Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng

Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

KNS*: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.

 - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 943Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 31:
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
11/4/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Toán
31
31
61
61
151
Chào cờ
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 2)
Công việc đầu tiên
Phép trừ
Thứ 3
12/4/2011
Chính tả 
Toán
LT&C
Lịch sử 
Khoa học
31
152
61
31
61
Nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam
Luyện tập
MRVT: Nam và nữ
Lịch sử địa phương
Ôn tập: Thực vật và động vật
Thứ 4
13/4/2011
Toán
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
153
31
31
62
31
Phép nhân
Bầm ơi
Địa lí địa phương
Thứ 5
14/4/2011
TLV
LT & C 
Toán
Anh văn
Khoa học
61
62
154
62
62
Ôn tập về tả cảnh
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Luyện tập
Môi trường
Thứ 6
15/5/2011
Kể chuyện
TLV
Toán
Kĩ thuật
SHL
31
62
155
31
31
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập về tả cảnh
Phép chia
Lắp rô-bốt (tiết 2)
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 31:
Thöù hai, ngaøy 11 thaùng 4 naêm 2011
Tieát 31: SINH HOAÏT ÑAÀU TUAÀN 
_____________________________________________________
Moân: ÑAÏO ÑÖÙC
Tieát 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
KNS*: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
	 - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).
	 - Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
	 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
 - HS: SGK Đạo đức 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi 1 Hs đọc phần Ghi nhớ.
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV nhận xét.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
b. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
KNS*: Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó, chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
GV bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
 KNS*: Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
	Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết,...).
- GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày. 
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
-Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
+ (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tieát 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. MUÏC TIEÂU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Baûng phuï vieát ñoaïn luyeän ñoïc.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi: 
- Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ? 
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
 Bài đọc Công việc đầu tiên, sẽ giúp các em biết về một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng - bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đoạn hồi kí của bà - kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho Cách mạng.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu:
+ Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1):
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc cho HS.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2):
+ Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng đọc diễn cảm đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho Cách mạng; đọc phân biệt lời các nhân vật: 
+ Lời anh Ba – ân cần khi nhắc nhở Út; mừng rỡ khi khen ngợi Út.
+ Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được giao việc; thiết tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? 
- Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? 
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
 - Vì sao Út muốn được thoát li ? 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út). GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai. 
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Bầm ơi”.
HS trình bày:
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
- Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. / Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài. / Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài...
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện phát âm.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Rải truyền đơn.
+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
_____________________________________________
Môn: ANH VĂN 
____________________________________________
 Môn: TOÁN
Tieát 151: PHÉP TRỪ 
I. MUÏC TIEÂU:
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Dạy bài mới:
 Bài 1: 
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào vở
GV cho HS tự tính, thử lại (theo mẫu). Sau đó, GV chữa bài.
 Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu các tính chất phép cộng.
- Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số 0.
Học sinh nêu .
- Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Nhận xét.
- Làm bảng con:
a) 4766; 17532
b) ; ; 
c) 1,688; 0,565
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
- Làm vở: 
a) x = 3,32
b) x = 2,9
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
- Làm vở:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
 ... mời bạn khác trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chia nhóm thảo luận.
- Làm việc theo nhóm.
HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận các câu hỏi.
Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm đưa ra đáp án:
Hình 1 – c; hình 2 – d; hình 3 – a; hình 4 – b.
- 1 HS trả lời: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta. 
- HS lắng nghe.
Làm việc cả lớp.
- HS thảo luận.
- HS trình bày ý kiến.
Thứ sáu , ngày 15 tháng 4 năm 2011
Môn: KỂ CHUYỆN
Tieát 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. MUÏC TIEÂU:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 1 - 2 HS kể lại một câu chuyện các em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ tự kể và được nghe nhiều bạn kể về việc làm tốt của những người bạn xung quanh các em.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV cho một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể về việc làm tốt của bạn em.
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC; mời một vài em tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
- GV yêu cầu HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- GV cho HS thi KC trước lớp. Mỗi em kể xong, trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hấp dẫn nhất, bạn KC có tiến bộ nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC Nhà vô địch tuần 32 (đọc các yêu cầu của tiết KC, xem trước tranh minh họa).
