I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II. Chuẩn bị : Tranh ảnh minh hoạ, học sinh đọc trước bài đọc, trả lời các câu hỏi
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
TUẦN 31 Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC: Công việc đầu tiên I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) . II. Chuẩn bị : Tranh ảnh minh hoạ, học sinh đọc trước bài đọc, trả lời các câu hỏi III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 bài ”Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH v Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. Đoạn 3: Còn lại. Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó). Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. HS thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? Cả lớp đọc thầm đoạn 3. Vì sao muốn được thoát li? - Yêu cầu HS Nêu nội dung chính của bài. * Đại ý: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm . Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. 4. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị: “Bầm ơi.” Nhận xét tiết học 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. Học sinh chia đoạn. 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh thảo nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2HS nhắc lại. Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. - HS lắng nghe. TOÁN: Phép trừ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ và giải toán có lời văn . - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. II. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 2 HS lên sửa bài, GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng nhóm Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết. Yêu cần học sinh giải vào vở. Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. 4. Dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. HS đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Học sinh nêu. Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. Học sinh làm bài. Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh giải + chữa bài. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu cách giải Học sinh giải + chữa bài. CHÍNH TẢ : (Nghe – viết) Tà áo dài Việt Nam I.Mục tiêu : Giúp HS : -Nghe viết đúng bài chính tả : Tà áo dài Việt Nam. -Viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương(BT2, BT3 a hoặc b). II. Các hoạt động dạy học: Ổn định : Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp : Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết. H: Đoạn văn cho em biết điều gì? -GV yêu cầu HS tìm các từ khó và những từ ngữ dễ viết sai. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. - Cho HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết. -GV đọc lại toàn đoạn chính tả một lượt cho HS soát lỗi. - GV chấm 5 – 7 bài, chữa bài. - Nhận xét chung. HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2. - Cho HS đọc bài 2. H : Bài tập yêu cầu em làm gì? - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao: - Giải nhất: Huy chương Vàng. - Giải nhì: Huy chương Bạc. - Giải ba: Huy chương Đồng. c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét và khen nhóm làm đúng, làm nhanh và chốt lại kết quả. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương, chuẩn bị bài sau. -2 HS nối tiếp nhau đọc bài, Cả lớp theo dõi trong SGK. +Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. - HS tìm và nêu : ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền, -2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết ra nháp. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. + Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp. + Viết hoa các tên ấy cho đúng. -3 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở -3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng. -Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân. - Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú. - 1 HS đọc to trước lớp. - 1 HS đọc : Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm. - 8 HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên. Mỗi HS chỉ viết 1 tên. HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. a)Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục.Kỉ niệm chương. Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. b)Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối. -Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm. Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 KỂ CHUYỆN: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I Mục tiêu : -HS tìm và kể lại được một câu chuyện một cách rõ ràng về việc làm tốt của một bạn. -Biết nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. - Giáo dục HS noi gương bạn. II Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 2 HS kể lại câu chuyện các em đã được nghe hoặc được đọc về một phụ nữ anh hùng hoặc 1 phụ nữ có tài - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. -GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em. - Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK H: Em chọn người bạn nào đã làm việc tốt để kể? Bạn em đã làm việc tốt đó như thế nào ? - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV:Các em gạch dưới những ý chính trên giấy nháp để khi kể có thể dựa vào các ý chính đó. HĐ 2 : Hướng dẫn h thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện - Yêu cầu hs kể theo cặp - GV theo dõi, uốn nắn. - Gọi một số h kể chuyện trước lớp - Yêu cầu các bạn khác đặt câu hỏi, trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện - GV và cả lớp nhận xét về câu chuyện và lời của h - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất, bạn KC tiến bộ nhất. 4 Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị cho tiết kể chuyện Nhà vô địch -1 h đọc đề bài, lớp lắng nghe. -2 h đọc gợi ý trong SGK. -Một vài hs tiếp nối nhau nói về nhân vật trong câu chuyện sẽ kể. -Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và thảo luận, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện vừa kể. - h dưới lớp nêu câu hỏi. -Lớp nhận xét, bình chọn, tuyên dương TOÁN: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết vận dụng kĩ năng cộng và trừ trong thực hành tính và giải toán . - ... làm bài trên phiếu. Lớp làm VBT -Lớp nhận xét. Sửa lại Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (Bỏ 1 dấu phẩy thừa) Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh việc ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ. (Đặt lại vị trí 1 dấu phẩy) Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (Đặt lại vị trí 1 dấu phẩy) ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG I /. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau: - Biết được vị trí giới hạn của xã Hợp Hưng qua lược độ - Biết đươc sự phát triển của dan số và kinh tế của xã. II. Chuẩn bị : - Lược đồ xã Hợp Hưng, số liệu về dân cư và kinh tế của địa phương. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I, KT bài cũ : chỉ và nêu được tên một châu lục mà em yêu thích trên lược đồ ? - Nêu đặc diểm tự nhiên của châu lục đó ? Gv nhận xét đánh giá. II, Bài mới : 1, Giới thiệu bài, gv ghi đầu bài lên bảng. 2, Hoạt dộng 1: Vị trí và giới hạn của tỉnh Nam Định, trên lược đồ Việt Nam, địa pương trên lược đồ Huyện Vụ Bản - Yêu cầu học sinh chỉ lần lượt trên lược đồ vị trí của tỉnh Nam Dịnh và địa phương trên lược đồ? - Nêu vị trí giới hạn của tỉnh Nam Định ? + GV nhận xét củng cố kiến thức. Hoạt dộng 2: Vị trí và giới hạn của huyện VB, xã trên lược đồ tỉnh nhà. - Yêu cầu học sinh chỉ lần lượt trên lược đồ vị trí của tỉnh Nam Dịnh và địa phương trên lược đồ? - Nêu vị trí giới hạn của huyện và xã ? - Tên các con đường giao thông nối các tỉnh, huyện và xã : trục đường chính. + GV nhận xét củng cố kiến thức. Giới thiệu một số tranh ảnh về địa phương. 3, Củng cố, dặn dò : - Sưu tầm tranh ảnh và nhửng điểm nổi bật về quê hương mà em rất tự hào về nó. - 2 HS tr¶ lêi. - Hs lên bảng trìnhbày, dưới theo dõi nhận xét - Hs lên bảng trìnhbày, dưới theo dõi nhận xét Thư ùsáu ngày 8 tháng 04 năm 2011 Ôn tập về tả cảnh I. Mục tiêu : - Lập được dàn ý của bài văn miêu tả . - Trình bày miệng dàn ý bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng . II. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 1 HS lên bảng trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh đã viết ớ tiết TLV trước - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1 : Hướng dẫn HS lập dàn ý. - Gọi HS đọc bài 1 a) Lập dàn ý: - GV viết 4 đề bài lên bảng lớp. - GV yêu cầu HS đọc lại 4 đề. - Chọn một đề miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Các em nhớ chọn cảnh mà các em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen. -GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà. - Gọi HS đọc gợi ý SGK - Dựa vào gợi ý, mỗi em lập dàn ý cho riêng mình. - GV phát giấy cho 4 HS (4 HS lập dàn ý của 4 đề khác nhau). - Cho HS trình bày dàn ý. - GV nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh 4 dàn ý trên bảng lớp. Hoạt động 2 : Trình bày miệng bài văn tả cảnh - Gọi HS đọc đề bài 2. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS trình bày miệng dàn ý. * Lưu ý HS dàn ý phải đủ bố cục, lựa chọn các chi tiết chính để trình bày. + Mở bài + Thân bài + Kết bài - GV nhận xét, bổ sung thêm - Cho lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất. 4. Củng cố – dặn dò: - GVnhận xét tiết học. - Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trong SGK. -1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng nghe. - 4 HS làm dàn ý vào giấy lên dán trên bảng lớp. - HS trình bày dàn ý. - Lớp nhận xét và bổ sung. - HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình. -1 HS đọc yêu cầu của bài 2. - HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng trước lớp. - 3 – 4 HS xung phong trình bày dàn ý - Lớp trao đổi, thảo luận. TOÁN: Phép chia I. Mục tiêu: + Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên , số thập phân , phân số và vận dụng trong tính nhẩm. + Giáo dục HS yêu thích học toán . II. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài a) Chuyển thành phép nhân rồi tính 9,26dm3 + 9,26dm3 + 9,26dm3 Bài 3 – 1 HS lên bảng làmlại. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * GV kết luận : Không có phép chia cho chữ số 0 a : a = 1 (a khác 0) a : 1 = a 0 : b = 0 (b khác 0) a) Trong phép chia có dư - GV ghi bảng : a : b = c (dư r) * Chú ý ; Số dư phải bé hơn số chia Hoạt động : Luyện tập Bài 1 : Tính - Gọi HS đọc đề - Nhận xét sửa sai Bài 2 : HS đọc đề - Yêu cầu HS nêu cách chia PS cho PS - 2 HS lên bảng làm Bài 2 : Tính nhẩm - GV cho HS đọc đề - Yêu cầu HS nêu cách chia nhẩm 0,1 ; 0,01 và nhân nhẩm với 10; 100. - Đối với các số chia cho 0,25 hoặc 0,5 thì ta nhẩm đưa chúng về dạng chia cho PS và tính b) 11 : 0,25 = 11 : = 11 x 4 = 44 c) 32 : 0,5 = 32 : = 32 x 2 = 64 Bài 4 : Tinh bằng 2 cách HS đọc đề GV chia 4 nhóm (mỗi nhóm 2 em làm vào bảng phụ và trình bày cách làm) 4 Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặn HS làm VBT. - 4 HS lên bảng làm và trình bày - Lớp làm nháp - HS nêu : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược - Lớp làm vào vở - HS nêu - 3 HS lên bảng làm và trình bày cách làm - HS làm bài vào vở - Lớp nhận xét - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung - HS làm vở nháp - Lớp nhận xét bài của 2 nhóm LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu . Sau bài học HS có thể nêu được. - Nắm được một số đặc điểm về lịch sử địa phương qua các thời kì ( chống Pháp, Mĩ ). - GD lòng tự hào về truyền thống của quê hương đất nước. II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh chiến đấu chống Pháp Mĩ của quê hương, III . Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh Hoạt động 2 : Tổ chức cho học sinh tìm hiểu những vấn dề sau: - Tên xã em qua các thời kì ? - Kể tên một số tấm gương tiêu biểu trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ ? - Một số bà mẹ Việt Nam anh hùng mà em biết ? - Số liệt sĩ trong hai cuộc kháng chiến ? - Kể tên các nhà lảnh đạo mà em biết Hiện nay ? ( Bí thư, trởng thôn, chủ tịch xã,) Hoạt động 3 : - Gọi đại diện nhóm trả lời, Gv củng cố. + GV dọc Tư liệu của địa phương thông qua cuốn lịc sủ Đảng bộ xã Hợp Hưng. - 3, Củng cố dặn dò : - Học bài và chuẩn bị bài sau. + Sưu tầm những câu chuyện về tấm gương chiến đấu của các ông, bà, qua các thời kì. - Học sinh thảo luận trả lời - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. KHOA HỌC: Môi trường I. Mục tiêu: * Sau bài học, HS biết : - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. II. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi , GV nhận xét ghi điểm. H: Kể tên một số loại hoa thụ phấn nhờ gió và một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng ? H: Kể tên một số động vật đẻ trứng và động vật đẻ con ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Quan sát và thảo luận - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng. + Chia mỗi nhóm 4 HS. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát tranh minh hoạ, đọc thông tin trang 128,129 và trả lời câu hỏi + GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. -Mời đại diện nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình . -GV chốt ý : 1 - c ; 2 –d ; 3 - a ; 4 - b H: Theo cách hiểu của các em môi trường là gì ? * Kết luận : Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt : + Môi trường TN : Mặt Trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật, + Môi trường nhân tạo : làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, HĐ2 :Thảo luận *MT:Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. GV nhận xét kết luận. 4. Củng cố – dặn dò: - Đọc lại nội dung thông tin - Nhận xét tiết học. Về tìm hiểu các thông tin về môi trường, tài nguyên thiên nhiên của địa phương ta. Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, thư kí ghi câu trả lời đã thống nhất vào giấy khổ to. Các nhóm làm việc theo yêu cầu. Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS nêu - HS nghe và nhắc lại - HS thảo luận nhóm đôi TLCH - Một số nhóm trình bày. SINH HOẠT LỚP I, MỤC TIÊU : - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 31 Phổ biến nhiệm vụ tuần 32. II, CHUẨN BỊ - Nội dung sinh hoạt. - Học sinh chuẩn bị báo cáo kết quả. II, NỘI DUNG 1, Đánh giá hoạt động tuần qua. - Nền nếp : - Học tập : . - Hoạt động đội : Nhìn chung các em tích cực tham gia các hoạt động của đội, nhưng cịn một số em ý thức hoạt động chưa cao 2, Hoạt động tuần này - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 15 - 5 và 19 - 5 qua các hoạt động : + Nền nếp :.. + Học tập : + Văn nghệ, thể dục thể thao.
Tài liệu đính kèm: