1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
3. Thái độ: - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
Tuần 31 Thứ, Ngày Buổi Tiết Mơn Tên bài Thứ 2 11.04 Sáng 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Mĩ thuật Tốn Cơng việc dầu tiên Phép trừ Chiều 1 2 3 Tốn (ơn) Tập làmvăn(ơn) Âm nhạc Ơn : phép trừ Ơn: Ơn tập kiểm tra viết tả con vật Ơn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ Thứ 3 12.04 Sáng 1 Tin học(ca1) Chiều 1 2 3 4 5 Tốn Chính tả LTVC Khoa học Kể chuyện Luyện tập Nghe - viết : Tà áo dài Việt Nam Mở rộng vốn từ Nam và nữ Ơn tập thực vật động vật Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ4 13.04 Sáng 1 2 3 4 Tập đọc Tốn Tập làm văn Địa lí Bầm ơi Phép nhân Ơn tập về tả cảnh Địa lý địa phương Chiều 1 2 3 Đạo đức Kĩ thuật Tốn(ơn) Bảo vệ thiên nhiên Lắp rơ bốt (tiết 2) Ơn :Luyên tập – phép nhân Thứ5 14.04 Sáng 1 2 3 4 5 Anh văn Thể dục Tốn LTVC Lịch sử Luyện tập Ơn tập về dấu câu(dấu phẩy) Lịch sử địa phương Chiều Nghỉ Thứ6 15.04 Sáng 1 2 3 4 Tốn TLV Anh văn Thể dục Phép chia Ơn tập về tả cảnh Chiều 1 2 3 Khoa học Tốn(ơn) LTVC (ơn) Mơi trường Ơn : Luyện tập – Phép chia Ơn: - MRVT Nam nữ -Ơn tập về dấu câu Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc Công việc đầu tiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. 3. Thái độ: - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 3 đọc bài “Tà áo dài Việt Nam”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp b. Nội dung 1: Luyện đọc. Yêu cầu 1 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. Đoạn 3: Còn lại. Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó). Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. 2: Tìm hiểu bài. Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? Cả lớp đọc thầm đoạn 3. Vì sao muốn được thoát li? Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn. 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. 3.Củng cố- dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị: “Bầm ơi”. Nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời câu hỏi. 1 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. Sau đó 1 em đọc lại cả bài. 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo. Rải truyền đơn. Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. Tiết 3: Mĩ thuật Tiết 4 Toán Phép trừ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Ôn tập về đo thời gian”. 2.Bài mới 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”. b)Nội dung 1: Luyện tập. Bài 1:sgk trang 159 Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: sgk trang 160 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: sgk trang 160 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi tìm cách làm. Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. - GV nhận xét – cho điểm. 3.Củng co á- dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. -Sửa bài tập. Bai 2,3 . Hs đọc đề và xác định yêu cầu. a)_8923 thử lại + 4766 còn lại tương tự 4157 4157 4766 8923 b) - = Thử lại + = 1 - = - = thử lại + = = 1 c) _7,284 TL + 1,688 còn lại làm tương tự 5,596 5,596 1,688 7,284 2 em lên bảng làm a) x + 5,84 = 9,16 b) x- 0,35 =2,55 x = 9,16 -5,84 x = 2,55 +0,35 x = 3,32 x = 2,9 Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu cách giải Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3(ha) Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1(ha) Đáp số : 696,1 ha BUỔI CHIỀU Tiết 1 Toán(ôn) Ôn : Phép trừ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung ơn HS: VBT III. Các hoạt động: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Nội dung - Nêu cách trừ 2 số thập phân, trừ 2 phân số Bài1:TÍnh Gọi 4 em lên bảng làm Câu b) 3 em lên làm Bài 2: Tìm x - Yêu cầu HS nhac lại cách tìm x Bài làm 80007 85,297 70,014 0,72 - 30009 27,594 9,268 0,297 49998 57,748 60,746 0,423 - = - = - = 2 - = - = = Bài làm a) x + 4,72 = 9,18 b) x - = x = 9,18 – 4,72 x = + x = 4,46 x = c) 9,5 –x = 2,7 x = 9,5 – 2,7 x = 6,8 Bài 3: VBT trang 91 - GV hướng dẫn 1 em lên bảng làm dưới lớp làm vở : Bài 4: Tính bằng 2 cách khác nhau 2 em lên làm - 1 HS đọc đề Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 485,3 -289,6 = 195,7( ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa của xã đĩ là: 485,3 + 195,7 = 681(ha) Đáp số : 681ha Bài làm 72,54 –( 30,5 + 14,04) 72, 54 -30,5 -14,04 = 72,54 - 44, 54 = 42,04 - 14,04 = 28 = 28 3. Củng cố – Dặn dò -Gv hệ thống bài – liên hệ -Dặn hs về nhà làm bài và chuận bị bài tiết sau Luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết 2: Tập làm văn (ôn) Ôn: Ôn tập và kiểm tra viết tả con vật I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh liệt kê được những bài văn tả con vật đã học, tóm tắt được đặc điểm (về hình dáng và hoạt động) của những con vật được miêu tả. - Từ đó, phân tích được bài văn tả chim hoạ mi hót (cấu tạo, nội dung, các giác quan tác giả sử dụng khi quan sát, những chi tiết và những hình ảnh so sánh mà em thích. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh khi tả. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quí các con vật xung quanh, say mê sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV nộidung ơn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. KiĨm tra bµi cị Gọi hs Nêu cấu tạo 1 bài văn tả con vật - GV nhận xét ghi điểm em nêu cấu tạo bài văn tả con vật Đề 1Đọc bài văn dưới đây và trả lời các câu hỏi sau: Cả đàn bò rớng lên sung sướng. ‘’Ò ò’’. Đàn bò reo lên. Chúng nhảy cỡn lên, xơ nhau chạy . Con nâu đứng lại, cả đàn đứng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như mợt nong tằm ăn rỡi khởng lờ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uớng nhất, cứ thúc mãi mõm xuớng, ủi cả đát lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom nó ăn đến ngon lành. Con Hoa ở gần đấy cũng hùng hục ăn khơng kémMẹ con chị Vàng ăn riêng mợt chỡ. Cu Tũn dở hơi chớc choc lại chạy tới ăn tranh mảnh cỏ của mẹ. Chị Vàng lại dịa dàng nhường cho nó và đi kiếm mợt bụi khác. Đàn bò tràn lên, phủ vàng rực cả sườn đời. Nom những cái mõm ngoạm cỏ sao mà ngon thế. Hờ Phương Trích “ Cỏ non” 1.Đặt mợt tên gọi thích hợp cho bài văn trên. Bài văn tả hình dáng hay hoạt đợng của đàn bò? 2. Cách miêu tả của tác giả có gì hay ? ( Cách dùng từ, cách sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa có gì đặc biệt ?) HS làm bài 1. HS trả lời Đàn bị ăn cỏ 2 Hay ở chỗ cách tác giả dùng nghệ thuật nhân hĩa mẹ con chị Vàng, Cu TŨn Đề 2 Đó là mợt chú gà trớng đầy uy quyền, oai phong nhất đàn, nhưng thật hào hiệp và tớt bụng. Chú luơn bảo vệ n ... . Tiết 2 Tập làm văn Oân tập về tả cảnh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. 2. Kĩ năng: - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh). 2. bài mới: a)Giới thiệu bài mới: trực tiếp b) Nội dung Hoạt động 1: Lập dàn ý. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Giáo viên nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét nhanh. Sau đây là ví dụ về dàn ý bài văn tả cảnh trường trước buổi học: Mở bài: Ngôi trường mới được xây lại: toà nhà 3 tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường có hàng phượng vĩ toả mát bóng râm. Cảnh trường trước buổi giờ học buổi sáng thật sinh động. b) Thân bài: Vài chục phút nữa mới tới giờ học. Trước mỗi cửa lớp lác đác 1, 2 học sinh đến trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn, tiếng chổi, tiếng nước chảy Chẳng mấy chốc, các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn. Côâ Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay trên cột cờ ,những bồn hoa dưới chân cột Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống. c) Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em. Hoạt động 2: Trình bày miệng. Bài 2:SGK trang 134 Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày Giáo viên nhận xét nhanh. 5. Tổng kết - dặn dò: Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. Nhận xét tiết học. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. Cả lớp nhận xét. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. Tiết 3 Anh văn Tiết 4 Thể dục BUỔI CHIỀU Tiết 1 Khoa học Môi trường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. 