Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 tháng 4 năm 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 tháng 4 năm 2011

. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.

II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:

- Sách giáo khoa, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 tháng 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 32
Thø hai ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2011
To¸n: luyƯn tËp 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Sách giáo khoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KiĨm tra bµi cị : 
(5’)
2. Giíi thiƯu bµi :
(1’)
3. HDÉn hs thùc hµnh : (30’)
Bµi 1 (SGK –Tr 164)
TÝnh :
Bµi 2 (SGK –Tr 164)
TÝnh nhÈm :
Bµi 3 (SGK –Tr 164)
ViÕt kÕt qu¶ phÐp chia d­íi d¹ng PS vµ STP .
Bµi 4 (SGK –Tr 164)
Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng .
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
-Gäi hs ch÷a bµi 3 a, b .
-GV gíi thiƯu bµi .
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu lại cách làm.
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 làm bài.
-Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của phép tính nhẩm theo dãy.
-Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; chia nhẩm cho 0,25; 0,5
-Yêu cầu Hs nêu yêu cầu của bài và phân tích mẫu.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
-Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời.
-Gọi Hs nêu kết quả.
 -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến kích Hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
-Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
-2-3 HS lên bảng chữa bài.
-Nghe
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét và nêu cách làm.
-Trao đổi nhóm 4.
-Đại diện nhóm nêu kết quả.
-Nhận xét.Nêu cách chia nhẩm.
-Nêu y cầu và phân tích mẫu.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề, suy nghĩ làm bài.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét. Nêu cách tìm tỉ số phần trăm.
-Trả lời.
TẬP ĐỌC: ĩt vÞnh
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn.
- Hiểu ý nghĩa; Ca ngợi Út Vịnh có ý thứcc của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài. : (1’)
2. H­íng dÉn hs luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi : (20’)
a. HDÉn hs luyƯn ®äc :
b. HDÉn hs t×m hiĨu bµi 
c. §­êng s¾t bÞ ph¸ ho¹i 
d. ĩt VÞnh cøu 2 em nhá tho¸t khái tai n¹n .
3. HDÉn hs luyƯn ®äc diƠn c¶m : (10’
* ý nghÜa : Nh­ mơc tiªu .
4. Củng cố dặn dò :
(5’)
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về nội dung tranh: Tranh vẽ hai em nhỏ đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. Phía xa, một đoàn tàu đang tới gần. Bạn nam Út Vịnh đang lao tới cứu hai em nhỏ.
-GV chia đoạn :4 đoạn:
Đ1: Từ đầu đến " Còn ném đá trên tàu"
Đ2: Tiếp theo đến "Hứa không chơi dại như vậy nữa".
Đ3; Tiếp theo đến "Tàu hoả đến".
Đ4: Đoạn còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó; Út Vịnh, chềnh ềnh, chăn trâu
-Cho HS đọc cả bài.
-Đoạn đầu đọc giọng kể chậm rãi thong thả, nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá.
-Đoạn cuối đọc với giọng dồn dập nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cưú em nhỏ của Út Vịnh: Lao ra như tên bắn, la lớn,nhào tới.
Đ1:
H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
Đ2:
H: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
+Đ3+4
H: Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thầy điều gì?
H: Em học tập được gì ở Út Vịnh điều gì?
-Cho Hs đọc diễn cảm bài văn.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
H: Bài văn nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học thuộc lòng Những cánh buồm sắp tới.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS khá giỏi đọc cả bài.
-HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu tranh.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn.
-HS đọc từ ngữ theo HD của GV.
-HS đọc theo cặp (mỗi em đọc 2 đoạn) hoặc nhóm 4 mỗi em đọc một đoạn.
-1-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Các sự cố là: Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo ốc gắn các thanh ray. Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Vịnh đã tham gia phong trào " Em yêu đường sắt quê em".
-Vịnh nhận việc thuyết phục sơn- một bạn hay thả diều trên đường tàu và Vịnh đã thuyết phục được.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thể trên đường tàu.
-HS phát biểu: Học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông.
-Học được tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.
-4 HS đọc tiếp nối hết bài văn.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một số HS thi đọc đoạn hoặc bài.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn giao thông đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
-HS nghe.
®¹o ®øc: dµnh cho ®Þa ph­¬ng
(ViÕng nghÜa trang liƯt sÜ)
I. Mục tiêu: 
 - HS th¨m gia vµ viÕng nghi· trang liƯt sÜ .
 - Bµy tá lßng kÝnh träng ,biÕt ¬n ®èi víi ng­êi ®· hy sinh cho tỉ quèc .
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Sách giáo khoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giíi thiƯu bµi: 
(1’)
2. Nh¾c nhë hs tr­íc khi ®i . (3’)
3. HS ®i viÕng nghÜa trang liƯt sÜ : 
 (30’)
4. Cđng cè, dỈn dß: 
(3’)
-GV giíi thiƯu ,nªu mơc ®Ých yªu cÇu .
-Gv nh¾c nhë hs ®i theo hµng.
TrËt tù .
-GV d·n hs ®i .
-GV cïng líp tr­ëng th¾ h­¬ng trªn t­ỵng ®µi 
-GV cho hs ®i th¾p h­¬ng trªn c¸c ng«i mé .
-GV nhËn xÐt chung giê häc 
-Cho hs ®i theo hµng ra vỊ
-HS nghe.
-HS nghe.
-HS xÕp 2 hµng 
-Líp ®øng nghiªm trang tr­íc ®µi t­ëng niªm .
-Tõng hs ®i th¾p h­¬ng .
-T×m liƯt sÜ cđa th©n nh©n m×nh.
-HS nghe.
Thø ba ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2011
CHÍNH TA:Û (Nhớ-viết ): bÇm ¬i
I. Mục tiêu: 
- Nhớ viết đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi.
- Tiếp tục viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài 2.
- Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở bài 3 còn viết sai hoặc 3 tờ phiếu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ :
(5’)
2. Giới thiệu bài :
(1’)
3. H­íng dÉn hs nhí viÕt :
(15’)
4. H­íng dÉn hs lµm bµi tËp : (13’)
Bµi 1: SGKr 89
Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng đã cho
Bµi 2 :SGK- T89
5. Củng co,á dặn dò :
(3’)
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc bài chính tả một lượt.
-Cho HS đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi.
-Cho cả lớp đọc thầm.
-Cho HS viết vào nháp những từ dễ viết sai:lân thâm, lội dưới bùn, ngàn khe.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
-GV giao việc: Các em phải phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng đã cho.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả.
-GV chốt lại; Tên các cơ quan, đơn vị viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (BếVăn Đàn, Đoàn kết, Biển đông) Viết hoa theo tên người, tên địa lí Việt Nam. Viết hoa chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã ghi bài tập 3.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Nhà hát tuổi trẻ.
b)Nhà xuất bản giáo dục.
c)Trường Mẫu giáo Sao Mai.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm theo.
-1 HS đọc thuộc lòng. Lớp lắng nghe và nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm dòng thơ đầu nhìn SGK
-HS gấp SGK, nhớ viết 14 dòng thơ đầu.
-HS tự sửa lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi trong SGK.
-3 HS làm bài trên phiếu.
-Lớp làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài 2, lớp theo dõi trong SGK.
-3 HS lên sửa trên phiếu.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
-HS nghe.
To¸n: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Giúp Hs ôn tập, củng cố về:
Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
 - Sách giáo khoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KiĨm tra bµi cị : 
(5’)
2. Giíi thiƯu bµi :
(1’)
3. HDÉn hs thùc hµnh:
(30’)
Bµi 1 (SGK-Tr 165)
 Tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
Bµi 2 (SGK-Tr 165)
TÝnh :
Bµi 3 (SGK-Tr 165)
Gi¶i to¸n :
Bµi 4 (SGK-Tr 165)
Gi¶i to¸n :
4. Củng cố, dặn dò:
(3’)
-Ch÷a bµi 2 VBT.
-GV giíi thiƯu vµ ghi bµi :
-GV gọi Hs nêu yêu cầu đề và đọc phần chú ý.
-GV hướng dẫn để Hs hiểu được cách viết tỉ số phần trăm và số thập phân (như SGK). 
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chữa bài, cho Hs nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Yêu cầu Hs trình bày cách làm: Cộng trừ như với số thập phân, viết thêm ký hiệu % vào bên phải kết quả tìm được.
-GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm ... iới thiệu bài:
3. Nhận xét kÕt qu¶ bµi viÕt cđa líp: (10’).
a. NhËn xÐt chung :
b. Th«ng b¸o ®iĨm sè 
4. HD chữa lỗi chung.
5. HDHS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
6. Củng cố, dặn dò :
(3’)
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
-GV hướng dẫn HS phân tích để ( thể loại, kiểu bài..)
-GV nhận xét:
-Ưu điểm: Nội dung, hình thức.
-Hạn chế: nội dung, hình thức trình bày.
-GV thông báo điểm cu thể.
-GV trả bài cho từng HS.
-Cho HS đọc 5 gợi ý trong SGK.
-GV đưa bảng phụ đã ghi các lỗi lên.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Gv chữa lại cho đúng nếu HS làm sai.
-Gv theo dõi, kiểm tra các em làm việc.
-GV đọc những bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của Hs.
-Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết.
-GV chấm điểm một số đoạn văn hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV tới.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc đề.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS nhận bài.
-1 HS đọc 5 gợi ý a, b, c, d, e.
-Một số HS lên chữa lỗi.
-Cả lớp tự chữa trên nháp.
-Lớp nhận xét bài đã chữa lỗi trên bảng.
-HS đọc lời nhận xét chung của thầy cô trong bài làm của mình.
-Tự chữa các lỗi.
-Từng cặp Hs đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của bài văn, đoạn văn.
-Mỗi Hs chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết.
-Nghe.
Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2011
LuyƯn tõ vµ c©u:
«n tËp vỊ dÊu c©u (dÊu hai chÊm)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: Để dẫn lời nói trực tiếp và dẫn lời giai thích cho điều đã nêu trước đó.
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm.
- Một số tờ giấy viết lời giải bài 2.
- Bút dạ va kẻ bảng nội dung để HS làm bài 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
(5’)
2. Giới thiệu bài:
(1’)
3. HDÉn hs thùc hµnh:
(28’)
Bµi 1 (SGK- T90)
ViÕt t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm trong mçi tr­êng hỵp sau :
Bµi 2 (SGK- T90)
§Ỉt dÊu hai chÊm vµo chç thÝch hỵp trong c¸c khỉ th¬, c¸c c©u v¨n sau:
Bµi 3 (SGK- T90)
§äc mÈu chơyªn vµ tr¶ lêi c©u hái :
4. Củng co,á dặn dò:
(3’)
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.
-GV dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi sẵn nội dung cần nhớ về dấu hai chấm.
Dâú hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng.
-Cho Hs làm bài và trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Câu văn.
a)Một chú công an vỗ vai em.
-Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Tác dụng của dấu hai chấm: Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b)Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn; hôm nay tôi đi học. Tác dụng của dấu hai chấm; dấu hai chấm báo hiệu bộ phần câu đứng sau nó là giải tích cho bộ phận đứng trước.
-GV chốt lại kết quả đúng. Có thể điền dấu hai chấm như sau.
a)Thằng giặc cuống cả chân.
Nhăn nhó kêu rối rít:
Đồng ý là tao chết.
c)Từ đèo Ngang nhìn về hướng nam ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: Phía tây là
-Gv nhắc lại yêu cầu.
-GV cho HS làm bài. Gv dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Tin nhắn của ông khách.
Người bán hàng hiêu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang.
-Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
H: Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu 2 chấm để sử dụng cho đúng.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Một số HS đọc yêu cầu BT1, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc nội dung trên phiếu.
-HS suy nghĩ làm bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập lớp theo dõi trong SGK.
-2 Hs lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét
-Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
-2 HS nhắc lại.
-Nghe.
To¸n: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp Hs ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Sách giáo khoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KiĨm tra bµi cị: 
2. Giíi thiƯu bµi:
(1’)
3. HDÉn hs thùc hµnh: (35’)
Bµi 1 (SGK-Tr 167)
Gi¶i to¸n:
Bµi 3 (SGK-Tr 167)
Gi¶i to¸n:
Bµi 2 (SGK-Tr 167
Gi¶i to¸n :
Bµi 4 (SGK-Tr 167
Gi¶i to¸n :
4. Củng cố, dặn dò:
(3’)
-KÕt hỵp trong giê luyƯn .
-Gv giíi thiƯu vµ ghi bµi .
-Gọi Hs đọc đề và nêu tóm tắt.
-Dẫn dắt để Hs nêu được ý nghĩa của tỉ lệ 1:1000, công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
-Gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt.
-Gợi ý để Hs hiểu được muốn tính số thóc thu hoạch trên thửa ruộng cần tính được diện tích của thửa ruộng.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
-Gọi Hs đọc đề.
-GV đặt câu hỏi dẫn dắt để Hs phát hiện được cách tính cạnh hình vuông dựa vào chu vi của nó.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
-Yêu cầu Hs đọc đề. 
-Yêu cầu Hs nêu công thức tính diện tích hình thang và cách tìm chiều cao của hình thang khi biết kích thước của hai đáy .
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở. 
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
Yêu cầu Hs nêu cách chu vi diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình thang.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức
-Nghe.
-Đọc đề, nêu tóm tắt.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
- Đọc đề, nêu tóm tắt.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Đọc đề.
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
-Nghe.
TËp lµm v¨n:
kiĨm tra viÕt (T¶ c¶nh)
I. Mục tiêu: 
- HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng và phương tiện dạy - học:
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã lập từ tiết trước.
- Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài nếu có.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KiĨm tra bµi cị: (5’)
2. Giíi thiƯu bµi: (1’)
3. HDÉn hs lµm bµi:
(5’)
4. HS lµm bµi: (25’)
5. Củng co,á dặn dò:
(3’)
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho Hs đọc đề bài trong SGK.
-GV lưu ý. Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh. Các em cũng có thể viết bài cho một đề bài khác.
-GV theo dõi việc các em làm bài.
-Gv thu bài khi hết giờ.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước lớp bài Ôn tập về tả người, để chọn đề bài quan sát trước đối tương các em sẽ miêu tả.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 Hs đọc 4 đề.
-HS xem lại dàn ý.
-Hs làm bài.
-HS nộp bài.
-HS nghe.
lÞch sư: lÞch sư ®Þa ph­¬ng
I. Mục tiêu: 
- HS n¾m ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm lÞch sư cđa tØnh Nam §Þnh, x¨ Yªn Khang trong thêi kú chèng Mü vµ thêi kú xây dựng chủ nghĩa xã hội.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2. Thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n­íc: (16’)
- Toµn d©n tham gia s¶n xuÊt, gãp phÇn gi¶i phãng MiỊn Nam.
3. Thêi kú x©y dùng CNXH.
- C¸c khu c«ng nghiƯp.
- NghỊ thđ c«ng ph¸t triĨn.
4. Cđng cè, dỈn dß:
 (3’)
- GV giíi thiƯu vµ ghi bµi.
- Gv yc hs trao ®ỉi vµ tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung thªm.
- GV nªu tªn 1 sè nh©n vËt lÞch sư tiªu biĨu.
- GV cho hs trao ®ỉi theo nhãm.
- GV yc hs tr×nh bµy. 
- Gv nhËn xÐt, kÕt luËn.
- Gv nªu tªn 1 sè nh©n vËt tiªu biĨu cđa tØnh Nam §Þnh trong giai ®o¹n nµy.
- Gv tãm t¾t néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
- DỈn hs vỊ «n bµi.
- HS trao ®ỉi vµ tr×nh bµy tr­íc líp.
- HS liªn hƯ.
- HS trao ®ỉi.
- §¹i diƯn hs tr×nh bµy tr­íc líp.
- HS nghe.
- HS nghe.
 Ký duyƯt, ngµy  th¸ng 4 n¨m 2011
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop5 tuan 32.doc