Giáo án lớp 5 tuần 31 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Giáo án lớp 5 tuần 31 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

 Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

 I. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.

 - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

 - GDHS yêu quý công việc.

 II.CHUẨN BỊ:

 - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.

 - HS: SGK.

 

doc 23 trang Người đăng nkhien Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 31 - Trường TH số 2 Hoài Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
	Châm ngơn: CƠNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN
 NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA	
 Học kì: 2 	
 Tuần: 31 	
	Từ ngày 04 đến ngày 08 tháng 4 năm 2011.
Thứ
Ngày
Mơn học
Tên bài dạy
Đờ dùng
dạy học
Hoạt đợng chuyên mơn
Hai
04
Chào cờ
Tập đọc
Cơng việc đầu tiên
Tranh
Toán
Ơn phép trừ
B.nhĩm
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T2)
Ba
05
T.L.văn
Ơn tập về tả cảnh
Thể dục 
Toán
Luyện tập
Khoa học
Ơn tập: Thực vật và động vật
Lịch sử
Chi bộ Đảng cộng sản hồi Nhơn ra đời
Tư
06
Tập đọc 
Bầm ơi
Tranh
Toán
Ơn phép nhân
B.nhĩm
Địa lí
Sơng Lại Giang
LT và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
K.thuật
Lắp ráp rơ bốt (T2)
Năm
07
Toán
Luyện tập
B.nhĩm
LT và câu
Ơn: Dấu phẩy
Chính tả
Nghe- viết: Tà áo dài Việt Nam
Thể dục
Sáu
08
T.L.văn
Ơn tập về tả cảnh
Toán
Ơn phép chia
B.nhĩm
Kchuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Khoa học
Mơi trường
SHTT
Thứ 2 ngày 04 tháng 4 năm 2011
 Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
 I. MỤC TIÊU:	
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. 
 - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
 - GDHS yêu quý công việc.
 II.CHUẨN BỊ:
 - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
 - HS: SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
10’
10’
2’
 1.Ổn định tổ chức : 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
+HS1:+Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
+HS2: +Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
 3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài.
*Luyện đọc.
Yêu cầu 2 học sinh đọc bài.
Cho HS đọc chú giải về bà Nguyễn Thị Định, các từ khó.
GV treo tranh minh họa bài tập đọc.
Giáo viên chia đoạn bài văn để cho học sinh đọc tiếp nối. 
Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm từ khó.
HS luyện đọc theo cặp
Gọi 1cặp HS đọc lại bài, GV nhận xét cách đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn của bài rồi trả lời câu hỏi.
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
+Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
+Vì sao Út muốn thoát li?
* Đọc diễn cảm. 
-Gọi 3 HS luyện đọc 3 đoạn của bài văn.
Đọc diễn cảm theo cách phân vai.
-Chọn đoạn văn tiêu biểu hướng dẫn đọc.
-Tổ chức thi đua theo nhóm.
+Một vài HS thi nhau đọc diễn cảm.
-GV nhận xét, tuyên dương.
 4) Củng cố , dặn dò: 
- Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bầm ơi
-2 học sinh khá giỏi đọc bài.
-HS đọc chú giải, các từ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
-HS quan sát.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
-HS luyện đọc.
-HS đọc theo cặp
-1 cặp HS đọc.
-HS theo dõi.
-Học sinh đọc thầm đoạn văn.
+ Rải truyền đơn.
+Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+Chị giả đi bán cá, tay bê cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất.
+Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm việc cho cách mạng.
3 em đọc lại đoạn văn.
HS đọc.
cả lớp đọc.
-Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Rút kinh nghiệm
Toán
PHÉP TRỪ
 I.MỤC TIÊU :
 -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép công và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
 -HS làm bài chính xác.
 -Tích cực và ham thích học toán .
 II.CHUẨN BỊ :
 -GV:phiếu lớn.
 -HS:SGK, bảng con.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
11’
22’
2’
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 2HS.
-HS1: Cho HS làm bài 2.
-HS2: Cho HS làm bài 3.
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS .
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.
3.1/Phép trừ
-GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ.
3.2) Thực hành - Luyện tập :
Bài 1 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài .
-GV cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài.
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS .
Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm bài . 
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS.
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài .
-Hướng dẫn HS làm bài . 
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS.
4. Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau :Luyện tập.
-Tên gọi:Số bị trừ, số trừ, hiệu.
-Tính chất: giao hoán, kết hợp.
-HS đọc toàn bài .
-HS làm bài .
 - HS tự tính theo mẫu.
- HS đọc yêu cầu bài .
-1 HS làm bảng , lớp làm vào vở . 
-Lớp nhận xét .
- HS đọc yêu cầu bài .
-1 HS làm phiếu lớn , lớp làm vào vở 
-Lớp nhận xét .
Rút kinh nghiệm
Thứ 3 ngày 05 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn.
 ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
 I / MỤC TIÊU :
 -Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong HKI. Trình bày đươc dàn ý của một trong những bài văn đó.
 -Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
 -Giúp HS có ý thức ham học môn văn.
 II / CHUẨN BỊ: 
 -GV:Giấy khổ to, viết sẵn các kiến thứcđã học tuần 1 đến tuần 11. Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài.
 -HS: SGK, vở BT.
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
 16’
16’
2’
1/Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :GV kiểm tra lại đoạn văn đã cho về nhà viết lại của một số HS làm chưa đạt ở tiết trước.-GV nhận xét.
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài : 
*Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn 2 yêu cầu của bài.
+Liệt kê những bài văn tả cảnh tuần 1 –tuần 11.
+Lập dàn ý(vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó.
*Thực hiện YC1:
-GV dán tờ phiếu cho HS quan sát.
-GV cho 1/2lớp HS liệt kê từ tuần 1-5, ½ lớp từ 6-11.
-GV phát 2 tờ phiếu cho 2 HS.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải.
*Thực hiện YC2:
-Cho HS viết nhanh dàn ý đã đọc.
-GV cho HS trình bày.
-GV nhận xét.
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp đọc thầm, lướt bài văn, suy nghĩ.
-Cho HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 4/Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung đã học.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập dàn ý cho bài văn. -Chuẩn bị bài:Ôn tập tả cảnh.
-HS đọc.
-HS quan sát.
-HS thực hiện.
-HS viết thật nhanh dàn ý.
-HS nối tiếp trình bày.
-HS nhận xét.
-HS đọc.
HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Rút kinh nghiệm
Toán
LUYỆN TẬP.
 I.MỤC TIÊU :
 -Giúp học sinh củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
 -HS làm toán nhanh, thành thạo.
 -GDHS Tích cực và ham thích học toán .
 II.CHUẨN BỊ :
 -GV:Phiếu bài tập cho bài , phiếu lớn.
 -HS:SGK
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
32’
2’
1.Ổn định tổ chức: Hát 
2.Kiểm tra bài cũ: 2HS.
-HS1:Cho HS làm bài 1.
-HS2:Cho HS làm bài 2.
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS .3.Bài mới: 
3.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.
Tiến hành luyện tập :
Bài 1 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
-Gv cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
-Hướng dẫn HS làm vở , 1 HS đọc số..
Bài 3 : 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
-GV cho HS làm bài vào vở.
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS .
4.Củng cố ,dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị tiết sau :Phép nhân.
-1 HS đọc yêu cầu bài .
-HS làm bài, chữa bài.
-Lớp nhận xét .
 - 1 HS đọc yêu cầu bài .
-HS làm rồi chữa bài:
a)b)
=
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
HS làm bài .
Phân số chỉ số tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
(số tiền lương)
a)Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
(số tiền lương)
b)Số tiền lương mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng)
Đáp số:a)15% số tiền lương
b)600 000 đồng
Rút kinh nghiệm
Khoa học
 ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
 I.MỤC TIÊU:Sau bài học , HS biết :
 -Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
 -Nhận biết một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 -Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
 II.CHUẨN BỊ:
 -GV:-Hình trang 124,125, 126 SGK .
 -HS:-SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
27’
2’
1/ Ổn định lớp : 
2/ Kiểm tra bài cũ : “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú “
+Hổ sinh con vào mùa nào?khi nào hổ mẹ dạy hổ con sinh mồi?+Khi nào hổ con có thể sống tự lập?
+Hươu ăn gì? Tại sao mới 20 ngáy hươu mẹ đã tập chạy.
 -Nhận xét, KTBC
3/ Bài mới : 
* Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài.
*Ôn tập
-GV cho HS làm bài cá nhân bài: 1, 2, 3, 4.
-Bài tập 5 GV cho HS chơi trò chơi”Ai nhanh, ai đúng”
Đáp án: Bài 1: 1-c;2-a;3-b;4-d
Bài 2:1-Nhuỵ; 2-Nhị.
Bài 3:H2: Cây hoa hồng có hoa ... .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-1 HS nêu yêu cầu .
-HS xếp tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng, vào dòng thích hợp, phải viết lại các tên đó cho đúng 
-3 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài. Giải thích cách làm. Lớp làm vở. Nhận xét.
-HS đọc tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài.
-HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày, chốt lời giải.
Rút kinh nghiệm
 Thứ 6 ngày 08 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn.
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
 I / MỤC TIÊU :
 -Ôn luyện củng cốkỹ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
 -Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh -trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
 -Giúp HS có ý thức ham học môn văn.
 II / CHUẨN BỊ: 
 -GV:Tranh vẽ hoặc ảnh chụp được gợi ý 4 đề văn. Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
 -HS: SGK, vở BT.
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
12’
20’
2’
1/Ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ :HS trình bày dàn ý mô5 bài văn tả cảnh em đã viết trong HKI-BT1, tiết TLV trước. GV nhận xét.
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài : 
*Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý HS chọn 1 trong 4 đề văn đã cho lập dàn ý.
Cảnh một ngày mới, một đêm trang đẹp, trường em trước buổi học, một khu vui chơi, giải trí.
-Kiểm tra sự chuẩn bị chọn cảnh để quan sát, lập dàn ý, miêu tả.
-Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
-Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở.
-Hướng dẫn trình bày. GV nhận xét, kết luận.
-GV kết luận.
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu trình bày miệng.
-Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá điểm.
4/Củng cố, dặn dò: 
-Nêu nội dung đã học. Đọc một số bài viết hay cho HS nghe.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại dàn ý . -Chuẩn bị bài mới.
-HS đọc.
-HS chọn đề bài theo ý thích của mình.
-HS nói về đề bài các em chọn.
- HS đọc gợi ý. Đọc nội dung yêu cầu đối với dàn bài văn tả cảnh.
-Lập dàn ý vào vở, HS đại diện 4 tổ trình bày dàn bài của mình trên giấy lớn.
- HS đọc bài tập và nêu yêu cầu.
-Thi trình bày miệng: Đựa vào dàn ý, trình bày thành bài văn hoàn chỉnh.-Cả lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm
Toán
PHÉP CHIA
 I.MỤC TIÊU :
 -Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm
 -HS làm bài chính xác.
 -Tích cực và ham thích học toán .
 II.CHUẨN BỊ :
 -GV:phiếu lớn.
 -HS :SGK, bảng con.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8’
24’
2’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 2HS.
- HS1: Cho HS làm bài 1.
- HS2: Cho HS làm bài 2.
	GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS .
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.
3.1/Kiến thức phép nhân
-GV nêu câu hỏi HS trả lời về kiến thức phép chia:tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính.
3.2) Thực hành - Luyện tập :
Bài 1 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài .
-GV cho HS tính.
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS .
Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm bài . 
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS.
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài .
-Hướng dẫn HS làm bài . 
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS.
Bài 4 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài .
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS.
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau :Luyện tập 
-HS trả lời: 
Số bị chia : số chia = thương
Tính chất của phép hết, đặc điểm của phép chia có dư.(như SGK).
-HS đọc y/c
-Hs tự tính rồi chữa bài.
 -Trong phép chia hết a : b = c, ta có a = c x b(b khác o)
-Trong phép chia có dư: a : b = c(dư r), ta có a = c x b + r(0<r<b)
- HS đọc yêu cầu bài .
-1 HS làm bảng , lớp làm vào vở . Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu bài .
-1 HS làm phiếu lớn , lớp làm vào vở 
-Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu bài .
-HS làm: a)
xx
b)(6,24 + 1,26):0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
Rút kinh nghiệm
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I.MỤC TIÊU: 
 -Học sinh biết kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc làm tốt của một bạn.
 -Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. Nhớ được truyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 -Ham đọc sách, thích kể chuyện và thích nghe kể chuyện.
 II.CHUẨN BỊ: 
 +Giáo viên: Bảng phụ.
 +Học sinh:SGK. Đọc và tìm hiểu sách báo.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
22’
2’
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
-HS2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm n
GV nhận xét, ghi điểm.
 3.Bài mới :
 * Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề: 
Kể về việc làm tốt của bạn em.
-Yêu cầu HS kể: phải là những việc làm mà các em đã biết trong đời thực; các em đã làm.
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý 1-2-3-4.
-Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. Mời một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
-Cho HS nói về nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Tổ chức cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể.
-GV đến từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Đại diện nhóm kể. 
-Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất. Câu chuyện có ý nghĩa nhất.
4.Tổng kết - dặn dò:
-Qua câu chuyện vừa kể, em hiểu được điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem trước yêu cầu và tranh minh họa tiết KC tuần 32-Nhà vô địch.
-Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Lắng nghe.
-4 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý , cả lớp đọc thầm. HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- HS nói về nhân vật và việc làm tốt của nhân vật.
-Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
-Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét.
-Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn. 
Rút kinh nghiệm
Khoa học
MÔI TRƯỜNG
 I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
 -Khái niệm ban đầu về môi trường.
 -Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
 -HS biết bảo vệ môi trường.
 II.CHUẨN BỊ :
 -GV: Hình trang 128, 129 SGK.
 -HS : SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
13’
14’
2’
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ : “Sự sinh sản của thú”.
+Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+So sánh sự sinh sản của thú của chim, bạn có nhận xét gì?
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới : 
 * Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài.
3.1/. Khái niệm môi trường
*Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận 
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Đọc thông tin, quan sát hình làm BT theo mục Thực hành/128 SGK.
H1-c,H2-d ,H3-a ,H4-b.
-Môi trường là gì?
 Kết luận: SGK
3.2/Thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
*Hoạt động 2 : Thảo luận
-Cho HS thảo luận câu hỏi:
+Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị.
+Nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
-GV kết luận.
4.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài sau: “Tài nguyên thiên nhiên”.
-HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. Mỗi nhóm nêu 1 đáp án, Các nhóm khác so kết quả nhóm mình.
-HS trả lời.
-HS thảo luận.
-HS trình bày theo ý của mình.
-HS nhận xét.
Rút kinh nghiệm
Sinh hoạt tập thể
Tuần 31
 I.MỤC TIÊU:
 -Biết nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần qua và lập kế hoạch tuần đến.
 -Biết nhận biết và tự đánh giá, rút kinh nghiệm..
 -Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết.
 II.CHUẨN BỊ:
GV: tổng hợp ưu khuyết trong tuần và kế hoạch tuần đến.
HS: Các tổ tổng hợp điểm thi đua cá nhân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
NỘI DUNG SINH HOẠT 
5’
10’
15’
5’
- Cán sự lớp
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng
- GV:
- Lớp trưởng
HĐ1: Khởi động
Cả lớp cùng hát 1 bài tự chọn.
HĐ2: Sinh hoạt theo tổ.
- Các tổ thông qua điểm thi đua cá nhân trong tuần sau đó xếp loại thi đua.
- Tổ viên ý kiến đi đến thống nhất.
HĐ3: Sinh hoạt cả lớp.
- Mời lần lượt từng tổ báo cáo kết quả thi đua của tổ mình. Xếp loại tổ.
- Nhận xét:
+ Ưu điểm: 
- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Đi học đều.
+ Khuyết điểm
- Còn nói chuyện trong giờ học, ít tập trung.
- Một số em quên mang khăn quàng.
* Phổ biến công tác tuần đến
- Học chương trình tuần 32.
- Ôn tập và củng cố kiến thức cho HS đặc biệt là học sinh yếu.
- Thi đọc diễn cảm.
HĐ4: Kết thúc 
Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc