Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Phong Chương 2

Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Phong Chương 2

A. Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

 - Giáo dục cho HS lòng dũng cảm, yêu nước, đóng góp công sức xây dựng đất nước.

B. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ bài đọc.

C. Hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Phong Chương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
( Thực hiện từ 16/4 đến 20/4/2012)
 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
Hội đồng Sư phạm + Học sinh
*************************************
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
TIẾT 53: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
A. Mục đích yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 - Giáo dục cho HS lòng dũng cảm, yêu nước, đóng góp công sức xây dựng đất nước.
B. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ bài đọc.
C. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài Tà áo dài Việt Nam.
? Nêu nội dung bài đọc.	
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Luyện đọc:10’
GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
? Gọi HS đọc toàn bài.
? Bài đọc chia làm mấy đoạn ?
? Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
? Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:12’
? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất
hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
? Vì sao Út muốn được thoát li ?
? Nội dung bài nói lên điều gì ?
4. Đọc diễn cảm:10’
- GV tổ chức cho HS luyện đọc phân vai thể hiện đúng giọng 3 nhân vật
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn “ Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn  nên không biết giấy gì .”
+ GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố:2’
? Nhắc lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:1’
Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát
- 2 HS	
- 1 HS đọc.
- 3 đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến không biết giấy gì
 Đoạn 2: tiếp đến rầm rầm.
 Đoạn 3: Phần còn lại.
- Lần 1: HS đọc, luyện đọc từ khó.
 Lần 2: HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 Lần 3: HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
 *HS đọc lướt đoạn 1.
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út rải truyền đơn.
 *HS đọc thầm đoạn 2.
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dạy nghĩ cách giấu truyền đơn.
 - 3 giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giấu trên lưng quần. Chỉ rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ
 * HS đọc đoạn 3
- Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều cho cách mạng.
* Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- 3 HS đọc phân vai
- HS nghe và phát hiện ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc.
- 1 HS nêu và liên hệ.
********************************
TIẾT 4: TOÁN
TIẾT 151: PHÉP TRỪ
A. Mục đích yêu cầu: 
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải các bài toán có lời văn.
 - HS làm được một số bài tập: Bài tập 1; 2; 3.
B. Đồ dùng:
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 Tính: 779124 + 84108
 + 
 - GV nhận xét bảng, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ:
- GV đưa phép tính: a – b = c
? Nêu tên phép tính và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.
? Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu ?
? Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?
=> GV chốt kiến thức.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: (159 - 160)
? Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu 1 phép tính.
? Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét bảng, chốt lại kết quả đúng
Bài 2: (160)
? Đọc yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức cho HS làm vở tự đổi chéo vở để kiểm tả kết quả của nhau.
? Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 3: (160)
? Đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì ? ầi toán hỏi gì ?
? Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà làm vở bài tập và chuẩn bị bài sau
- Lớp hát
- HS làm bảng con
- Là phép trừ.
Trong đó: a là số bị trừ
 b là số trừ
 c là hiệu, a - b cũng là hiệu
- Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
 a – a = 0.
- Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó:
 a – 0 = a.
- HS đọc phần bài đọc/ sách giáo khoa.
-
+
- HS nêu yêu cầu . 
Mẫu: 5746 thử lại 3784
 1962 1962
 3784 5746 
- Ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ.
- HS - làm bảng con. 
-
 8932
 4157
 4775
 -
--
 27069
 9537
 17532 
+
thử lại 4775
 4157
 8932
Thử lại +
--
17532
 9537
 27069
 b. - = thử lại: + = 
 - = thử lại: + = 
 1 - = thử lại: + = 1
-
c. 7,284
 5,596
 1,688
-
 0,863
 0,298
 0,565
+
thử lại 1,688
 5,596
 7,284
+
Thử lại 0,565
 0,289
 0,863
- Đọc yêu cầu - HS làm vở
a. x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
b. x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
- HS đọc bài toán
- HS Phân tích, tóm tắt đề - giải bài toán
Bài giải
 Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
 Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
********************************
CHIỀU:
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)
A. Mục tiêu:
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
 - Giáo dục môi trường: HS biết được vai trò của tài nguyên thiên nhiên với con người. Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
B. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập, thẻ màu.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (bài tập 2, sách gió khoa)
? Gọi HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên và mình biết.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
=> GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4, sách giáo khoa.
- GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận biết những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
? Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 -> GV chốt lại ý kiến đúng.
Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
Hoạt động 3: Làm bài tập 5, sách giáo khoa.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất độc, giấy viết )
? Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
IV. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà thực hành bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cung quanh mình.
