Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (tiết 7)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (tiết 7)

Mục đích – yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

- Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 

doc 37 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 (tiết 7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
- Có ý thức học tập bạn nhỏ và thực hiện giữ gìn ATGT thông, yêu thương em nhỏ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: 
GV
HS
1.KT bài cũ: 
Mời 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc.
HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc:
- Mời 1- 2 học sinh khá đọc bài văn.
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn.
- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, cả lớp lắng nghe tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó.
-Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 2 học sinh đọc cả bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm: Giọng kể chậm rãi (đoạn đầu), hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la: Lan, Hoa, tàu hoả đến!
HĐ2.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
+ Út Vịnh làm thế nào thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an tòan đường sắt?
+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi gục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?
+Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? 
-Bài văn muốn nói lên điều gì ?
HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm:
- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn sau:
 Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Lan và Hoa đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:
 - Hoa, Lan, tàu hoả đến!
 Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét. 
 Đoàn tàu vừa réo còi ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc.
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố
- Mời học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở bạn Út Vịnh ?
4. Dặn dò.
- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài: Những cánh buồm.
- GV nhắc nhở ý thức của học sinh, nhận xét tiết học.
-2 học sinh đọc thuộc lòng, cả lớp nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn về nội dung bài.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 2 học sinh đọc bài.
- Bài chia 4 đoạn :
 + Đoạn 1 : Từ đầu  còn ném đá lên tàu.
 + Đoạn 2 : Tiếp theo ..hứa không chơi dại như vậy nữa.
 + Đoạn 3 : Tiếp theo .tàu hoả đến.
 + Đoạn 4 : Còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp, luyện đọc đúng các từ : sự cố, thuyết phục ... luyện đọc
- 1 học sinh đọc mục chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
-2 học sinh đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềng trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trả chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
- Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều.
- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tnhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
- Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ.
*Nội dung : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- 4 học sinh đọc bài, tìm giọng đọc.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc, thi đọc.
TOÁN
LUYỆN TẬP. 
I. Mục đích yêu cầu.
- Thực hành phếp chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các BT : 1 (a, b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG: BT1b(dòng2); BT4.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. KTBài cũ: 
-Gọi hs lên bảng làm lại bài 4 tiết trước
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới -Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Gọi hs đọc đề.
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : Gọi hs đọc đề.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01  ta làm thế nào?
- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ?
Yêu cầu học sinh sửa miệng
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 4:Gọi hs đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp và nêu kết quả. 
3.Củng cố.
-Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
-Muốn chia một số thập phân cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ?...
4. Dặn dò:
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: tiết luyện tập tiếp theo.
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Bài 1: Tính:
Học nhắc lại.
b) 72 : 45 15 : 50
 72 45 15 50
 270 1,6 150 0,3
 0 0
 281,6 : 8 912,8 : 28
281,6 8 912,8 28
 41	35,2 72 	32,6
 16	 168
 0	 0
300,72 : 53,7 0,162 : 0,36 
 300,72 53,7 0,162 0,36 
 32 22	5,6 180 0,45
 0	 0	
Bài 2 : Tính nhẩm
- Làm bài vào vở.
- Ta nhân số đó với 10, 100
a) 3,5 : 0,1 = 35 6,2 : 0,1 = 62
7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94
8,4 : 0,01= 840 5,5 : 0,01 = 550
- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta nhân số đó với 2, với 4.
b) 12 : 0,5= 24 24 : 0,5 = 48 
11 : 0,25= 44 
20 : 0,25 = 80 15 : 0,25 = 60
Bài 3. Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân( theo mẫu):
b) 7 : 5=
Bài 4. Hs đọc đề bài.
-Nêu cách làm.
 +Tính số hs cả lớp : 18 + 12 = 30 (hs)
 Số hs nam chiếm: 12 : 30 = 0,4 = 40%
Khoanh vào câu D.
HS trả lời
.
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I.Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức: Khái niệm ban đầu về môi trường.
2. Kĩ năng: Nêu được một số thành phần trong môi trường địa phương nơi em sinh sống.
3. Thái độ: Có tình cảm yêu mến thiên nhiên, môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 128, 129 sgk môn khoa học
III. Các hoạt động dạy – học:
GV 
 HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
-Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên tiên nhiên ?
-Em hãy kể một số tài nguyên thiên nhiên nơi em đang sống.
- GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
*Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
HĐ1: Tìm hiểu về môi trường đang sống.
+ GV hỏi: Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết thế nào là môi trường ?
- GV kết luận tóm tắt và ghi bảng: Môi trường là tất cả những gì có ở xung quanh ta; những gì có trên Trái Đất, tác động lên Trái Đất này. Môi trường bao gồm những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Cũng có thể phân biệt các loại môi trường dựa trên cái có sẵn và cái được tạo ra: Môi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, sông ngòi, cao nguyên, hệ sinh vật ); Môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường).
+ Chuyển ý: Bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về môi trường địa phương nơi em sinh sống.
- Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giới thiệu về môi trường nơi em đang sống? 
- Tổ chức:
- GV mời 1 HS điều khiển cả lớp làm việc.
+ Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay thành phố?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
+ Em có thích môi trường nơi em đang sống không, vì sao?
HĐ2: Bảo vệ môi trường nơi đang sống.
+ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường đang sống?
+ Em giữ vệ sinh môi trường không khí bằng cách nào ?
+ Em giữ vệ sinh môi trường nước bằng cách nào ?
+ Em giữ vệ sinh môi trường đất bằng cách nào?
+ Ngoài các điều nêu trên em còn cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ?
3. Củng cố.
- Môi trường là gì ?
* Môi trường quanh ta thật đẹp. Để giữ cho con cháu đời sau được sống trong môi trường như thế này và đẹp hơn, chúng ta cần biết giữ gìn, bảo vệ những thứ đang có và xây dựng môi trường quanh ta ngày một tươi đẹp hơn.
4. Dặn dò: 
- Về nhà các em sưu tầm tranh ảnh về môi trường nơi sinh sống.
-Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
-HS nêu.
- HS nói tự do dựa trên sự hiểu biết của bản thân.
- Ở làng quê.
- Nhà, cây cối, đường đi, hồ, ao, vườn cây, đường đi, chợ, con người,
- HS trả lời theo cảm nhận của từng em.
- Giữ vệ sinh môi trường không khí, nước , đất
- Không gây bụi, không xả rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, không xả các khí độc hại ra môi trường.
- Không xả rác bẩn xuống nước ao hồ, sông, suối, không ném mìn, xả các nước bẩn xuống
-Không phun thuốc trừ sâu, không dùng nhiều phân hóa học sẽ làm chai đất,
- Không giết hại các loài chim, không chặt phá rừng bừa bãi, không khai thác cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên.
-HS nêu.
.
KHOA HỌC
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
* Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
- HS: - SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. KT bài cũ : Môi trường.
+ Thế nào là môi trường? Hãy kể một số thành phần môi trường nơi em sống?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới:	
 “Tài nguyên thiên nhiên”.
vHoạt động 1: Tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm 6, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- YC các nhóm quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
- YC các nhóm làm bài tập theo phiếu:
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi:
+ Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
 +Đứng thành hai hàng dọc, hô “Bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên tiếp theo. Trong cùng thời gian, độ nào ghi được nhiều là thắng cuộc.
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố.
Thi đua : Ai chính xác hơn.
Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên ... hân, phát cầu bằng mu bàn chân .yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích
- Chơi trò chơi lăn bóng, Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị quả cầu đá..
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
- kiểm tra bài cũ
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Phần Cơ bản
1. Môn tự chọn (đá cầu®) 
+ Tâng cầu bằng đùi: 
+ Tâng cầu bằng má trong bàn chân:
+ Phát cầu bằng mu bàn chân 
18-20 phút
GV hướng dẫn động tác HS quan sát và thực hiện 
*
**********
**********
tổ chức cho h /s luyện tập giữa hai hàng 
HS luyện tập theo nhóm GV quan sát sửa sai cho H
Tổ chức thi tâng cầu (theo nhóm hoặc theo tổt)
2. Chơi trò chơi lăn bóng 
3. Củng cố:
- đá cầu 
5-6 phút
GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
GV và h /s hệ thống lại kiến thức
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5-7 phút
*
*********
*********
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 32.
- Triển khai công việc trong tuần 33.
- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 32
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức :
- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. 
- Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ, có em còn đùa nghịch trong giờ học.
+ Học tập : 
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. 	
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu . Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều.
+ Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
*Tồn tại: - Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn, còn lộn xộn. 
* Tuyên dương các em có thành tích nổi bật.
* Kế hoạch tuần 33
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 33 theo thời khoá biểu. 
- Học thêm môn toán và văn vào ngày thứ bảy.
- Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với các em còn lại.
MĨ THUẬT : (Vẽ theo mẫu)
VẼ TĨNH VẬT
I. Môc tiªu
- Biết cách quan sát và nhận rađặc điểm của mẫu.
- Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu.
- HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II. ChuÈn bÞ.
- GV : SGK, GV
- H×nh gîi ý c¸ch vÏ 
- MÉu vÏ : hai hoÆc ba mÉu lo hoa, qu¶ kh¸c nhau 
- HS : GK, vë ghi, giÊy vÏ, ë thùc hµnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Giíi thiÖu bµi
- GV giíi thiÖu bµi cho hÊp dÉn vµ phï hîp víi néi dung 
Hs quan s¸t, l¾ng nghe
Ho¹t ®éng 1: quan s¸t nhËn xÐt 
- GV giíi thiÖu mét sè tranh tÜnh vËt ®Ñp ®Ó t¹o cho HS høng thó víi bµi häc. yªu cÇu HS nhËn xÐt c¸c tranh ..
