Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

I. Mục tiêu

Học xong bài này HS biết:

- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người

- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững .

- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

II. Tài liệu và phương tiện

- tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng,

III. Phương pháp:

IV. Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: 18/4/2009
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 20/4/2009
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu 
Học xong bài này HS biết: 
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người 
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững .
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 
II. Tài liệu và phương tiện 
- tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng, 
III. Phương pháp: 
IV. Các hoạt động dạy học 
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) 
+ Mục tiêu: Gv nêu
+ Cách tiến hành
- HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết 
- Lớp nhận xét bổ xung
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu : Gv nêu
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GVKL: a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên 
 b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
GV: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống , không làm tổn hại đến thiên nhiên 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
+ Mục tiêu: GV nêu
+ cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét
GV nhận xét 
* Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt giới thiệu 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời 
- Hs thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
Toán
phép trừ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng thực hành về phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn
- HS Có ý thức ôn tập tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Gv hớng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1: 
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 2 : 
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 3 : 
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
Đáp số: 696,1ha
3. Củng cố –dặn dò
 - Nhận xét tiết học
- Nhắc hs ôn bài tiết 152
- ổn định trật tự
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Tập đọc
Công việc đầu tiên
i Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
H: Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
- GV nhận xét + cho điểm.
- HS1 đọc đoạn 1+2 bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi.
 Bài mới
1.Giới thiệu 
- HS lắng nghe.
2.Luyện đọc
- HS đọc bài 
- GV đưa tranh minh hoạ lên giới thiệu về tranh.
- HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn:
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS đọc đoạn nhóm
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài một lượt. 
- 1HS giỏi đọc bài văn.
- Lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc mỗi đoạn) (2 đoạn).
- 1 - 2 HS đọc cả bài
.
3.Tìm hiểu bài
H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
H: Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
H: Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
H: Vì sao chị muốn thoát li?
- Rải truyền đơn.
- Chị út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đên dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quân. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì chị út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
4.Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài văn:
- GV đưa bảng đã ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn.
- HS đọc đoạn văn theo hướng dẫn của GV.
- Một số HS lên thi đọc.
- Lớp nhận xét
5.Củng cố, dặn dò
H: Bài văn nói gì?
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau
Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
Ngày soạn: 18/4/2009
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 21/4/2009
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải bài toán
- HS Có ý thức ôn tập tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Gv hướng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1: 
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 2 : 
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn
a) + + + = + = += 2
b) - - = - = - = = 
Bài 3 : 
Cho hs tự tóm tắt bài rợit giải và chữa bài. 
Bài giải:
Phân số chỉ số phân ftiền lơng gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
 + = (số tiền lơng)
a/ Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đính đó để dành là: - = (số tiền lương) 
 = = 15% 
b/ Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4 000 000 : 100 15 = 600 000( đồng)
 Đáp số: a) 15% số tiền lương 
 b) 600 000 đồng
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- ổn định trật tự
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
Chính tả
TAỉ AÙO DAỉI VIEÄT NAM
I/ Mục tiêu 
- Nghe – vieỏt ủuựng chớnh taỷ baứi Taứ aựo daứi Vieọt Nam.
- Tieỏp tuùc luyeọn vieỏt hoa teõn caực danh, giaỷi thửụỷng, huy chửụng vaứ kổ nieọm chửụng.
II/ Đồ dùng dạy học 
GV: Nghieõn cửựu baứi daùy 
HS: Duùng cuù hoùc taọp 
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS nghe – vieỏt
* Muùc tieõu: - Nghe – vieỏt ủuựng chớnh taỷ baứi Taứ aựo daứi Vieọt Nam.
- ẹoùc ủoaùn vieỏt chớnh taỷ trong baứi Taứ aựo daứi Vieọt Nam.
- Hoỷi
+ ẹoaùn vaờn keồ veà ủieàu gỡ?
- Nhaộc caực em chuự yự caực daỏu caõu, caựch vieỏt caực chửừ soỏ (30, XX), nhửừng chửừ deó vieỏt sai chớnh taỷ.
- ẹoùc tửứng caõu hoaởc tửứng boọ phaọn cho HS vieỏt.
- ẹoùc laùi toaứn baứi cho HS raứ soaựt loói.
- Chaỏm 7 – 10 baứi
 - Nhaọn xeựt sửỷa chửừa.
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp chớnh taỷ
Baứi taọp 2
- Goùi HS ủoùc noọi dung baứi taọp
- Nhaộc HS: Teõn caực huy chửụng danh hieọu, danh hieọu, giaỷi thửụỷng ủaởt trong ngoaởc ủụn vieỏt hoa chửa ủuựng. Nhieọm vuù cuỷa caực em laứ: Sau khi xeỏp teõn caực huaõn chửụng, danh hieọu, giaỷi thửụỷng vaứo doứng thớch hụùp, phaỷi vieỏt laùi caực teõn aỏy cho ủuựng.
- Yeõu caàu HS laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp.
- Goùi HS leõn baỷng trỡnh baứy.
- Nhaọn xeựt sửỷa chửừa vaứ choỏt laùi yự kieỏn ủuựng
Baứi taọp 3
- Goùi HS ủoùc noọi dung baứi taọp
- Goùi HS ủoùc laùi teõn caực danh hieọu, giaỷi thửụỷng, huy chửụng, kổ nieọm chửụng ủửụùc in nghieõng trong baứi.
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn theo nhoựm.
- Goùi HS thi tieỏp sửực treõn baỷng lụựp
- Nhaọn xeựt vaứ tớnh ủieồm cao cho nhoựm sửỷa ủuựng.
4.Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau
- Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
- HS vieỏt baứi vaứo vụỷ
- Trao ủoồi vụỷ ủeồ raứ soaựt loói.
- 2 HS ủoùc, caỷ lụựp ủoùc thaàm.
- Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ, 3 HS laứm baứi treõn phieỏu vaứ trỡnh baứy treõn baỷng lụựp.
- Caỷ lụựp ủoùc thaàm
- HS thaỷo luaọn theo nhoựm 6
ẹaùi dieọn leõn baỷng trỡnh baứy.
Âm nhạc
ôn tập bàI hát: dàn đồng ca mùa hạ 
nghe nhạc
I Mục tiêu. 
- H/s hát bài dàn đồng ca mùa hạ 
- H/s tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS nghe nhạc nhằm nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc 
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Nội dung 1
Ôn tập bài hát dàn đồng ca mùa hạ
1. Giới thiệu bài TĐN số 3 lên bảng.
 - HS hát bài dàn đồng ca mùa hạ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi
-Trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm
-Trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm
HS ghi bài
- H/s trình bày
GV chỉ định
GV chỉ từng nốt
Cả lớp hát kết hợp vận động theo nhạc
Cả lớp thực hiện
GV ghi nội dung
Gv hướng dẫn
Gv hướng dẫn
Gv hướng dãn
Gv điều khiển
Nội dung 2
ôn tập bài hát dàn đồng ca mùa hạ 
- học sinh hát bằng cách đối đáp , kết hợp gõ theo phách:
- học sinh hát kết họp vận động theo nhạc..
Nội dung 3
Nghe nhạc ca ngợi tổ quốc
- giới thiệu bài hát
- trao đổi về bài hát
- h/s nói cảm nhận bài hát.
Hs ghi bài
Hs thực hiện
Hs ghi bài
H/s theo dõi
H/s trả lời thực hiện yêu cầu
GV yêu cầu
+ về nhà tìm và học thuộc bài hát
+ chuẩn bị bài sau
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
I. Mục tiêu 
- HS tự hệ thống hoa lại các kiến thức về một số hình tcs sinh sản của thực vật và đọng vật
- Ôn tập lại kiến thức về một số loài hoa thụ phấn nhờ gí, một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng
- Nói về một số loài động vật đẻ trứng đẻ con
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập các nhân
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ: 
? nói những điều em biết về hổ
? Nói những điều em biết về hươu?
- Gv nhận xét ghi điểm 
B. bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ghi bảng 
2. Nội dung ôn tập:
- GV chuẩn bị phiếu học tập các nhân và phát cho HS 
- Yêu cầu hS hoàn thành vào phiếu 
= Gọi HS chữa bài 
- GV thu bài chấm 
- Nhận xét bài làm của HS
1. Chọn các từ trong ngoặc ( sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ ) để điền vào chỗ trống .... trong các câu sau cho phù hợp
 Hoa là cơ quan .........................của những loài thực vật có hoa. Cơ quan ...................đực gọi là...........cơ quan sinh dục cái gọi là............................
 2. Viết chú thích vào hình cho đúng
 3. Đánh dấu X vào cột cho phù hợp:
Tên cây
thụ phấn nhờ gió
thụ phấn nhờ côn trùng
Râm bụt
Hướng dương
ngô
 4. Chọn các từ , cụm từ cho trong ngoặc đơn ( trứng, thụ tinh, tinh trùng , đực, cái) để điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
- Đa số các loài vật chia thành hai giống.................... Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra............... Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra .....................
- Hiện tượn ... 3.Bài mới
a. Giới thiệu vị trí địa lí tỉnh Quảng Trị
- Gv nêu đặc điểm vị trí địa lí tỉnh Quảng Trị
+ Địa hình
+ Khí hậu
+Những thuận lợi và khsó khăn trong việc phát triển kinh tế và du lịch
Kể tên một số ngành kinh tế: Chăn nuôi , trồng trọt
GV nhận xét
3Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị tiết sau
HS trình bày
- HS kể tên một số ngành nghề ở tỉnh ta
Khoa học
Môi trường
I. Mục tiêu : 
- HS có khái niệm ban đầu về môi trường
- nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống.
II. Đồ dùng dạy học 
- HS chuẩn bị giấy vẽ , màu
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật?
? Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
? Kể tên những cây thụ phấn nhờ gí? nhờ côn trùng?
? Kể tên những con vật đẻ trứng, đẻ con?
- GV nhận xéy cho điểm .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ghi bảng
2. Nội dung 
* Hoạt động 1: Môi trường là gì?
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm
- Yêu cầu đọc thông tin ở mục thực hành và làm bài tập trang 128 
- Gọi HS đọc thông tin trong mục thực hành 
- Gọi HS chữa bài 
- GV dán hình minh hoạ SGK lên bảng 
- Gọi HS trình bày về những thành phần của từng môi trường bằng hình trên bảng 
? Môi trường rừng gồm những thành phần nào?
? Môi trường nước gồm những thành phần nào ?
? Môi trường làng quê gồm những thành phần nào?
? Môi trường đô thị gồm những thành phần nào?
- Gv nhận xét 
? Môi trường là gì?
KL: tham khảo SGV
* Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương
 - HS thảo luận nhóm 2
? Bạn đang sống ở đâu?
? Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống.
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét chung về thành phần môi trường địa phương 
* Hoạt động 3: Môi trường mơ ước 
- GV tổ chứa cho HS thi vẽ về môi trường mơ ước
- HS trình bày 
- Nhận xét 
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài .
- 4 HS trả lời 
- HS thảo luận nhóm 4
- HS đọc 
- HS đọc 
- hình 1c; hình 3 a; hình 2 d; hình 4 b.
- Gồm thực vật, động vật, sống trên cạn, dưới nước , không khí, ánh sáng.
- gồm: thực vật , động vật sống dưới nước như: cá, cua tôm, rong rêu, tảo , ánh sáng, đất.
- Gồm: người, thực vật, động vật, làng xóm, ruộng vườn, nhà cửa, máy móc....không klhí, ánh sáng, đất.
- Gồm con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, không khí, ánh sáng, đất...
- Môi trường là tất cả những gì trên trái đất này: biển cả sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ....
- Hs trả lời từng câu hỏi của GV 
- 
- HS tthi vẽ
- HS trình bày
Ngày soạn: 18/4/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 24/4/2009
Toán
 phép chia
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng thực hành về phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán
- HS Có ý thức ôn tập tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Gv hớng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1: 
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 2 : 
Cho hs nêu tính rồi chữa bài
Bài 3 : 
Hs viết kết quả tính nhẩm rồi chữa bài
Bài 4 : 
Cho hs nêu tính rồi chữa bài. Chẳng hạn 
a) : + : = + = + = = 
hoặc: : + : =: = : = 1 : = 
( 6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
 hoặc ( 6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 
 = 8,32 + 1,68 = 10
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- ổn định trật tự
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài rồi chữa bài
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
( Daỏu phaồy )
 I. Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực :- Thoõng qua vieọc duứng daỏu phaồy, nhụự ủửụùc caực taực duùng caỷu daỏu phaồy.
2.Kú naờng : - Tieỏp tuùc luyeọn taọp veà vieọc duứng daỏu phaồy trong vaờn vieỏt.
3.Thaựi ủoọ :- Caồn thaọn khi vieỏt moọt vaờn baỷn (duứng daỏu phaồy cho chớnh xaực).
 II. Chuaồn bũ + GV: - Buựt daù + 3,4 tụứ giaỏy khoồ to vieỏt noọi dung 2 bửực thử trong maồu chuyeọn Daỏu chaỏm vaứ daỏu phaồy (BT1).
 + HS : xem noọi dung baứi ủaừ hoùc.
III. Caực hoaùt ủoõng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1./ Khụỷi ủoọng:
2./ Baứi cuừ : - GV vieỏt leõn baỷng lụựp 2 caõu vaờn coự daỏu phaồy.
3./ Giụựi thieọu baứi mụựi:
“ Õn taọp veà daỏu caõu : daỏu phaồy”.
4./Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng:
v Hoaùt ủoọng 1 : Hửụựng daón HS laứm baứi taọp.
Phửụng phaựp: Luyeọn taọp , thửùc haứnh.
Ÿ Baứi 1:
 + Hửụựng daón HS xaực ủũnh noọi dung 2 bửực thử trong baứi taọp.
+ Phaựt phieỏu buựt daù vaứ phieỏu ủaừ vieỏt noọi dung 2 bửực thử cho 3, 4 HS.
+ GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng
g Keỏt luaọn.
Ÿ Baứi 2:
GV chia lụựp thaứnh nhieàu nhoựm nhoỷ.
+ Nhieọm vuù cuỷa nhoựm:
- Nghe tửứng HS trong nhoựm ủoùc ủoaùn vaờn cuỷa mỡnh, goựp yự cho baùn.
+ Choùn 1 ủoaùn vaờn ủaựp ửựng toỏt nhaỏtyeõu caàu cuỷa baứi taọp, vieỏt ủoaùn vaờn ủoự vaứo giaỏy khoồ to.
+ Trao ủoồi nhoựm veà taực duùng cuỷa tửứng daỏu phaồy trong ủoaùn vaờn ủaừ choùn.
+ GV choỏt laùi yự kieỏn ủuựng, khen ngụùi nhửừng nhoựm HS laứm baứi toỏt
v Hoaùt ủoọng 2 : Cuỷng coỏ.
+ Nhaộc laùi taực duùng cuỷa daỏu phaồy? Cho vớ duù. g GV nhaọn xeựt.
5./ Toồng keỏt – Daởn doứ:
+ Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
+ Chuẩn bị tiết sau
+ Haựt
+ HS neõu taực duùng cuỷa daỏu phaồy trong tửứng caõu.
ụ Hoaùt ủoọng caự nhaõn
+ 1 HS ủoùc baứi.- Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
+ HS laứm vieọc ủoùc laọp, ủieàn daỏu chaỏm hoaởc daỏu phaồy trong SGK baống buựt chỡ mụứ.
 Nhửừng HS laứm baứi treõn phieỏu trỡnh baứy keỏt quaỷ.
ụ Laứm vieọc theo nhoựm 4
+ HS ủoùc yeõu caàu baứi 
+ laứm vieọc caự nhaõn-Caực em vieỏt ủoaùn cuỷa mỡnh treõn nhaựp.
+ ủaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy ủoaùn vaờn cuỷa nhoựm, neõu taực duùng cuỷa tửứng daỏu phaồy trong ủoaùn vaờn.
+ Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt baứi loaứm cuỷa nhoựm baùn.
ụ Laứm vieọc caự nhaõn
+ Moọt vaứi HS nhaộc laùi taực duùng cuỷa daỏu phaồy.
Mĩ thuật
ẹEÀ TAỉI ệễÙC Mễ CUÛA EM
I/ Mục tiêu
	-HS hieồu veà noọi dung ủeà taứi .
	-HS caựch veừ vaứ veừ ủửụùc tranh theo yÙ thớch .
	-HS phaựt huy trớ tửụỷng tửụùng khi veừ tranh .
II/ Chuẩn bị:
	-GV : -Chuaồn bũ nhử saựch giaựo vieõn .
	-Sửu taàm tranh 
	-Hỡnh gụùi yự caựch veừ 
	-HS :-Giaỏy veừ hoaởc vụừ thửùc haứnh , buựt chỡ, taồy maứu
	-Sửu taàm tranh veà ủeà taứi ửụực mụ cuỷa em .
III/ Các hoạt động dạy học
	Giụựi thieọu baứi :(1 phuựt)
	-Hoaùt ủoọng 1 : Tỡm, choùn noọi dung ủeà taứi .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Tỡm choùn noọi dung ủeà taứi :
Gv giụựi thieọu 1 soỏ tranh coự noọi dung khaực nhau vaứ gụùi yự ủeồ HS tỡm ra nhửừng tranh coự noọi dung veà ửụực mụ.
-HS quan saựt .noọi dung ủeà taứi.
-HS neõu ử ụực mụ cuỷa mỡnh nhử 
Hoaùt ủoọng 2: Caựch veừ tranh.
-GV phaõn tớch caựch veừ ụỷ 1 vaứi bửực tranh hoaởc veừ leõn baỷng ủeồ HS thaỏy ủửụùc sửù ủa daùng veà caựch theồ hieọn noọi dung ủeà taứi .
-GV nhaộc HS caựch veừ tranh nhử ủaừ hửụựng daón ụỷ baứi hoùc .
-Caựch choùn hỡnh aỷnh .
-Caựch boỏ cuùc .
-Caựch veừ hỡnh .
-Caựch veừ maứu .
Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh 	20 !
-GV vaón coự theồ toồ chửực cho HS thửùc haứnh cho HS nhử sau :
-GV yeõu caàu HS trao ủoồi ủeồ choùn noọi dung tỡm hỡnh aỷnh hoaứn thaứnh baứi veừ .
-GV bao quaựt lụựp , khuyeỏn khớch caực nhoựm choùn noọi dung vaứ tỡm caựch theồ hieọn khaực nhau , thi ủua xem nhoựm naứo veừ nhanh, veừ ủeùp .
-Hửụựng daón cuù theồ ủeồ nhửừng HS coứn luựng tuựng hoaứn thaứnh ủửụùc baứi.
-Veừ theo caự nhaõn khoồ giaỏy A 4
 -Hai nhoựm (moói nhoựm 2 HS veừ leõn baỷng )
 Hoùat ủoọng 4 : Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự .
-GV choùn 1 soỏ baứi veừ , gụùi yự caực em nhaọn xeựt veà :
-GV toồng keỏt coự theồ choùn 1 soỏ baứi veừ ủeùp laứm ẹDDH vaứ chuaồn bũ cho trửng baứi keỏt quaỷ hoùc taọp cuoỏi naờm .
-GV nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc .
-Khen ngụùi.
+Caựch choùn noọi dung 
+Caựch veừ maứu haứi hoaứ coự ủaọm coự nhaùt 
-HS nhaọn xeựt xeỏp loaùi rieõng theo caỷm nhaọn rieõng.
Tập làm văn
OÂN TAÄP VEÀ TAÛ CAÛNH
I. Mục tiêu
1. OÂn luyeọn, cuỷng coỏ kú naờng laọp daứn yự cuỷa baứi vaờn taỷ caỷnh – moọt daứn yự vụựi nhửừng yự cuỷa rieõng mỡnh.
2. OÂn luyeọn kú naờng trỡnh baứy mieọng daứn yự baứi vaờn taỷ caỷnh – trỡnh baứy roừ raứng, raứnh maùch, tửù nhieõn, tửù tin.
II. Chuẩn bị
Baỷng lụựp vieỏt 4 ủeà vaờn.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Bài cũ
 - Goùi 2 HS trỡnh baứy daứn yự 1 baứi vaờn maứ em ủaừ ủoùc hoaởc ủaừ vieỏt trong HK1.
3. Baứi mụựi: 
a/ Giụựi thieọu baứi – Neõu Mẹ, YC cuỷa tieỏt hoùc.
b/ Caực hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS laứm BT 1.
* Muùc tieõu: OÂn luyeọn, cuỷng coỏ kú naờng laọp daứn yự cuỷa baứi vaờn taỷ caỷnh – moọt daứn yự vụựi nhửừng yự cuỷa rieõng mỡnh.
* Choùn ủeà baứi:
- Cho 1 HS ủoùc noọi dung BT 1.
- GV giao vieọc.
- GV kieồm tra vieọc chuaồn bũ baứi cuỷa HS.
* Laọp daứn yự :
- Goùi HS ủoùc gụùi yự 1, 2 SGK.
- Cho HS laọp daứn yự. GV phaựt buựt vaứ giaỏy cho 4 HS.
- Cho HS trỡnh baứy.
- GV nhaọn xeựt, boồ sung hoaứn chổnh caực yự.
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS laứm BT 2.
* Muùc tieõu: OÂn luyeọn kú naờng trỡnh baứy mieọng daứn yự baứi vaờn taỷ caỷnh – trỡnh baứy roừ raứng, raứnh maùch, tửù nhieõn, tửù tin.
- Cho HS ủoùc yeõu caàu BT.
- Cho HS trỡnh baứy mieọng daứn yự.
- GV cuứng caỷ lụựp bỡnh choùn ngửụứi trỡnh baứy hay nhaỏt.
4. Củng cô- dặn dò
- Nhận xét tiết học
Cuẩn bị tiết sau
- 1 HS ủoùc caỷ lụựp theo doừi SGK.
- Moọt soỏ HS noựi ủeà baứi choùn.
- 1 HS ủoùc gụùi yự.
- 4 HS laọp daứn yự cho 4 ủeà dửùa vaứo gụùi yự 1, lụựp laứm vaứo nhaựp.
- 4 HS daựn baứi leõn baỷng lụựp, trỡnh baứy.
- Lụựp nhaọn xeựt.
- 1 HS ủoùc yeõu caàu BT.
- HS dửùa vaứo daứn yự ủaừ laọp trỡnh baứy mieọng trửụực lụựp.
- Caỷ lụựp trao ủoồi thaỷo luaọn.
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 32
 - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Nộp các khoản tiền còn thiếu.
- Ôn tập kiểm tra học kì 2
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 31.doc