2. Kĩ năng: - Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK .Phiếu học tập HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật. 2. Bài mới a). Giới thiệu bài mới: Môi trường. b)Nội dung Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi. Phiếu học tập Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường 1 Môi trường rừng Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước) Đất Nước Không khí Ánh sáng 2 Môi trường hồ nước Thực vật và động vật sống ở dưới nước. Môi trường là gì? ® Giáo viên kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. ® Giáo viên kết luận: 3: Củng cố - dặn dò: Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Địa diện nhóm trình bày. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. - Mình sống ở làng quê. - Mơi trường tự nhiên: Nắng, mưa, khơng khí, đất , nước , ánh sáng - Mơi trường nhân tạo: Chợ, trường học, cánh đồng, Tiết 2 Toán (ôn) Ôn: Luyện tập – phép chia I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tìm giá trị của biểu thức và giải bài toán tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + HS: Vở bài tập, III. Các hoạt động: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Nội dung - Nêu cách nhân ssố đo thời gian với một số Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính 4,25kg + 4,25kg + 4,25kg = 4.25 kg x 3 = 12,75kg b)5,8m2 + 5,8m2x 3 + 5,8m2 = 5,8m2 x ( 2 + 3)= 29m2 Bài 2: Tính Hai em lên bảng làm Bài 3:VBT trang 95 Ơn phép chia Bài 1: Tính Vài em lên bảng làm : Bài 2: Tính nhẩm HS nêu miệng a) 8,96 + 1,02 x 12 b) (8,96 + 1,02) x 12 = 8,96 + 12,24 9,98 x 12 = 21,2 = 119,76 Một em đọc đề Một em lên bảng giải Bài giải Dân số xã Kim Đường tăng thêm trong 1 năm là: 7500 x 1,6 : 100 = 120(người) Dân số xã Trung Đường hết năm 2006 là: 7500 + 120 = 7 620(người) Đáp số: 7620nguwowif Bài làm 351 54 270 00 6,5 8,46 3,6 126 180 2,35 b) : = X = = Bài làm 52 : 0,1 = 520 0,47: 0,1 = 4,7 52 x 10 = 520 0,05 : 0,1 = 0,5 b) 87 : 0,01 = 8700 54 : 0,01 = 5400 87 x 100 = 8700 42: 0,01 4200 c) 15 : 0,25 = 60 18 : 0,5= 36 32 : 0,25 = 128 24: 0,5 = 48 3. Củng cố – Dặn dò -Gv hệ thống bài – liên hệ -Dặn hs về nhà làm bài và chuận bị bài tiết sau Ơn tập về đo độ dài và đo khối lượng - Nhận xét tiết học Tiết 3 Luyện từ và câu (ôn) Ôn : Mở rộng vốn từ: Nam và nữ – Ôn tập dấu câu( dấu phẩy) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Kĩ năng: - Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. 3. Thái độ: - Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn. II. Chuẩn bị: + GV: III. Các hoạt động: : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Nội dung MRVT Nam và nữ 2 em Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỡ trớng: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. - HS làm cá nhân Chị Võ Thị Sáu hiên ngang, trước kẻ thù hung bạo. Gương mặt bà toát ra vẻ , hiền lành. Trong hai cuợc kháng chiến, Đảng và Nhà nước ta đã tuyên dương các nữ .. như Nguyễn Thị Chiên, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch,.. Chị Nguyễn Thị Út vừa đánh giặc giỏi, vừa cơng việc gia đình. Bài 2:Nêu cách hiểu của minh về nợi dung cách thành ngữ Hán Việt dưới đây bằng cách tìm lời giải nghĩa ở cợt B thích hợp với thành ngữ ở cợt A: - HS làm phiếu A B (1) Nam thanh nữ tú a) Tất cả mọi người gờm gái, trai,già, trẻ. (2) Nam phụ lão ấu b) Trai tài gái đẹp tương xứng nhau. (3) Tài tử giai nhân c) Trai gái trẻ đẹp, thanh lịch ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) Bài 1: Điền dấu phảy vào vị trí thích hợp trong các câu của đoạn trích sau: - HS làm vào vở chấm Trường mới xây trên nền ngơi trường lợp lá cũ. Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp lo trong cây. Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. Tường vơi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỡ xoan đào nởi vân như lụa Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì, sao cũng đáng yêu đến thế ! Theo Ngơ Quân Miện Bài 3; Đặt câu : - HS làm vào vở 3 em lên bảng làm Câu có 1 dấu phẩy. Câu có 2 dấu phẩy. Câu có 3 dấu phẩy - Lớp 5a đi lao động trồng cây, rào cây mới trồng. - Bắc, Nam, Hải là học sinh giỏi Tốn. - Hoa hồng, hoa huệ, hoa nhài, hoa lan đều thơm và đẹp. 3. Củng cố – Dặn dò -Gv hệ thống bài – liên hệ -Dặn hs về nhà làm bài và chuẩn bị bài tiết sau Ơn tập về dấu câu ( dấu hai chấm) - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: