Giáo án lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Văn Sang - Trường tiểu học Mỹ Hòa 2 - Tháp Mười Đồng Tháp

Giáo án lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Văn Sang - Trường tiểu học Mỹ Hòa 2 - Tháp Mười Đồng Tháp

I. Mục tiêu :

Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

-Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết trước phần luyện đọc.

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Văn Sang - Trường tiểu học Mỹ Hòa 2 - Tháp Mười Đồng Tháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 32 
Tập đọc 
ÚT VỊNH 
I. Mục tiêu : 
Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết trước phần luyện đọc.
III/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : 3 HS Đọc bài và nêu nội dung bài Công việc đầu tiên).
2. Bài mới :Giới thiệu bài: Út Vịnh 
a. Luyện đọc :
- Cho HS luyện đọc nối tiếp
-GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó và giải nghĩa một số từ ngữ HS khó hiểu.
GV đọc bài 
b. Tìm hiểu bài : 
-GV HD HS trả lời câu hỏi SGK.
1 /Đoạn đường sắt gần nhà chị út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?
2/Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn đường sắt ?
4/ Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
4/ Em học tập được út Vịnh điều gì?
-HS rút ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm : 
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm bài 
-Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Tæ chøc thi ®äc diÔn c¶m.
3/. Cñng cè, dÆn dß : 
C©u chuyÖn cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo ?
-DÆn dß HS vÒ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau. 
-NhËn xÐt tiÕt häc.
 HS Đọc bài và nêu nội dung bài Công việc đầu tiên).
-5 HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài (2-3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
HS trả lời.
- Đá nằm trên đường tàu, tháo ốc gắn thanh ray
- Nhận việc thuyết phục Sơn- bạn trai nghịch ngợm không chơi như thế nữa.
Vịnh lao ra như. Mép ruộng.
-Có ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
-5 HS đọc nối tiếp toàn bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm toàn bài.
-HS nhận xét, 
-HS trả lời
Toán 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu : Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.Bài 1(a,b dòng 1), Bài 2 (cột 1,2), Bài 3
II. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Bài mới : GTB : Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu. GV và HS thực hiện mẫu.
Bài 4. (Cho HS luyện thêm)
-Gäi HS ®äc bµi to¸n.
-Cho HS làm bài cá nhân
- ChÊm, ch÷a bµi..
3 Cñng cè- DÆn dß : 
- HÖ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê häc. Lµm BT trong vë bµi tËp.
- Kiểm tra chéo bài tập ở nhà.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
a/ :6 = = 16:= =22 912,8 : 28 =32,6
b/ 72 : 45= 1,6 281,6 : 8 = 35,2 15 : 50 = 0,3
 300,72 : 53,7 = 5,6 0,162 : 0,36 = 0,45
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm miệng.
- Nhận xét , bổ sung.
a/ 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 5,5 : 0,01 = 550
b/ 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 : 0,5 = 
- HS đọc yêu cầu. Thảo luận N2. Trình bày trước lớp.
- Nhận xét , bổ sung.
- 7 : 5 = =1.4 1 : 2 = =0,5 7 : 4 = = 1,75
- HS đọc bài toán, làm vào vở
- Trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án : Khoanh vào D. 40%
Chính tả (Nhớ - viết)
BẦM ƠI
I- Mục tiêu : 
-Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đùng hình thức các câu thơ lục bát.
-Làm được BT2,3
II - Đồ dùng dạy – học
-Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2.
III/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài tập 3 
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới. *Giới thiệu bài.: Bầm ơi
HĐ1. H/dẫn HS nhớ viết.
- Y/Cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Điều gì gơi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
-Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
-Lưu ý những từ ngữ các em dễ viết sai 
- Y/Cầu HS luyện viết các từ khó.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS ( nếu có)
b, Viết chính tả.
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát.
GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
HĐ2. H/dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/cầu.
- Y/cầu HS tự làm.
GV chữa bài trên bảng, chốt lại lời giải đúng:
*K/luận: Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
Bài 3 
- Y/Cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét, kết luận đáp án.
3. Củng cố, dặn dò 
Cho HS nêu c¸ch viÕt hoa tªn c¬ quan, ®¬n vÞ
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- 1 hs chữa bài 
- HS nhận xét 
 -
-3HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
-Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non , tay mẹ run lên vì rét.
- Đọc và viết các từ khó.
- HS nhớ và viết bài vào vở.
- HS đọc y/cầu của bài tập
- 1HS làm bài trên bảng lớp, phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng
Lớp làm bài vào VB.
+ Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Biển Đông) viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí V.Nam – viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- HS đọc y/cầu của BT3; sửa lại tên các cơ quan, đơn vị
-3HS lên bảng lớp làm. Mỗi em chỉ viết tên một cơ quan hoặc đơn vị .
- HS cả lớp làm vào vở BT.
a, Nhà hát Tuổi trẻ.
B, Nhà xuất bản Giáo dục.
C, Trường Mầm non Sao mai
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai. Nêu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I/Mục tiêu : 
 Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về học tập của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
II- Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Bài mới.Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu.
2. H/dẫn HS làm bài tập 
Bài tập1 - Gọi HS đọc y/cầu và mẩu chuyện : Dấu chấm và dấu phẩy. 
 - Bức thư đầu là của ai? 
 - Bức thư thứ hai là của ai?
- Y/cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm.
+Đọc kĩ mẩu chuyện .
+Điền dấu chấm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
+Viết hoa những chữ đầu câu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Y/cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui, 
* Bài tập 2
- Y/Cầu HS tự làm.
Treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm:
+Viết đoạn văn.
+Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy.
-Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét , cho điểm HS làm bài tốt.
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm
-Một HS đọc y/cầu và nội dung BT1.
- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.- ---- Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô.
-2HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng/sai nếu sai thì sửa lại cho đúng.
-1 HS đọc lại mẩu chuyện trả lời câu hỏi về khiếu hài hước của Bớc- na Sô.
-1 HS đọc y/cầu trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
-3-5 HS trình bày kết quả làm việc của mình.
-HS nhận xét.
Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.Bài 1 (c,d), Bài 2, Bài 3
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng con, phấn, bảng phụ, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3.Yêu cầu HS đọc bài toán.
Bài 4: Cho HS luyện thêm.
Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS hoạt động cá nhân
- Chấm , chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Làm BT trong vở BT.
- Kiểm tra chéo bài tập ở nhà.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con. 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
a/ 2 : 5 = 0,4 = 40% 
b/ 2:3=0,6666=66,66%
c/ 3,2 : 4 = 0,8 = 80% 
 d/ 7,2:3,2 =2,25=225%
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vào nháp, 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ tỉ số phần trăm.
- HS đọc và phân tích bài toán.
- Thảo luận nhóm 4.
- Làm vào phiếu học tập, 2 HS làm bảng phụ.
- Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
Bài giải.
a/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là :
480 : 320 = 1,5 1,5 = 150%
b/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là :
320 : 480 = 0,66666 0,6666=66,66%
- HS đọc và phân tích bài toán.
- Làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Số cây lớp 5A trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 ( cây )
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là :
180 – 81 = 99 ( cây )
Đáp số : 99 cây.
Kể chuyện
NHÀ VÔ ĐỊCH 
I- Mục tiêu: 
1. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
2. Biết trao đổi về nội dung câu chuyện; ý nghĩa câu chuyện 
II Đồ dùng dạy học: 
GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ.
III/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kể về việc làm tốt của một người bạn.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài.
HĐ1. GV kể chuyện “Nhà vô địch”
 - GV kể lần 1.
+Ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm chíp)
- GV kể lần 2, k/hợp tranh minh họa .
HĐ2.HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Y/cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)
- Y/cầu HS Q/sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV bổ sung, góp ý nhanh 
b) Y/cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện)
- GV nhắc HS – kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi”, kÓ theo c¸ch nh×n, c¸ch nghÜ cña nh©n vËt.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS chuẩn bị bài sau .
- GV nhận xét tiết học
-2 HS kể 
- Lớp nhận xét.
- HS nghe. Kể xong lần 1.
- HS vừa lắng nghe GV kể vừa Q/sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
-Một HS đọc 3 y/cầu của tiết KC
- Một HS đọc lại y/cầu 1.
- HS Q/sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS xung phong kể lần lượt từng đoạn câu c ... n vui Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào VBT.
-2-3 HS lên bảng thi làm bài tập
-Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. 
