kì, số thôn xóm, sự thay đổi tên xóm nếu có?
+ kể tên một số tấm gương dũng cảm trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ theo lứa tuổi ?
+ Một số bà mẹ VN Anh hùng
+ Số liệt sĩ trong hai cuộc kháng chiến ?
+ Kể tên một số lãnh đạo địa pương hiện nay ?( Bí thư, chủ tịch xã, bí thư, trưởng thôn của thôn em, anh tổng pụ trách, bí thư chi đoàn thôn em ?)
HĐ3: 
- Đại diện trả lời
- Nhận xét củng cố
HS trao đổi nhóm 
HS trả lời
Nhóm khác bổ sung
3, Hoạt động nối tiếp:(2ph)
- Nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau
***********************************************************************
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tiết 31
I.Mục tiêu: 
 - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
 - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
-HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III.Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
1’
10’
7’
14’
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn kể chuyện
*Tìm hiểu đề bài
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ :việc làm tốt, bạn em.
-Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK.
-Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
*Kể trong nhóm
-Tổ chức cho HS thự hành kể trong nhóm.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi lại bạn kể:
+Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó?
+Việc làm của bạn đó có gì đáng khâm phục?
+Tính cách của bạn đó có gì đáng yêu?
+Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
*Kể trước lớp
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có chuyện hay, người kể hay nhất
-HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS đọc phần Gợi ý.
-HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện 
- 4 HS tạo thành nhóm kể chuyện, trao đổi với nhau về việc làm tốt của từng nhân vật.
-HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi với các bạn về cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của bạn.HS nhận xét, bình chọn.
4. Hoạt động nối tiếp:(2ph)
 GV nhận xét tiết học
Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Nhà vô địch.
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Chính tả Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam
Tiết 31 
I.Mục tiêu: -HS:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả.
 - Viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương.(BT2,BT3a )
 -HS giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức.
2.KT bài cũ: -Gọi HS lên bảng, cả lớp viết vào vở tên các huân chương trong tiết chính tả trước:Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
+Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
3.Bài mới: 
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
1’
21’
9’
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn nghe- viết chính tả
*Trao dổi về nội dung đoạn văn
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+Đoạn văn cho em biết điều gì?
*Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
-YCHS l/đọc và viết các từ vừa tìm được
- GV nhận xét
*Viết chính tả: GV đọc bài cho HS viết
*Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc chậm cho HS soát bài
- GV chấm 5-7 bài
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS báo cáo kết quả làm việc.HS cả lớp theo dõi, nhận xét
-GV nhận xét, kết luận 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn.
-Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-HS trả lời
-HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
-HS tìm các từ khó, dễ lẫn.HS luyện đọc và viết các từ.
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-HS đọc trước lớp
-HS lên bảng làm.HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-HS báo cáo kết quả làm việc.HS khác lắng nghe nhận xét.
-HS đọc trước lớp
-HS đọc 
-HS lên bảng viết lại các tên.HS cả lớp làm vào vở bài tập
-HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
4. Hoạt động nối tiếp:(2ph)
=GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Toán Luyện tập
Tiết 152
I.Mục tiêu
 - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.Làm các Bt1,2.
-HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
-GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trước
-GV chữa bài, nhận xét
3.Bài mới
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
1’
31’
15’
16’
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV nhắc HS vận dụng phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Nêu cách cộng (trừ )các phân số cùng mẫu? 
-HS đọc và nêu ... HS cả lớp làm vào vở.Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-HS tiếp nối nhau trình bày.
-HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
+Từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ
-HS nối tiếp nhau nêu những chi tiết quan sát tinh tế.
+Vì tác giả phảt quan sát thật kĩ, bằng nhiều giác quan để chọn lọc
+Tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
4. Hoạt động nối tiếp:(2ph)
-GV nhận xét tiết học
Dặn HS học bài và chọn quan sát một cảnh trong các đề văn.
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Toán 
Tiết 154	 luyện tập
I. Mục tiêu
 -Biếtvận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với mộy ssó trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và gải toán.Làm các BT1,2,3.
 -HS yêu thích môn học. 
