Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 29)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 29)

I/ Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ .

 

doc 41 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (tiết 29)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC : 
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. 
 Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH
 	(VĂN PHÚC ghi)
I/ Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam
- GV nhận xét ,ghi điểm
3 HS đọc bài và TLCH. 
* Cả lớp nhận xét. 
1’
3.G.thiệu bài mới: Công việc đầu tiên
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
30’
4.Dạy - học bài mới : 
8’
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
+ GV đọc mẫu toàn bài .
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : 
+Đoạn 1:Một hôm khg biết giấy gì.
+Đoạn2:Nhận công việcchạy rầm rầm
+Đoạn 3: phần còn lại
* Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
* HS nhận xét phần đọc của bạn.
* Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
10’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
GV nêu câu hỏi:
HS đọc thầm theo từng đoạn,thảo luận và TLCH.
’ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
 Rải truyền đơn 
’ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS làm việc theo cặp:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
( bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn) 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Chị Út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS thảo luận theo cặp và trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
’ Vì sao chị Út muốn được thoát li ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* HS thảo luận và trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
12’
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
Phương pháp: Thực hành.
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
* GV hướng dẫn luyện đọc theo phân vai .
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
+ Nhận xét ,tuyên dương.
-3 Học sinh đọc theo phân vai.
* Lớp nhận xét 
* HS luyện đọc theo phân vai đoạn:
“ Anh lấy từ mái nhà..không biết giấy gì” .
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
1’
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động cả lớp 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: “Bầm ơi”
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011.
TOÁN : ( Tiết 151)
PHÉP TRỪ.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ và giải bài toán có lời văn. 
+ Bài tập cần làm :Bài 1,bài 2,bài 3.
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập về Phép cộng
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
+HD để Hs tự ôn tập
* GV viết lên bảng phép trừ :
a – b = c
Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ.
v	Bài 1: 
 - Cho Hs tính rồi thử lại theo mẫu
* GV chấm 1 số bài, nhận xét và khen những bài làm tốt . 
v Bài 2: 
Củng cố kĩ năng tìm các thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ 
* Phương pháp: Thực hành, động não
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
+GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 - 5,84
x = 3,32.
 b. x - 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9.
v Bài 3
Củng cố giải bài toán có lời văn liên quan đến số đo diện tích.
Phương pháp: Thực hành, động não
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
GV chấm bài, nhận xét và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: 
Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Hát 
+Tính bằng cách thuận tiện:
a.(169 + 735) + 265
b. 92,25 + 16,58 + 7,75 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp, nhóm.
+s Tìm hiểu ,ôn lại tên gọi các thành phần,kết quả,dấu phép tính ,một số tính chất của phép trừ(như SGK)
* HS đọc yêu cầu của BT .
* Học sinh làm bài theo mẫu.
* Trình bày.
* Cả lớp nhận xét. Chữa bài
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 2HS làm ở bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . 
-Trình bày
* Cả lớp nhận xét. sửa bài
* HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết .
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS tóm tắt bài toán 
* HS nêu cách làm.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở . * Cả lớp nhận xét. 
* HS sửa bài:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là :
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
 Diện tích đất trồng lúa và hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số : 696,1 ha
 + Nêulại tên gọi các thành phần,kết quả,dấu phép tính ,một số tính chất của phép trừ.
Lịch sử : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG :
ẤP NHƠN XÃ HỊA THÀNH
GĨP PHẦN ĐÁNH BẠI CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MĨ NGỤY.
I.Mục tiêu: Biết:
+ Ấp Nhơn xã Hịa Thành cĩ vị trí chiến lược quan trọng trong kháng chiến chống Mĩ.
+ Nhân dân Ấp Nhơn đã anh dũng, kiên trì đấu tranh chống Mĩ,gĩp phần đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ Ngụy.
II.Đồ dùng dạy học :Tư liệu trích:Truyền thống yêu nước và đấu tranh Cách mạng Hịa Thành – Thị Trấn Phú Lâm.
III . Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
30’
1’
+ Ổn định
+ Kiểm tra bài cũ :
-Nhà máy thuỷ điện Hịa Bình được xây dựng ở đâu? Khởi cơng xây dựng ,hồn thành năm nào?
- Nhận xét ,cho điểm.
+ Bài mới:
-Giới thiệu bài :Lịch sử địa phương :Ấp Nhơn xã Hịa Thành gĩp phần đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ - Ngụy.
Nêu mục tiêu bài học.
HD HS tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tình hình Cách mạng xã Hịa Thành – Phú Lâm trong những năm 1965 - 1967.
+ Trình bày theo tài liệu trích : Truyền thống yêu nước và đấu tranh Cách mạng Hịa Thành – Thị Trấn Phú Lâm.
 *Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm
+ Phát phiếu học tập và tài liệu cho các nhĩm.
Giao nhiệm vụ cho các nhĩm:
Nhĩm1,3,5 
1. Trong K/C chống Mĩ,Ấp Nhơn xã Hịa Thành cĩ vị trí chiến lược quan trọng như thế nào?
2. Địch đã dùng những thủ đoạn gì để dồn dân Ấp Nhơn lập vành đai trắng?
 - Nhĩm 2,4,6
1.Nhân dân Ấp Nhơn đã làm gì để chống lại âm mưu dồn đân của địch.?
2. Kết quả của sự kiện ngày 4- 7 – 1967. 
* Hoạt động 3:
- HD HS trình bày kết quả thảo luận
Nhận xét, kết luận.
+ Củng cố , dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ sự kiện lịch sử. Về nhà tìm hiểu thêm qua ơng bà,cha mẹ để biết về truyền thống đấu tranh của nhân dân Hịa Thành- Phú Lâm trong K/C chống Mĩ. Tìm hiểu Tuy Hịa tiến cơng và nổi dậy xuân 1975.
+ Hát.
Trả lời câu hỏi.
Nghe.
+ Thảo luận nhĩm theo nhiệm vụ GV giao.
+Đọc tài liệu, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
+ Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
 - Cả lớp nhận xét bổ sung.
TƯ LIỆU LỊCH SỬ
Lịch sử địa phương
ẤP NHƠN XÃ HỊA THÀNH
 GĨP PHẦN ĐÁNH BẠI CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ- NGỤY.
 Trong kháng chiến chống mĩ cứu nước, Ấp Nhơn xã Hịa Thành là vị trí quan trọng. Với ta là bàn đạp để đi về câu mĩc cơ sở vùng sâu . Chẳng những của Hịa Thành, thị trấn Phú Lâm mà cịn là nơi câu mĩc cơ sở các xã bạn. Cịn là nơi cung cấp lương thực và các nhu cầu khác như thuốc men, thực phẩm, đạn và lựu đạn v.v là đầu cầu để tổ chức tấn cơng quận lị Hiếu Xương. Từ thời Ngơ Đình Diệm, Mĩ ngụy đã đặt biệt chú ý dồn dân Ấp Nhơn. Nhưng với tinh thần “ Một tấc khơng đi , một li khơng dời” nhân dân Ấp Nhơn đã đấu tranh kiên quyết và trụ vững trên quê mình. Những năm sau đĩ, địch chà đi xát lại nhiều lần nhưng vẫn khơng dồn dân Ấp Nhơn được. Địch đã dùng nhiều thủ đoạn để thực hiện kì được âm mưu dồn dân Ấp Nhơn và vùng Tân An thuộc thơn Phước Lộc để lập vành đai trắng án ngữ phía Nam quận lị Hiếu Xương. Chúng đưa lực lượng đến càn quét và nằm lì lại lâu ngày, đào bới tìm hầm bí mật, bắt hết gia đình cĩ người thốt li lên núi tập trung cả ngày đêmBan đêm chúng bắn pháo bừa bãi vào làng với lí do “vùng mất an ninh”.
 Khẳng định quyết tâm chống dồn dân Áp Nhơn, đội cơng tác Hịa Thành- thị trấn Phú Lâm đã bám lại phát động nhân dân. Địch bắn pháo vào làng , ta lãnh đạo nhân dân đào hầm tránh pháo, tối ngủ dưới hầm, từng bước đấu tranh địi địch khơng được bắn pháo bừa bãi. Tiếp đến hạn chế lùng sục bằng cách” bố phịng nghi binh”. Lúc đầu địch lùng ra bắt gia đình cĩ người thốt li lên núi đi dỡ bố phịng . Nhân dân đấu tranh khơng dỡ bố phịng và tranh thủ gia đình cĩ con em làm ngụy quân , ngụy quyền cùng đấu tranh . Tiếp theo ta dựng các khu “ bố phịng chết” ở những nơi địch thường kích lĩt. Đào hầm bí mật đủ để dấu lực lượng vũ trang xuất kích bất thần đánh bọn địch đi lùng sục và từng bước lực lượng vũ trang ta xuất hiện ban ngày đánh bật các cuộc lùng lội nhỏ của địch.
 Ngày 4-7-1967, Đội cơng tác xã Hịa Thành - thị trấn Phú Lâm phối hợp với lực lượng 377 tập kích chi khu vừa là trụ sở xã tại Phước Lộc, đánh tan một đại đội dân vệ ,diệt 13 tên cĩ một chuẩn úy. Sau trận đánh này , địch ít dám ra Ấp Nhơn, lực lượng ta trụ lại được. Việc chống dồn dân Ấp Nhơn đã giành thắng lợi, một lần nữa địch phải chịu thất bại, giành lại được đầu cầu này, lực lượng cơng tác ... åy
- 1 HS nhìn bảng đọc lại.
+ Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy,suy nghĩ, làm bài vào VBT.
+Trình bày kết quả.
* Cả lớp nhận xét, 
* 2 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS đọc thầm trao đổi theo cặp để tìm ra chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy; biết cách chữa lỗi sai đó .
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS ngồi cùng bàn trao đổi để tìm ra chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy; biết cách chữa lỗi sai đó .
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
 
TOÁN (Tiết 155)
PHÉP CHIA.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thâp phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. 
+ Bài tập cần làm :Bài 1,bài 2,bài 3.
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu,bảng nhóm ,bút dạ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
7’
23’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Phép chia
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1:
Oân tập về phép chia
Phương pháp: Đàm thoại,động não. 
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
a)Trường hợp chia hết:
Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ
Nêu cách đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân, phân số)
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . 
b) Trường hợpp chia có dư :
GV hdẫn làm tương tự như trên .
GV chú ý cho HS :
Số dư phải bé hơn số chia .
v Hoạt động 2 Thực hành 
v	Bài 1:
Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép chia
Phương pháp: Thực hành,động não. 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
+GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 2: 
Rèn kĩ năng chia phân số
Phương pháp: Thực hành, động não
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 3
Củng cố kĩ năng chia nhẩm với 10 ; 100 ;  ; hoặc với 0,1 ; 0,01 
Phương pháp: Thực hành, động não
* GV hướng dẫn HS:
* GV yêu cầu HS kiểm tra, sau đó nhắc lại cách chia nhẩm,nhân nhẩm
v Bài 4 Củng cố kĩ năng chia một tổng cho mộtsố.(HSK,G)
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
* GV hướng dẫn HS.
* GV nhận xét, kết luận và khen những bài làm đúng . 
5/ Củng cố - dặn dò: 
*Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
+ Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
Hát 
2HS : 18,65 + 23,37 x 5
 96,04 – 15,03 x 3
Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp, nhóm.
* HS nêu
* HS khác nhắc các điểm cần chú ý :
- Không có phép chia cho số 0.
- a : 1 = a
- a : a = 1 (akhác 0)
- 0 : b = 0 (b khác 0)
. 
* HS nêu các thành phần của phép chia có dư .
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập
* Lần lượt từng HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách chia nhẩm,nhân nhẩm.
* 2 dãy HS thi đua tính nhanh
* HS sửa bài:
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở.
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nêu quy tắc chia một tổng cho một số .
+Nhăùc lại nội dung tóm tắt trong SGK về phép chia.

TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH .
I/Mục tiêu: 
Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài.1số tranh gắn với cảnh được gợi từ đề bài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
 1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về tả cảnh.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về tả cảnh
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1:
HS biết chọn đề bài và lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
* Cách tiến hành: 
Hướng dẫn HS chọn đề bài
- GV lưu ý cho HS :
Nên chọn cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc 
* GV nhận xét, kết luận .
Lập dàn ý
* GV nhắc HS :
Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện qua sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng)
+Cùng HS nhận xét, hoàn chỉnh các ý.
v	Bài 2: 
Qua một bài văn, HS biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn tả cảnh Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
* Cách tiến hành: 
+HD HS làm bài
Nhắc HS trình bày sát dàn ý,ngắn gọn,diễn đạt thành câu.
+Nhận xét,cùng HS chọn người trình bày hay nhất. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
GV Nhận xét tiết học. 
Nhắc HS viết dàn ý chưa đạt ,về nhà viết lại cho hoàn chỉnh
Chuẩn bị: “Trả bài văn tả con vật”.
Hát 
- Trình bày lại dàn ý bài văn tả cảnh làm ở bài tập 1 tiết trước.
Hoạt động cả lớp.
* 1HS đọc yêu cầu của BT .
* 3 – 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn .
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
* 1 HS đọc gợi ý 1; 2 trong SGK 
* 4 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . 
* Đại diện HS trình bày dàn ý.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
-Mỗi Hs tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
 Hoạt động cả lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu.
* HS làm việc theo bàn :Dựa vào dàn ý đã lập,từng HS trình bàymiệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm.
+Đại diện nhóm trình bày.
+ Bình chọn người trình bày hay nhất

KHOA HỌC	
MÔI TRƯỜNG.
I/Mục tiêu: 
Khái niệm về môi trường.
Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình trong SGK trang 128, 129.
III. Các hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
18’
12’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Ôn tập: Thực vật, động vật.
* Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu : Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
* Cách tiến hành: 
GV chia nhóm
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin ,quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
+ Cho đại diện các nhóm nêu kết quả .
+ Nhận xét ,kết luận.
-Đáp án:
+ H1 – c; H2 – d ;H3 – a ;H4 – b :
+ Cho HS trả lời câu hỏi :
-Theo cách hiểu của các em , môi trường là gì?
* Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại,phát triển của sự sống.Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên( Mặt trời,khí quyển,đồi ,núi,cao nguyên,các sinh vật)và môi trường nhân tạo(làng mạc,thành phố, nhà máy công trường)
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu : HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống.
+ HD HS thảo luận .
’ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
’ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
* Giáo viên kết luận:
 5.Củng cố - Dặn dò : 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Hát 
ù-Nêu tên 1 số cây có hoa thụ phấn nhơ øgió.
-Nêu một số con vật đẻ mỗi lứa nhiều con.
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm, lớp.
* HS làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. 
+ Mỗi nhóm nêu 1 đáp án các nhóm khác so sánh kết quả của nhóm mình.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh thảo luận và nêu.
+ Nêu thành phần của môi trường tự nhiên.
+ Nêu thành phần của môi trường nhân tạo.
 Thể dục: Bài 61: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức.
I .Mục tiêu: - Oân tâng cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu ø nâng cao thành tích hơn giờ học trước.
-Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào tro øchơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
Phương tiện: Còi, Mỗi HS 1 quả cầu.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6-10’
18-22’
4-6’
1. Phần mở đầu
Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
+ Cho HS khởi động
2.Phần cơ bản:
.a.Môn thể thao tự chọn(14 -16,phút)
_ Đá cầu:+ 
+Oân tâng cầu bằng mu bàn chân 
-Cho các tổ thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
b.+Trò chơi: Nhảy ôø tiếp sức 
Nêu tên và cách chơi. Chơi thử 1 lần để HS nhớ lại cách chơi. Cho HS chơi chính thức 2-3 lần .
3. Phần kết thúc:
+Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học.
+ HD động tác hồi tĩnh.
+HD HS về nhà tự tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
+Đứng vỗ tay và hát.
+ Xoay các khớp cổ chân,gối,hông ,vai,cổ tay.
 +Oân các động tác tay,chân,vặn mình,toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp..
+Đôïi hình hành ngang em nọ cách em kia 1,5m.
+ Tham gia thi theo từng tổ,sau đó tổ chọn 2 bạn có thành tích cao tham gia thi chung kết.
+ Kẻ ô và chia đội tham gia chơi.
- Các đội tham gia chơi.
+Đứng vỗ tay và hát.
+HS đứng theo hàng ngang thả lỏng tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 CKTBVMTKNS.doc