I. Mục tiêu:
-Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.(Bài 1, Bài 3)
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
v	Hoạt động 1: 
Hệ thống công thức
Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuông 
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi
5/ Hình tam giác
6/ Hình thang
7/ Hình tròn
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
Bài 2: HS làm bài cá nhân (Luyện thêm cho HS)
1 học sinh đọc đề, nêu y/c BT
Cho HS tự làm baì VB
GV chấm VBT
Bài 3: Cho HS làm vào vở 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Cho HS hoạt động cá nhân, lớp làm VBT
2/Củng cố dặn dò 
Nhắc lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
Học sinh nêu
1/ P = ( a+b ) ´ 2
 S = a ´ b
2/ P = a ´ 4
 S = a ´ a 
3/ S = a ´ h
4/ S = 
5/ S = 
6/ S =a+b) ×h2 
7/ C = r ´ 2 ´ 3,14
 S = r ´ r ´ 3,14
Học sinh đọc đề.
1 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT
	Giải:
Chiều rộng khu vườn:
	120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chu vi khu vườn.
	(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn:
	120 ´ 80 = 9600 m2
	9600m2 = 0,96 ha
	 Đáp số: 400 m ; 9600m2 ; 0,96 ha.
1 học sinh đọc.
1HS làm bài trên bảng
 Giải
Đáy lớn là:
5 x 1000 = 5000 (cm) 5000cm = 50m
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30m
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000( cm) 
2000cm = 20cm
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2)
 ĐS : 800 m2
-Học sinh đọc đề.
-1HS lêm bảng làm bài
	Giải:
Diện tích 1 hình tam giác vuông.
4 ´ 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD
	8 ´ 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn.
	4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24
Diện tích phần gạch chéo.
	50,24 – 32 = 18,24 cm2
	Đáp số: 18,24 cm2
Luyện Tập Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. 
I. Mục tiêu:
-Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
II. Chuẩn bị: HS: VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề
-Cho HS hoạt động cá nhân
Bài 2: HS làm bài cá nhân 
1 học sinh đọc đề, nêu y/c BT
Cho HS tự làm baì VB
GV chấm VBT
Bài 3: Cho HS làm vào vở 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Cho HS hoạt động cá nhân, lớp làm VBT
GV nhận xét kết luận
2/Củng cố dặn dò 
Nhắc lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị tiết sau : luyện tập.
Nhận xét tiết học.
-HS đọc đề
-HS lắng nghe phân tích đề
-1 HS lên thực hiện làm bài trên bảng, lớp làm VBT
 Giải
 Diện tích xung quanh phòng học:
 (6 + 4,5 ) x 2 x 3,8 = 79,8 ( m2)
 Diện tích trần nhà là :
 6 x 4,5 = 27 ( m2 )
 Diện tích cần quét vôi phòng học :
 79,8 - 8,5 = 98,2 (m2)
ĐS : 98,2 m2
	Giải 
 Thể tích cái hộp: 15x15x15 = 3375 (cm3)
	 Diện tích cần sơn của hộp:
 (15 x 15) x 5 = 1125 ( cm2)	
ĐS : 1125 cm2
- HS đọc đề làm bài VBT
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng
-HS trả lời yêu cầu của GV
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Toán 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.(Bài 1, Bài 2, Bài 3)
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
-Cho HS làm VBT
-Cho HS nhận xét
Bài 2:
-Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Bài 3:Cho HS làm vào vở 
-GV chấm một số vở nhận xét
Bài 4 : Cho HS luyện thêm ở nhà
2. Củng cố- Dặn dò:
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn trện bảng 
 Giải
 Chiều dài sân bóng :
11 x 1000= 11000(cm) = (110m)
 Chiều rộng sân bóng :
9 x 1000= 9000(cm) = (90m)
 Chu vi sân bóng :
 (110 + 90) x 2 = 400(m)
 Diện tích sân bóng:
 110 x 90 = 9900(m2)
 Đáp số : CV: 400m
DT:9900m2
 Học sinh giải vở VBT
 Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
 Học sinh giải vở.
 Chiều rộng thửa ruộng :
 100 x 35 = 60(m)
 Diện tích thửa ruộng :
 100 x 60 = 6000(m2)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 
 55 x 6000: 100 = 3300(kg)
 Đáp số : 3300kg
Tập làm văn
TẢ CẢNH( Kiểm tra viết)
I- Yêu cầu 
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng.
II/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài mới Giới thiệu bài Tả cảnh ( Kiểm tra viết 
HĐ 2 H/dẫn HS làm bài.
- GV nhắc HS:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
HĐ 3 Cho HS làm bài.
2. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, Q/sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
- Mét HS ®äc 4 ®Ò bµi trong SGK.
- HS l¾ng nghe .
- HS lµm bµi .
	Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I- Mục tiêu : Luyện cho HS: 
1. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm: (BT1)
2. Biết sử dụng dấu hai chấm.(BT2,3)
II - Đồ dùng dạy – học 
 -HS : VBT
III.Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3.H/dẫn HS làm bài tập tiết trước: 
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc y/cầu của BT.
- Y/C HS tự làm bài tập 1.
- GVchốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc Y/C của bài tập.
- Y/C HS tự làm.
- GV chốt lời giải đúng :
GV nêu VD:
a) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợikhi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
b) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là
 Bài tập 3:
C -Cho HS tự làm bài VBT
- GV chấm một số VBT
3.Củng cố, dặn dò 
Dặn HS xem lại kiến thức vÒ dÊu hai chÊm ®Ó sö dông cho ®óng
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
-HS tự làm bài VBT
-HS đổi VBT để kiểm tra 
-1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến.HS nhận xét
- HS nêu thêm một số VD về dấu hai chấm
- HS đọc nội dung BT3.
- HS tự làm bài VBT
- HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
Ngoài giờ lên lớp
SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30/4 VÀ 1/5
I/ Yêu cầu giáo dục : giúp học sinh :
- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp , khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát về 30/4 và 1/5, biểu diển dưới nhiêu hinh thức 
- Khác sâu ý nghĩa về ngày 30/4 và 1/5
II/ Nội dung và hình thức hoạt động :
a) Nội dung : - Các bài hát về 30/4 và 1/5 
 - Tên các bài hát , tên tác giả bài hát 
b) Hình thức : Thi văn nghệ theo chủ đề mừng ngày 30/4 và 1/5
II/ Chuẩn bị hoạt động :
 a) Về phương tiện :
Tập hợp các bài hát về 30/ và 1/5: tên bài hát , tên tác giả 
- Câu hỏi , câu đố vui trong cuộc thi
b) Về tổ chức :
- Thành lập các đội trò chơi : mỗi tổ cử 3 học sinh . Mồi đội tự đặt tên 
- Chuẩn bị các câu hỏi , câu đố 
- Phân công DCT : (LT)
- Ban giám khảo : Tổ trưởng 4 tổ
- Nhóm trang trí : tổ 2
- Chuẩn bị đáp án , thang điểm .
- Mời đại biểu : lớp trưởng
- Mời cô dạy nhạc làm cố vấn cuộc thi
III/ Tiến hành hoạt động :
DCT : giới thiệu về ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5
Cuộc chơi
-DCT lần lượt đưa ra các câu hỏi, câu đố.
-Đội có tín hiệu trước sẽ vào cuộc chơi.
-Hoặc các đội có thế ra câu hỏi ,câu đố cho các đội khác (Ví dụ: Đội Bình Mình hát một đoạn bài hát, các đôi khác nói tên bài, tên tác giả; hoặc yêu cầu hát các đội khác hát tiếp )
-Nên dành một số câu hỏi, câu đố cho khán giả.	
-Ban giám khảo chấm điểm cho các đội 
-Công bố kết quả cuộc thi 
c)Văn nghệ: DCT lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị lên biễu diễn.
IV/ Kết thúc hoạt động:
DCT cảm ơn các Đại biểu, cảm ơn sự chuẩn bị chu đáo của các đội đã tạo ra buổi sinh hoạt đầy hào hứng ,sôi nổi./.
***************************************
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 32 và lên kế hoạch tuần 33.
+ HS cĩ ý thức tự giác trong học tập và tham gia như các hoạt động ngoại khố theo kế hoạch hoạt động ngồi giờ cũng như các hoạt động của nhà trường.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 32
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: 
 -Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức:
 -Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao.
 c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài:. .
 Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả.
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực trong cơng tác trực tuần.
 2 .Kế hoạch tuần 33 
- Học chương trình tuần 33
- Duy trì nề nếp, vệ sinh trường lớp
- Tổ chức tốt sinh hoạt 15’ đầu giờ
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, Kiểm tra CT- RLĐV 
- Ơn luyện các bài hát múa, nghi thức đội
- Sinh hoạt cuối tuần.
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 5 Tuan 32 CKTKN P.doc