Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 27)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 27)

- Mục tiêu : - Tiếp tục cho H củng cố kĩ năng thực hành lắp rô-bốt đúng y/c kĩ thuật , đúng quy trình .

 - Rèn luyện các thao tác cơ bản , nhanh , chính xác , chọn đúng đủ các chi tiết .

 - Khuyến khích H tính cẩn thận , khéo léo và kiên nhẫn trong khi lắp và tháo rời các chi tiết .

II- Đồ dùng :

 + G : Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn .

 + H : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .

III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 10 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 27)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 31
Kĩ thuật 
Lắp rô-bốt ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu : - Tiếp tục cho H củng cố kĩ năng thực hành lắp rô-bốt đúng y/c kĩ thuật , đúng quy trình .
 - Rèn luyện các thao tác cơ bản , nhanh , chính xác , chọn đúng đủ các chi tiết .
 - Khuyến khích H tính cẩn thận , khéo léo và kiên nhẫn trong khi lắp và tháo rời các chi tiết .
II- Đồ dùng :
 + G : Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn .
 + H : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, KT bài cũ (3’)
2, GT bài (2’) 
3, H thực hành lắp 
rô-bốt (30’)
a, Chọn chi tiết .
b, Lắp từng bộ phận .
c, Lắp rô-bốt (H1 Sgk)
4, Trưng bày sản phẩm (5’) 
Dặn dò :
- Gọi 1 h nêu mục ghi nhớ trong Sgk của tiết học trước . 
- Gọi H nhận xét cho điểm 2 H .
“Lắp rô-bốt” ( Tiết 2 )
- Cho H thực hành lắp rô-bốt .
+ Cho H chọn các chi tiết .
+ G kiểm tra H chọn các chi tiết .
+ Gọi 1 H đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt .
- Y/c H phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong Sgk .
- G nhắc H lưu ý : 
+ Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp , chú ý vị trí trên , dưới của thanh chữ U dài . Khi lắp chân vào tấm nhỏ đ cần lắp các ốc vít ở phía trong trước , ngoài sau .
+ Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ hình 5a Sgk . Chú ý lắp 2 tay đối nhau .
+ Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau .
- G quan sát , uốn nắn những nhóm H làm sai , lúng túng .
+ Y/c H thực hành lắp ráp rô-bốt .
Nhắc H : Lắp thân rô-bốt vào giá đỡ cần phải lắp cùng với tấm tam giác , kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt .
- Cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm .
- Cho H nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá theo mục III Sgk .
- Cử 2 đ 3 H làm ban giám khảo để đánh giá .
- G nhận xét , đánh giá kết quả học tập của H .
- Nhắc H : Tháo các chi tiết bỏ vào đúng ngăn trong hộp . G nhận xét tư tưởng học tập của H .
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
- 2 H nêu ghi nhớ tiết trước .
- 1 H nhận xét .
- Mở Sgk , vở ghi . + H thực hành lắp rô-bốt .
- H chọn đúng và đủ các chi tiết theo Sgk và xếp từng loại vào nắp hộp .
- 1 H đọc ghi nhớ H cả lớp lắng nghe 
- H quan sát kĩ hình , đọc nội dung từng bước lắp ( Sgk )
- H lắp nghe và thực hành lắp các bộ phận của rô-bốt 
- H lắp ráp rô-bốt theo các bước trong Sgk .
- H trưng bày sản phẩm theo nhóm .
- H lắng nghe .
- 2 đ 3 H lên đánh giá sản phẩm của bạn .
- H lắng nghe .
- H tiến hành tháo chi tiết đ bỏ vào hộp .
Bồi giỏi, phụ yếu
Luyện tập: Ôn tập về phép trừ
I- Mục tiêu : Giúp H thực hành các bài tập về :
 - Củng cố kỹ năng thực hành phép trừ các STN, các STP , phân số .
 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ , giải toán có lời văn.
 - Rèn kỹ năng tính toán chính xác .
II- Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ , bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3. Luyện tập thực hành: Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35')
*HD làm bài 1trang 90
Củng cố kỹ năng đặt tính 
*HD làm bài 2trang 91
Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ.
*HD làm bài 3 trang 91
Củng cố giảI toán về phép trừ
*HD làm bài 4 trang 91 - 92
Củng cố tính chất của phép trừ
5, Củng cố dặn dò (2’)
+ Y/cầu H nêu tên gọi các thành phần và kq của phép trừ.
- GV giới thiệu ngắn gọn mục đích của tiết thực hành.
- Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT
- Y/cầu 3 H làm bảng phụ, lớp làm vở bt, chữa bài.
- Cho H tự làm bài 2, đổi vở kt chéo.
- Y/cầu H tự làm, 1 H làm bảng nhóm, chấm 1 số bài. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại tính chất kết hợp của phép trừ.
- Cho học sinh tự làm bài, 
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm 
- Đối với HSY làm được cách tính thông thường
* G nhận xét giờ học, tuyên dương những H chăm chỉ học tập .
- Về hoàn thành nốt bài.Chuẩn bị bài sau.
+ H nêu
H mở Sgk, vở ghi, bài tập .
- Hoc sinh làm bài tập trong VBT tr 90-91
* Bài 1: 3 H làm bảng phụ, lớp làm vở bt, chữa bài.
a, H tự tính và nêu cách thử lại.
 80007 Thử 49998 ;.
 30009 30009 
 49998 80007
b, H tự làm, kết quả là 
c, 5 – 1,5 - 1 = 5 – 1,5 – 1,5 = 5
- Các trường hợp còn lại H tự làm.
* Bài 2: H tự làm bài 2, đổi vở kt chéo.
a, x + 4,72 = 9,18
 x = 9,18 - 4,72 
 x = 4,46
- H nhắc lại cách tìm số hạng .
b, x - = 
 x = + 
 x = 
- Nhắc cách tìm số bị trừ .
c, 9,5 – x = 2,7
 x = 9,5 - 2,7
 x = 6,8
- Nhắc cách tìm số trừ .
- Các trường hợp còn lại H tự làm.
* Bài 3: H tự làm, 1 H làm bảng nhóm, mang bài lên chấm .
 Diện tích trồng hoa là :
485,3 - 289,6 = 195,7( ha)
 DT trồng lúa và DT trồng hoa là :
485,3 + 195,7= 681 (ha)
 Đáp số : 681 ha
- Học sinh nêu lại tính chất kết hợp của phép trừ.
- Học sinh tự làm bài, 
- 1 học sinh lên bảng làm 
* H lắng nghe và thực hiện .
Thực hành Tiếng Việt
Luyện đọc: Công việc đầu tiên
I- Mục tiêu:
	- Rrèn kic năng đọc diễn cảm cho hs qua bài : Công việc đầu tiên.
	- Giáo dục lòng yêu thích môn Tập đọc.
II- Đồ dùng dạy học:
	- SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’ )
- Gọi 1 hs đọc và nêu ý nghĩa bài Công việc đầu tiên.
- Đọc, nêu ý nghĩa bài.
2. Dạy bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
c) Thi dọc.
- Nêu mục tiêu giờ học.
- Gọi 3 hs đọc theo hình thức phân vai : dẫn chuyện, lời anh Ba, lời út.
- Nêu cách đọc lời các nhân vật:
+ Người dẫn chuyện ?
+ Lời anh Ba ?
+Lời út ?
- Gọi 1 nhóm 3 hs khác đọc điễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm 3, luân phiên đóng vai saocho cả ba đều được đọc cả 3 vai.
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Cho hs bình chọn nhóm đọc hay.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 hs đọc phân vai.
- Nêu cách đọc:
+Rõ ràng, rành mạch.
+ Ân cần khi nhắc nhở út, mừng rỡ khi khen ngợi út.
+Mừng rỡ khi lần đầu được giao việc, thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều cho cách mạng.
- 1 nhóm 3 hs đọc diễn cảm phân vai.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3. (Đọc 3 lần đổi vai)
- Các nhóm thi đọc.
- Bình chọn.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Yêu cầu nhóm đọc tốt nhất thể hiện trước lớp.
- Nêu ý nghĩa của truyện ?
- Dặn luyện đọc ở nhà.
- 3 hs đọc phân vai.
- Nguyện vọng và lòng dũng cảm, nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn đóng góp công sức cho cách mạng.
Buổi 2
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu : Giúp H :
 - Kể được 1 việc làm tốt của bạn em.
 - Biết cách sắp xếp câu chuyện theo 1 trình tự hợp lí .
 - Hiểu được ý nghĩa, việc làm của nhân vật.
 - Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn , sáng tạo.
 - Biết nhận xét, đánh giá ND truyện và lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn đề bài .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giơí thiệu bài (2’)
3,Hướng dẫn kể chuyện.
a,Tìm hiểu đề (7’)
b,Kể chuyện trong nhóm
 (10’)
c, Kể chuyện trước lớp (15’) 
4, Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 1 đến 2 H lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về 1 nữ anh hùng hoặc 1 phụ nữ có tài .
“K/chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
- Gọi H đọc đề bài .
- Phần tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ : Việc làm tốt, bạn em.
- Gọi H đọc phần gợi ý Sgk.
- Y/cầu H giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp. 
- G tổ chức cho H thực hành k/chuyện theo nhóm 4 H . 
- Gợi ý H 1 số câu hỏi để hỏi lại bạn k/chuyện :
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó ?...
- G tổ chức cho H thi kể trước lớp, G nhận xét, cho H bình chọn bạn k/c hay nhất, hấp dẫn. 
* G nhận xét giờ học , tuyên dương những H k/chuyện hấp dẫn.
 - Về tập k/chuyện cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau .
- 2 H lên bảng k/chuyện.
- 1 H nhận xét bạn k/chuyện.
- H mở Sgk, vở ghi.
- 2 H đọc thành tiếng trước lớp .
- 4 H đọc phần gợi ý Sgk.
- 3 đến 5 H nối tiếp nhau giới thiệu:
VD :+ Tôi xin kể câu chuyện về bạn Minh -1 bạn trai dũng cảm đuổi bắt tên cướp xe đạp của mình.
+ Tôi xin kể câu chuyện về bạn Nam. Bạn Nam là 1 tấm gương sáng cho chúng ta học tập, gđ bạn gặp nhiều k2, bố mẹ bạn đã mất trong cơn bão Chan Chu, bạn sống với bà. Bạn chăm chỉ và học giỏi.
- 4 H ngồi 2 bàn quay mặt vào nhau cùng k/c . H trao đổi về việc làm tốt của từng nhân vật.
- 5 đến 7 H thi k/c và trao đổi cảm nghĩ của mình về việc tốt của bạn.
- Bình chọn bạn k/c hay nhất.
* H lắng nghe và thực hiện .
Thực hành Tiếng Việt
Luyện tập : Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I- Mục tiêu : Giúp H thực hành làm các bài tập về :
 - Mở rộng vốn từ về chủ điểm : Nam và nữ .
 - Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ VN , các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ VN .
 - Đặt câu với các câu , từ ngữ ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ VN .
II- Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ , phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra bài cũ: (5’)
2.-Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT Tiếng Việt tr 82 (30’)
*Bài tập 2 (82):
*Bài tập 3 (82):
3-Củng cố, dặn dò: (3’)
-Nêu một vài nét tính cách tiêu biểu của người phụ nữ?
-GV nêu MĐ, YC của tiết thực hành.
Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT Tiếng Việt tr 82
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
-Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ.
-GV cho HS thảo luận nhóm 7. 
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- trả lời
*Lời giải:
a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
*VD về lời giải:
Nói đến nữ anh hùng Ut Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi 3
Thực hành lich sử
Thực hành Toán
Luyện tập: Ôn tập về
Thể dục 
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi : Chuyển đồ vật
I- Mục tiêu : 