 II. Các hoạt động dạy học
1. Ôn định tổ chức.
2.KTBài cũ
 - Gọi HS chữa lại bài 4
 - GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
10’
10’
12’
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS nêu cách đổi phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
 - Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
 - GV nhận xét .
Bài 2
 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
 - Gọi HS lên bảng chữa.
 - Vì sao trong 2 biểu thức có các số giống nhau, dấu phép tính giống nhau nhưng kết quả khác nhau ?
Bài 3
 - Gọi HS đọc đề toán
 - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
 - Yêu cầu HS nêu cách làm.
 - Gọi HS lên bảng chữa.
 - GV nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu.
 - Giữ nguyên số hạng đầu và nhân với số số hạng.
a. 6,75 kg + 6,75 kg + 7,75 kg 
= 6,75 kg x3 =20,25 kg
b. 7,4 m2+ 7,4 m2 + 7,4 m2
 = 7,4 m2 x 3 = 22,2 m2
3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15
 = 7,275
b.( 3,125 + 2,075 ) x2 = 5,2 x 2 = 10,4
Vì làm thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001
77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 (người )
Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 100769=78522695(người)
 Đáp số : 78522695 người 
4. Hoạt động nối tiếp:(2ph)
- GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài: Phép chia.
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu 
Tiết 62 	Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I.Mục tiêu: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những
dấu phẩy dùng sai.
-HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ trang 129 SGK.
-GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới: 
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
1’
9’
9’
12’
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS cách làm.
-Yêu cầu HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả.HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
+Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
+Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
+Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
+Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- GV kết luận
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV hướng dẫn cách làm bài
- Gọi nhóm làm vào bảng báo cáo kết quả.Yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
-HS đọc yêu cầu của bài tập 
-HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vở bài tập.
-HS báo cáo, HS khác nhận xét bài làm của bạn.
-HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-HS trả lời:
+Bò cày không được thịt.
+Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê:Bò cày không được, thịt.
+Bò cày, không được thịt.
+Làm người khác hiểu lầm, có khi lại làm ngược lại với yêu cầu.
-HS đọc trướclớp
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
-HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét bài làm của bạn.
-HS trả lời
4. Hoạt động nối tiếp:(2ph)
+Dấu phẩy có tác dụng gì? Việc dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đấu câu ( Dấu phẩy).
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Đạo đức 
Tiết 31 	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
I.Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
 - Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ TNTN.
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ; Phiếu thực hành; Phiếu bài tập
III.Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ : Nêu +ích lợi của TNTN trong c/sống của con người là gì?
+Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV nhận xét, cho điểm HS
3.Bài mới.
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
1’
7’
7’
7’
8’
a/Giới thiệu bài
b*HĐ 1: Việc làm nào góp phần bảo vệ TNTN
- GV phát cho HS những phiếu bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
- GV nhận xét góp ý. Yêu cầu HS nêu những việc nên làm để bảo vệ tài TNTN, những việc không nên làm.
c*HĐ 2: Xử lí tình huống
- GV treo bảng phụ có ghi các tình huống.
-Yêu cầu HS t/luận nhóm để giải quyết các tình huống.
- YC các nhóm sắm vai thể hiện cách sử lí tình huống.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nêu câu hỏi để kết luận.
d*HĐ 3: Báo cáo về tình hình BVTN ở địa phương
- YC HS trình bày kết quả bài tập thực hành(giao tiết 1)
-Yêu cầu một số HS đọc nội dung tìm hiểu được, GV cho HS nhận xét góp ý.-YC HS làm việc theo nhóm.
-YC HS trình bày KQ.GV ghi nhanh các ý lên bảng.
-YC HS nhắc lại các TN ở địa phương và những BPBV.
-GV kết luận.
e*HĐ 4: Thực hành xây dựng tiết kiệm điện nước
-Yêu cầu HS tự lên KH sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và nhà trường trong thời gian 1 tuần và ghi KQ vào phiếu; sa
-HS nhận phiếu bài tập
-HS làm bài tập theo phiếu.
-HS trình bày kết quả, HS khác lắng nghe đối chiếu kết quả đã làm của mình .
-HS nêu
-HS đọc tình huống
-HS thảo luận, giải quyết tình huống.
-Các nhóm HS phân công các vai để xử lí tình huống.
-HS trả lời
-HS đưa ra kết quả bài tập thực hành.
-HS trình bày trước lớp, HS khác lắng nghe , nhận xét, góp ý
-HS làm việc theo nhóm
-Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe, NX, bổ sung.
-Mỗi HS nêu 1 tài nguyên và biện pháp
-HS nhận mẫu phiếu, lắng nghe GV HD lên kế hoạch.
-HS lập kế hoạch trên lớp, trao đổi với bạn bên cạnh.
-HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm
4. Hoạt động nối tiếp:(2ph)-GV nhận xét tiết học_Dặn dò HS học bài và CB bài sau: GD ý thức BVTS
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 62	Ôn tập về tả cảnh
I.Mục tiêu HS:
 - Lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II.Đồ dùng dạy- học
 Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III.Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong học kì I.
- GV nhận xét
3.Bài mới
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
1’
30’
12’
18’
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý 1 
-Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
-Yêu cầu HS tự làm bài.GV gợi ý HS cách làm.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình.GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong nhóm.Gợi ý cho HS trình bày
- GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng
- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí trên.
- GV nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt.
-HS đọc yêu cầu trước lớp.
-HS đọc gợi ý
-HS giới thiệu về cảnh mình chọn.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trình bày, HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc trước lớp
- 4 HS ngồi cạnh nhau cùng trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe.
-HS trình bày dàn ý trước lớp.
-HS nhận xét bạn trình bày.
4. Hoạt động nối tiếp:(2ph)
- GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh để chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Toán 
Tiết 155	 Phép chia
I.Mục tiêu
 -Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số, và vận dụng trong tính nhẩm.Làm các BT1,2,3.
-HS yêu thích môn học.
II.Các hoạt động dạy học
1.Ôn định tổ chức.
2. KTbài cũ
 - Gọi HS lên chữa lại bài tập 4.
 - GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
1‘
10’
20’
a) Giới thiệu bài
 - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b) Ôn tập 
 * GV ghi phép chia lên bảng.
 - Nêu tên gọi các thành phần của phép chia? 
 - Nêu tính chất của phép chia hết ?
 - Nêu đặc điểm của phép chia có dư ?
c) Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
 - Yêu cầu HS quan sát mẫu và tự làm bài.
 - Gọi HS lên bảng chữa.
 - GV hướng dẫn để HS nhận xét :
 * Phép chia hết a : b = c, ta có
 a = b x c (b ạ 0 )
 * Phép chia dư a : b = c (dư r), ta có 
 a= c ´ b +r ( 0 < r < b)
Bài 2
 - Gọi HS nêu lại cách chia phân số.
 - Cho HS làm và lên bảng chữa.
 - GV nhận xét.
Bài 3
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi HS đọc kết quả.
 - Cho một số HS nhắc lại cách tính nhẩm.
 - 2 HS lên bảng làm.
 - HS nhận xét.
 - HS nghe.
a : b = c Trong đó a là số bị chia
 b là số chia
	 c là thương
 a : 1 = a
 a :a = 1 ( a ạ 0 )
 0 : b = 0 ( b ạ 0 )
5832 24
103 243
 072
 0
 - HS nêu cách chia.
 - HS làm vào vở và lên bảng chữa.
 25 x 10 = 250
 32 x 2 = 64
 - HS nêu cách nhân nhẩm.
4. Hoạt động nối tiếp:(2ph)
- GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập.
SINH HOAẽT TT TOÅNG KEÁT TUAÀN 31
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 31.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi , múa hát tập thể.
II. Các hoạt động
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
Hđbt
10’
20’
 1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 31. 
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 32.
 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 31.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 32 :
 - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập.
 2. Hoạt động tập thể :	
Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học.	
Lớp trưởng điều khiển các tổ nhận xét
Cả lớp góp ý
HS thi biểu diễn văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 31(1).doc