Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 năm 2006

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 năm 2006

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.

3. Thái độ: - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.

 

doc 48 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
24.04
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Trích)
Phép chia.
Ôn tập.
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỷ XIX đến nay.
Thứ 3
25.04
L.từ và câu
Toán 
Khoa học 
Mở rộng vốn từ: Trẻ em.
Luyện tập
Tài nguyên thiên nhiên.
Thứ 4
26.04
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Sang năm con lên bảy.
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
Viết bài văn tả cảnh.
Các đại dương trên thế giới.
Thứ 5
27.04
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
 Ôn tập quy tắc viết hoa.
Ôn tính chu vi, diện tích một số hình.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ 6
28.04
L.từ và câu 
Toán 
 Khoa học
Làm văn 
Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép). 
Luyện tập.
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
Ôn tập về văn tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Thứ hai, ngày 24 tháng 04 năm 2006
TẬP ĐỌC: 	
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
3. Thái độ:	- Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
	- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
	- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:
+ GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
	 - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều.
Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực.
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài.
Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK.
VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,)
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 10, điều 11.
- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập.
Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch.
Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.)
VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bị ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy)
Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất.
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
TOÁN: 
PHÉP CHIA. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
25’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 4 trang 74 SGK.
Giáo viên chấm một số vở.
GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
	Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 72 : 45 có kết quả là:
A. 1,6	C. 1,006
B. 1,06	D. 16
2) : có kết quả là:
A. 	C. 
B. 	D. 
3) 12 : 0,5 có kết quả là:
A. 6	C. 120
B. 24	D. 240
	5. Tổng kết – dặn dò:
- làm bài 4/ SGK 75.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
	1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng sông.
	22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ)
Độ dài quãng sông AB:
	20,4 ´ 1,5 = 30,6 (km)
	Đáp số: 30,6 km
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở + sửa bài.
	Giải: 1 giờ = 1,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi.
´ 1,5 = 135 (km)
Quãng đường ô tô còn phải đi.
 – 135 = 165 (km)
Đáp số: 165 km
Học sinh nêu.
Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
 A
 C
 B
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
ĐẠO ĐỨC: 	
ÔN TẬP
LỊCH SỬ: 	
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ
 GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
2. Kĩ năng: 	- Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
3. Thái độ: 	- yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
12’
10’
6’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời có ý nghĩa gì?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
4. Phát triển các hoạt động:  ...  nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
Học sinh phát biểu.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, viết vào nháp.
Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau.
Học sinh nêu.
Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.
2. Kĩ năng: 	 - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn quy tắc , công thức tính S hình bình hành, hình thoi.
Giáo viên gợi ý bài làm.
B1: S hình bình hành và S hình thoi.
B2: So sánh S hai hình.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
 Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Bài ôn tập S, V một số hình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem trước bài ở nhà.
Làm bài 4/ 79.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân.
P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sân bóng.
Chiều dài, chiều rộng.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hình vuông
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
Học sinh nêu quy tắc công thức.
Học sinh giải vở.
Diện tích hình bình hành.
´ 8 = 96 (cm2)
Diện tích hình thoi.
	12 ´ 8 : 2 = 48 (cm2)
Diện tích hình bình hành lớn hơn và lớn hơn là:
– 48 = 48 (cm2)
Đáp số: 48 cm2
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
KHOA HỌC:	 
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Neu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
 2. Kĩ năng: 	- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
12’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tài nguyên thiên nhiên.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Phiếu học tập
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than).
Khí thải.
2
Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí
(bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi
3
Bải cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
4
Nước uống
5
Môi trường để xây dựng đô thị.
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,
6
Thức ăn.
Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
 v Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Phương pháp: Trò chơi.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện.
Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm.
Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
LÀM VĂN:	 
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. 
(Lập dàn ý, làm văn miệng)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Cung cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận – và các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi học sinh.
2. Kĩ năng: 	- Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong bài văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu đúng.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 
 học sinh lập dàn ý.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
37’
5’
12’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bắt đầu từ tuần 12 (sách Tiếng Việt 5, tập một) các em đã học thể loại văn tả người – dạng bài miêu tả phức tạp nhất. Các em đã học cấu tạo của một bài văn tả người, luyện tập dựng đoạn mở bài, kết bài, đã viết những bài văn tả người hoàn chỉnh. Tiết học hôm nay, các em sẽ Ôn tập về văn tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng) theo 3 đề đã nêu trong SGK. Tiết sau nữa, các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn tả người theo 3 đề bài trên.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài.
 Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. Cụ thể:
Bài a) Tả cô giáo, thầy giáo) đã từng dạy dỗ em.
Bài b) Tả một người ở địa phương.
Bài c) Tả một người em mói gặp một lần, ấn tượng sâu sắc.
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý.
* Giáo viên nhắc học sinh chú ý: dàn ý trên bảng là của bạn. Em có thể tham khảo dàn ý của bạn nhưng không nên bắt chước máy móc vì mỗi người phải có dàn ý cho bài văn của mình – một dàn ý với những ý tự em đã quan sát, suy nghĩ – những ý riêng của em.
 v Hoạt động 3: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn.
Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn.
Giáo viên nhận xét, bình chọn người làm văn nói hấp dẫn nhất.
 v Hoạt động 4: 
Giáo viên giới thiệu một số đoạn văn tiêu biểu.
Nhận xét rút kinh nghiệm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn văn đã làm miệng ở lớp.
Chuẩn bị: Viết bài văn tả người (tuần 33).
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc 3 đề bài đã cho trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm ý cho bài văn) trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại.
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân.
Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc
Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Các em trình bày trước nhóm dàn ý của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh.
Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Những học sinh làm bài trên giấy lên bảng trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét.
Từng học sinh chọn trình bày miệng (trong nhóm) một đoạn trong dàn ý đã lập.
Những học sinh khác nghe bạn nói, góp ý để bạn hoàn thiện phần đã nói.
Cả nhóm chọn đại diện sẽ trình bày trước lớp.
Đại diện từng nhóm trình bày miệng đoạn văn trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh phân tích nét đặc sắc, ý sáng tạo, lối dụng từ, biện pháp nghệ thuật.
Lớp nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
RÚT KINH NGHIỆM 
KÍ DUYỆT TUẦN 32:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lopHKII(7).doc