- 1 - 2 HS tiếp nối nhau KC trước lớp. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trên bảng.
- 2 HS đọc tiếp nối các gợi ý: Em chọn người bạn nào đã làm việc làm tốt để kể - Em kể về việc làm tốt nào của bạn ? - Bạn em đã làm việc tốt đó như thế nào ? – Trao đổi với các bạn cảm nghĩ của em về việc làm tốt của bạn em. 
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau phát biểu. 
- Làm nháp.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS thi KC trước lớp.
___________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tieát 62: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH ( Tiếp theo)
I. MUÏC TIEÂU:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Một số tranh ảnh, gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu ; một đêm trăng đẹp; một trường học; một khu vui chơi, giải trí.
- Bút dạ và 4 bảng nhóm cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu một số HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I – BT1, tiết TLV trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay, cả lớp tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh. Các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1
Chọn đề bài
- GV yêu cầu một HS đọc nội dung BT1.
- GV hướng dẫn HS: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu (cảnh một ngày mới; cảnh một đêm trăng đẹp; cảnh trường em trước buổi học hay cảnh ở một khu vui chơi, giải trí) – nêu chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học theo lời dặn của GV (chọn cảnh để quan sát, lập dàn ý); mời HS nói đề bài các em đã chọn.
Lập dàn ý
- GV cho một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV hướng dẫn HS: Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng).
- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý, viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 4 HS .
- GV cho những HS lập dàn ý trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các ý.
- GV yêu cầu mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm. GV nhắc HS trình bày sát theo dàn ý, trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
- 2 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Một số HS phát biểu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS làm vở.
- HS trình bày.
- Cá nhân.
- Miệng.
- Thi đua.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất.
____________________________________________
Môn: TOÁN
Tieát 155: PHÉP CHIA 
I. MUÏC TIEÂU:
 - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
 - Lôùp laøm caùc Bài 1, bài 2, bài 3. HSKG laøm caùc BT coøn laïi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi BT3
 - Bảng con
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Bài cũ: Luyeän taäp.
- Söûa laïi caùc baøi taäp 2
- GV nhaän xeùt baøi cuõ.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
 b. OÂn tập về pheùp chia .
- GV neâu pheùp chia : a : b = c
- Yeâu caàu HS nhaéc laïi teân goïi caùc thaønh phaàn vaø keát quaû cuûa pheùp chia.
+ Neâu caùc tính chaát cô baûn cuûa pheùp chia ? Cho ví duï.
- GV choát laïi caùc tính chaát 
c. Luyện tập:
Bài 1:
 - GV neâu ñeà baøi 
+ Neâu caùch ñaëc tính vaø thöïc hieän pheùp tính chia (Soá töï nhieân, soá thaäp phaân)
- Yeâu caàu hoïc sinh laøm bảng con.
- GV cho HS tự thực hiện phép chia rồi thử lại (theo mẫu). Sau đó, GV chữa bài.
 Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở
 Bài 3: 
- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
- GV cho HS nêu kết quả tính nhẩm rồi chữa bài.
* Bài 4: (HS khaù , gioûi ):
- GV neâu baøi taäp 
- Neâu caùch laøm.
- Cho HS laøm baøi.
-GV nhaän xeùt , cho ñieåm 
3. Cuûng coá – daën doø:
- Neâu laïi caùc kieán thöùc vöøa oân?
-	HS veà laøm laïi baøi taäp ,chuaån bò: Luyeän taäp.
-Nhaän xeùt tieát hoïc. GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- 2Hoïc sinh söûa baøi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS nghe 
-HS ñoïc 
-HS neâu 
-HS phaùt bieåu vaø cho ví duï 
- HS ñoïc ñeà vaø xaùc ñònh yeâu caàu.
- Hoïc sinh neâu.
- HS laøm,4 HS chöõa baøi treân baûng
- Làm bảng:
a) 256; 365 dư 5
b) 21,7; 4,5
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh giải + sửa bài.
a) 
b) 
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
- Miệng:
a) 250; 4800; 950; 7200
b) 44; 64 ; 144; 500
- HS ñoïc ñeà, xaùc ñònh yeâu caàu ñeà.
- HS neâu 
- 2HS leân baûng thöïc hieän 
- Lôùp nhaän xeùt , chöõa baøi 
a) 
b) 10
____________________________________________
Môn: KĨ THUẬT
Tieát 31: LẮP RÔ-BỐT ( Tieát 2)
I.MUÏC TIEÂU:
 - Choïn ñuùng, ñuû soá löôïng caùc chi tieát laép rô-bốt.
 - Bieát caùch laép vaø laép ñöôïc rô-bốt theo maãu. Rô-bốt lắp töông ñoái chaéc chaén.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Tiết 2:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS: Để lắp được roâ boát, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. 
- GV nhaän xeùt.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
 Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật laép roâ boát. Hôm nay, các em sẽ thực hành.
2/ Hoạt động 3:HS thực hành laép roâ boát:
a) Chọn chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình laép roâ boát.
- GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý HS một số điểm sau:
+ Lắp chân roâ – boát laø chi tieát khoù laép, vì vaäy khi chuù yù vò trí treân, döôùi cuûa thsnh chöõ U daøi. Khi laép chaân vaøo taám nhoû hoaëc laép thanh ñôõ thaân roâ – boát caàn laép caùc oác, vít ôû phiq1 trong tröôùc, phía ngoaøi sau.
+ Laép tay roâ – boát quan saùt kó hình 5a SGK vaø chuù yù laép hai tay ñoái nhau.
+ Laép ñaàu roâ-boát caàn chuù yù vò trí thanh chöõ U ngaén vaø thanh thaúng loã phaûi vuoâng goùc vôùi nhau.
- GV caàn theo doõi vaø uoán naén kòp thôøi nhöõng HS ( hoaëc nhoùm ) laép sai hoaëc coøn luùng tuùng.
c ) Laép raùp roâ-boát (H.1-SGK )
- GV cho HS lắp ráp roâ-boát theo các bước trong SGK.
- GV nhắc HS chuù yùkhi lắp ráp thaân roâ- boá vaøo giaù ñôõ thaân caàn phaûi laép cuøng vôùi taám tam giaùc.
- Nhaéc HS kieåm tra söï naâng leân haï xuoáng cuûa tay roâ-boát.
3Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép roâ-boát.
- GV dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép tieáp
- HS trả lời: Cần lắp 4 bộ phận: laèp chaân vaø thaân ñôõ, laép thaân,laép ñaàu, laép caùc boä phaän khaùc.
- HS lắng nghe.
- HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành lắp.
- HS lắng nghe.
_____________________________________________
Tiết 31: SINH HOẠT LỚP
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5tuan 31CKTKNKNS20102011.doc