- Lớp hát
*HS làm việc cá nhân.
- HS chỉ tranh và giới thiệu tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam: mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu 
* HS thảo luận nhóm.
- a, d, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- b, c, d không phải là việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
*HS thảo luận nhóm.
- Biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên:
+ Tiết kiệm điện: Ra khỏi phòng tắt điện, không dùng điện vào giờ cao điểm, 
+ Tiết kiệm nước:Sử dụng nguồn nước đúng.
mục đích, lấy nước xong phải khoá van lại,...
*************************************
TIẾT 2: KHOA HỌC
TIẾT 61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
A. Mục tiêu:
Ôn tập về:
 - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
 - Một cố hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
B. Đồ dùng
 - Hình 124, 125, 126/ sách giáo khoa.
C. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS hoàn thành phiếu.
? Gọi HS trình bày
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm
? Viết tên động vật đẻ con và động vật đẻ trứng.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học. 
V. Dặn dò:
Về nhà làm vở bài tập.
- Lớp hát
- 2 HS
- HS làm phiếu học tập
Bài 1: 1- c; 2- a; 3- b; 4- d
Bài 2: 1- Nhụy; 2- Nhị
Bài 3:
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió
Bài 4: 1- e; 2- d; 3- a; 4- b; 5- c
Bài 5: - Những động vật đẻ con: Sư tử, Hươu cao cổ.
 - Động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng.
STT
Động vật đẻ con
STT
Động vật đẻ trứng
1
2
3
Lợn
Sư tử
1
2
3
Gà
****************************
TIẾT 3: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
TIẾT 28: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
A. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả. 
 - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (bài tập 2, 3a hoặc b).
 - Giáo dục HS trình bày bài khoa học, sạch sẽ, viết đẹp, đúng cỡ chữ.
B. Đồ dùng
- Bảng phụ bài tập 3.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Viết các từ sau: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.
- GV nhận xét bảng, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài viết.
? Đoạn văn kể điều gì ?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó: sống lưng, thế kỉ XX.
- GV nhận xét bảng, đánh giá .
3. Hướng dẫn HS viết vở:
- GV đọc bài chính tả lần 2, nhắc tư thế ngồi
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lần 3.
- GV chấm, chữa bài.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
? Nêu yêu cầu bài tập.
- GV chia nhóm và tổ chức cho HS viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp.
Lưu ... - GV kiểm tra vở bài tập của HS
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập về phép chia:
* Trường hợp chia hết:
- GV đưa phép chia
? Nêu tên các thành phần của phép tính.
? Hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau và khác 0, số bị chia là 0.
-> GV nhận xét, chốt các tính chất của phép chia
* Trong phép chia có dư.
- GV giới thiệu phép chia.
? Nêu tên gọi các thành phần trong phép chia có dư.
Chú ý: Số dư phải bé hơn số chia
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: (163)
? Nêu yêu cầu bài tập.
? Hãy nêu cách thử lại để kiểm tra phép tính co đúng hay không ? (Trong phép chia hết và phép chia có dư).
? Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: (164)
? Bài yêu cầu gì ?
- GV nhận xét bảng, chốt lại kết quả đúng
Bài 3: (164)
? Nêu yêu cầu của bài.
? Gọi HS nêu kết quả phép tính (mỗi HS nêu 2 phép tính và giải thích cách làm).
- GV chữa bài, chốt cách nhân 1 số với 0,1; 0,01; 0,001 và nhân một số với 0,25; 0,5.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò:
- Về nhà làm vở bài tập.
- Lớp hát
- 1 HS lên bảng chữa bài
a : b = c
 Số bị chia Số chia Thương
- Mọi số chia cho 1 đều bằng chính số đó
a : 1 = a
- Mọi số khác 0 chia cho chính nó đều bằng 1: a : a = 1 (a khác 0).
- Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0
0 : b = 0 (b # 0)
 a : b = c (dư r)
 Số bị chia Số chia Thương Số dư
- HS nêu yêu cầu - làm bài
a. 8192 32 Thứ lại: 256 x 32 = 
 8192 256
 179 
 192
 0
15335 42 thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335
 273 365
 215
 5 
b.75,9,5 3,5 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95
 05 9 21,7
 245
 0
97,6,5 21,7 Thử lại: 4,5 x 21,7 + 1 = 97,65
10 8 5 4,5
 1 
- HS nêu yêu cầu - làm bài bảng con
 a. : = x = 
 b. : = x = 
- HS nêu yêu cầu - làm bài, nêu miệng
a. 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800
 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800
 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200
b. 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64
 11 x 4 = 44 32 x 2 = 64
 75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 500
********************************
TIẾT 2: KHOA HỌC
TIẾT 62: MÔI TRƯỜNG
A. Mục tiêu:
 - Khái niệm về môi trường.
 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
 - Giáo dục cho HS biết bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
B. Đồ dùng:
- Thông tin và hình trang 128, 129/ sách giáo khoa.
C. Hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên một số động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- GV nhận xét,đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
? Đọc thông tin, quna sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành/ 128
? Gọi các nhóm nêu kết quả
- GV nhận xét,chốt lại đáp án đúng
? Môi trường là gì ?
Hoạt động 2: Thảo luận
- GV tổ chức cho HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống theo các câu hỏi
? Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
? Hãy nêu một số thành thần của môi trường nơi bạn sống
? Gọi các cặp trình bày
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu môi trường xung quanh và tìm hiểu bài Tài nguyên
- Lớp hát
- 1 HS
*HS thảo luận nhóm
- Hình 1- c - Hình 3- a
- Hình 2- d - Hình 4- b
- Đại diện nhóm trình bày.
- Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta. Môi trường tự nhiên: mặt trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên  Môi trường nhân tạo: làng mạc, thành phố, 
*HS thảo luận theo cặp.
- Tôi sống ở làng quê.
- Môi trường tự nhiên: Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, suối, thác nước, sinh vật
- Môi trường nhân tạo: làng mạc, công trường, 
TIẾT 3: ĐỊA LÍ:
Bài 2: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, LAO ĐỘNG 
VÀ KINH TẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
HS cần:
1. Về kiến thức: Nắm được các đặc điểm về dan số, dân tộc, sự phân bố dan cư và tình hình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế.
2. Về kĩ năng: Xác định được trên bản đồ (lược đồ) vùng đông dân, thưa dân, nơi sinh sống chủ yếu của người Kinh và các dân tộc ít người của tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. Về thái độ: Yêu quê hương, đất nước, biết tôn trọng thành quả lao động của mình và biết đoàn kết các dân tộc. 
II. Chuẩn bị:
GV: 
Bản đồ (lược đồ) tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế.
Một số tranh ảnh minh họa liên quan đến nội dung bài học.
Thu thập các số liệu, hình ảnh về địa phương:
* Học sinh: Sưu tầm một số tranh ảnh về các lễ hội và hoạt động kinh tế của các dân tộc ít người ở Thừa Thiên Huế.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: ghi đề 2’
Bài mới: 32’
Dân cư và lao động
Hoạt động 1: ( Thảo luận theo nhóm)
- GV yêu cầu HS dựa vào mục III trong tài liệu dành cho HS và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau:
+ Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất của tỉnh Thừa Thiên Huế?
+ Kể tên một số dân tộc ít người của tỉnh.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời, cung cấp thêm kiến thức về nơi sống, nguồn sốngcủa một số dân tộc ít người trong tỉnh Thừa Thiên Huế:
+ Dân tộc Bru- Vân Kiều: Sống ở các huyện miền núi Nam Đông, chuyên làm rẫy, làm ruộng, chăn nuôi, hái luợm và đánh cs; nghề thủ công chính là đan chiếu lá và gùi.
+ Dân tộc Cơ Tu: Sống tập trung chủ yếu ở phía tây huyện Phú Lộc và tây nam các huyện A Lưới, Nam Đông; chuyên trồng trọt trên nương rẫy theo kiểu du canh, du cư và chăn nuôi theo phương thức thả rong.
+ Dân tộc Tà Ôi ( Pa Kô, Pa Hy) : Sống tập trung ở huyện A Lưới và huyện Phong Điền. Hoạt động kinh tế chủ yếu là làm rẫy và có truyền thống chăn nuôi đại gia súc.
- Ở xã chúng ta có mấy thôn, đó là những thôn nào? Em ở thôn nào của xã.
2.2. Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ (lược đồ) tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế, tài liệu GD ĐP và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau: 
+ Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng đông dân cư, thưa dân, nơi sinh sống chủ yếu của người Kinh và các dân tộc ít người của tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Vì sao dân số ở đồng bằng và thành thị lại đông hơn miền núi? (HS khá giỏi)
+ Kể tên một số nét cơ bản về văn hóa, giáo dục và y tế của tỉnh Thừa Thiên Huế.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời, cung cấp them một số kiến thức lien quan đến các mặt văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh. Liên hệ thực tế ở địa phương.
3. Củng cố, dặn dò:3’
- GV nêu câu hỏi để hệ thống lại kiến thức bài học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Kinh tế của tỉnh.
HS thảo luận theo nhóm
Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nêu: thôn Nhất Phong, thôn Bàu, thôn Mỹ Phú, thôn Chính An, Trung Thạnh, Đại Phú, Lương Mai, Phú Lộc, Ma Nê.
- HS thảo luận theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung
********************************
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
TIẾT 154: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
A. Mục đích yêu cầu:
 - Lập dàn ý của một bài văn miêu tả.
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
 - Giáo dục HS biết quan sát, trình bày miệng bài văn miêu tả.
B. Đồ dùng:
- Bảng phụ bài tập1
C. Hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh đã viết ở tiết trước
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
? Nêu yêu cầu bài tập.
? Đọc 4 cảnh trong bài.
? Hãy chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu
? Đọc gợi ý/ sách giáo khoa.
- GV hướng dẫn lập dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý / sách giáo khoa song các ý phải là ý của bản thân.
? Gọi HS dán kết quả và trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung .
Bài 2:.
? Đọc yêu cầu bài tập.
? Dựa vào dàn ý đã lập hãy trình bày miệng bài văn tả cảnh.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá (cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt thành câu, )
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
V.Dặn dò:
- Về nhà viết dàn ý chưa đạt để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh cho tiết tập lam văn tuần 32.
- Lớp hát
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS tiếp nối đọc. 
- HS nói đề bài đã chọn.
- 2 HS đọc.
* HS lập dàn ý bài văn làm vở (2 HS làm bảng phụ).
- HS đọc dàn ý
.
- HS nêu yêu cầu
- HS luyện nói bài văn trong nhóm
- 4 - 5 HS trình bày
********************************
Tiết 1: Toán*
THỰC HÀNH TUẦN 31 TIẾT 2
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép nhân, chia số tự nhiên, phân số, số thập phân. Tìm thành phần chưa biết và giải toán có lời văn.
II. Đồ dung dạy học: 
Vở thực hành 
III. Các bướca hướng dẫn học sinh thực hành:
- GV yêu cầu học sinh tự làm sau đó chữa bài. Khi chữa bài GV yêu cầu các học sinh trung bình yếu lên làm.
- Kết quả: 
Bài 1: Tính:
3605 45,76 x = 
 x 103 x 23,4
 10815 18304 
 3605 . 13728 
 371315 9152 . 
 1070,784
Bài 2: Tính:
a) 4096 16 b) 58,32 2,4 : = x = 
 89 256 103 24,3
 96 72
 0 0
Bài 3: Tìm x: 
x : 4,5 = 16,2 x x 3,4 = 22,78 8 : x = 1,6
x = 16,2 x 4,5 x = 22,78 : 3,4 x = 8: 1,6
x = 72,9 x = 6,7 x = 5
Bài 4:
Bài giải:
Thanh sắt loại đó dài 1m cân nặng là:
10,5 : 0,75 x 1 = 14 (kg)
 Đáp số: 14 kg
Bài 5: Đố vui: 
GV đưa lần lượt từng phép tính yêu cầu HS đưa hoa : đúng hoa đỏ, sai hoa vàng
S
S
a) 7,5 + 2,5 : 2 = 5 b) 7,5 – 2,5 x 2 = 10 
Đ
Đ
 7,5 + 2,5 : 2 = 8,75 7,5 – 2,5 x 2 = 2,5 
**********************************
TIẾT 3: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31
A. Mục tiêu:
 - Nhận xét các mặt hoạt động diễn ra trong tuần.
 - Đề ra phương hướng tuần sau.
B. Nội dung:
* GV nhận xét chung:
1. Đạo đức:
 - HS ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô.
 - Đoàn kết, hoà nhã với bạn bè
2. Học tập:.
 - HS đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp học tập
 - Trong giờ học chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Về nhà chịu khó học bài, làm bài và chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
3. Thể dục vệ sinh: 
 - Nhanh nhẹn gọn gàng , sạch sẽ. 
 - Lao động, giữ gìn vệ sinh xung quanh trường, lớp sạch sẽ.
 - Thực hiện công tác đội đều, thường xuyên, đúng quy định. 
C. Phương hướng hoạt động tuần 32
 - Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng các ngày lễ lớn 30/ 4, 1/ 5.
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường lớp phát động: tham quan di tích lịch sử địa phương
 - Phụ đạo và bồi dưỡng HS vào các buổi thứ ba, thứ năm, thứ sáu trong tuần
 - Đi, về học bảo đảm an toàn giao thông, đi đúng bên phải đường, không chạy, nô nghịch, đuổi nhau trên đường. 
**************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(34).doc