 - Ôn tâng cầu và phát cầu = mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ = 2 tay ( trước ngực ) , = 1 tay ( Trên vai ) . Y/c thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích .
 - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”.Y/c tham gia tương đối chủ động .
 - Tự giác luyện tập TDTT nâng cao sức khoẻ .
II- Địa điểm và phương tiện :
 + Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
 + Phương tiện : G và cán sự mỗi người 1 còi , mỗi H 1 quả cầu , mỗi tổ 3 đ 5 quả bóng rổ , chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu , căng lưới , kẻ sân chuẩn bị trò chơi .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, Phần mở đầu (10’)
B, Phần cơ bản (22’)
a, Môn thể thao tự chọn .
* Đá cầu :Trò chơi.
* Ném bóng :
b, Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật” 
- G nhận lớp phổ biến y/c , nhiệm vụ của bài học . Cho H chạy .
- Y/c H đi , hít thở sâu .
- Cho H ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung .
- Cho H chơi trò chơi khởi động
- G cho H ôn lại cách tâng cầu = mu bàn chân , G chia tổ xếp 2 hàng luyện tập .
- Cho H ôn phát cầu = mu bàn chân , mỗi đội cử 5 bạn lên thi tâng cầu , 3 bạn phát cầu .
- Y/c H ôn đứng ném bóng vào rổ = 1 tay ( trên vai ) . Từng nhóm 2 đến 4 H vào địa điểm đã chuẩn bị để luyện tập . G sửa cho H : Tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho từng đợt ném , sửa trực tiếp cho 1 số H .
- Cho H ôn đứng ném bóng vào rổ = 2 tay trước ngực .
- Y/c H nhắc lại cách chơi , luật chơi , tiến hành chơi theo tổ .
+ G nêu cách chơi : Từng H vào vị trí xuất phát , ôm vật cần chuyển về đích chạy vòng lại đ H khác . Cứ như vậy đến hết số H của tổ .
- G quan sát , chọn ra đội thắng cuộc .
- Tập trung lắng nghe .
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 vòng tròn 200 đến 250m 
- Đi vòng tròn hít thở sâu kết hợp xoay khớp cổ tay cổ chân , 
- H ôn mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .
- H chơi trò chơi do G chọn .
- H ôn tâng cầu = mu bàn chân theo tổ ( Đội hình 2 hàng ngang )
- H các tổ lên tâng cầu (5 bạn) , phát cầu (3 bạn) .
- H dưới lớp cổ vũ cho bạn .
+ H luyện tập theo vị trí đã được phân công , lần lượt 2 đến 4 H vào vị trí để ném bóng vào rổ .
- H luyện tập như cách tổ chức ở trên , chú ý động tác ném tư thế đứng phải đảm bảo đúng kĩ thuật .
- 2 tổ 1 chơi với nhau , lớp 4 tổ thì phân làm 2 địa điểm để vui chơi .
- H tiến hành chơi vui vẻ đoàn kết và đúng luật . 
 C, Phần kết thúc (8’)
 - G cùng H hệ thống bài .
 - G nhận xét giờ học , đi thường theo 2 đến 4 hàng dọc và H chơi trò chơi hồi tĩnh .
 - Về luyện tập thêm nhiều . Chuẩn bị bài sau .
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
 Môi trường
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Khái niệm ban đầu về môi trường.
-Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 128, 129 SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
- Kiểm tra vở bài tập hs.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
b) HD tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
-Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 7. -Bước 2: Làm việc theo nhóm 7 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Bước 3: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì?
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
*Đáp án:
 Hình 1 – c ; Hình 2 – d 
 Hình 3 – a ; Hình 4 – b 
+Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi:
- Đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt tập thể tuần 31
Chủ điểm:
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 buoi 2KNS(1).doc