+ GV cïng HS bµy mÉu gîi ý ®Ó c¸c em nhËn xÐt 
+ VÞ trÝ cña vËt mÉu 
+ ChiÒu cao, chiÒu ngang cña mÉu vµ cña từng vËt mÉu 
+ H×nh d¸ng cña lä hoa, qu¶ 
+ MÇu s¾c ®é ®Ëm nh¹t cña mÉu 
- GV yªu cÇu HS quan s¸t råi nªu nhËn xÐt cña m×nh 
Hs quan s¸t
Ho¹t ®éng 2: c¸ch vÐ tranh 
- GV giíi thiÖu h×nh gîi ý c¸ch vÏ theo tr×nh tù 
+ ưíc lîng chiÒu cao, chiÒu ngang, ph¸t khung h×nh chung 
+ t×m tØ lÖ cña c¸c mÉu vËt 
+ vÏ mÇu theo ý thÝch 
+ c¸ch vÏ mÇu 	
Cho HS quan s¸t mét sè bøc tranh cña líp tríc ®Ó c¸c em tù tin lµm bµI 
HS quan s¸t l¾ng nghe
- HS thùc hiÖn theo híng dÉn cña GV kh«ng nªn kÎ to, bÐ qu¸ so víi khæ giÊy
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
+ TËp vÏ c¸ nh©n : vÏ vµo vë hoÆc giÊy 
H/s thùc hiÖn 
+ VÏ theo nhãm c¸c nhãm trao ®æi t×m néi dung vµ h×nh ¶nh ph©n c«ng vÏ mÇu, vÏ h×nh 
- GV quan s¸t, khuyÕn khÝch c¸c nhãm chän néi dung vµ t×m c¸ch thÓ hiÖn kh¸c nhau, thi ®ua xem nhãm nµo thùc hiÖn nhanh h¬n, ®Ñp h¬n 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngîi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi vµ cã bµi ®Ñp. Nh¾c mét sè em cha hoµn thµnh vÒ nhµ thùc hiÖn tiÕp
+su tÇm tranh ¶nh vÒ tr¹i hÌ thiÕu nhi trªn s¸ch b¸o .
KỂ CHUYỆN
NHÀ VÔ ĐỊCH
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp .
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục hs tính mạnh dạn trước mọi người .
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện.
III. Các hoạt động dạy - học :
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn.
- GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài: Câu chuyện Nhà vô địch các em học hôm nay, kể về một bạn học bé nhất lớp, tính tình rụt rè đến mức ai cũng tưởng bạn không dám một cuộc thi nhảy xa. Không ngờ, câu học trò bé nhỏ, nhút nhát ấy lại đoạt giải nhà vô địch của cuộc thi. Vì sao có chuyện lạ như vậy, các em cùng nghe câu chuyện để hiểu được điều ấy.
HĐ1. GV kể chuyện :
- GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện: chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. 
- GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ.
HĐ2. HS kể chuyện :
- Gọi 1 HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
+ Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện .
- Cho hs kể chuyện theo nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh :
- Cho HS xung phong kể từng đoạn. Gv bổ sung, góp ý, ghi điểm HS kể tốt.
+ Yêu cầu 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về 1 chi tiết trong chuyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS khi kể các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- Cho HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay.
3. Củng cố :
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục hs tính mạnh dạn trước mọi người.
4. Dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ; đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 33, nói về việc gia đình và nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình
- Nhận xét tiết học.
- 2HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn.
- HS lắng nghe.
- HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng.
- HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ.
- 1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS kể theo nhóm, kể từng đoạn .
- HS xung phong kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- Thi kể chuyện, trao đổi, trả lời: Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
KĨ THUẬT
LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 3)
I. Mục đích yêu cầu
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt tương đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
- HS khéo tay : Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt lắp chắc chắn, tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II.Đồ dùng dạy-học.
- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy-học.
1.KT sự chuẩn bị của hs.
2.Bài mới.- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
GV
HS
*Tiếp tục hướng dẫn hs lắp rô-bốt.
HĐ1: Thực hành lắp rô-bốt
a)Chọn chi tiết.
- Kiểm tra hs chọn các chi tiết và nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận.
- Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ trong sgk, để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt.
-Yêu cầu hs phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
*Lưu ý hs : 
+ Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp phải chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài.Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ chân rô- bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ hình 5a(SGK) và chú ý lắp hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau.
Theo dõi, và uốn nắp kịp thời những nhóm hs lắp sai hoặc còn lúng túng.
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK)
-Nhắc hs chú ý khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
-Nhắc hs kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô -bốt.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III(SGK).
- Cử một nhóm hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
*Nhận xét đánh giá sản phẩm của hs theo các tiêu chuẩn đã nêu:
+ Các bộ phận của rô-bốt được lắp đúng và đủ.
+ Các mối ghép giữa các bộ phận phải chắc chắn.
+ Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
* Những nhóm nào đạt được các yêu cầu trên được đánh giá là hoàn thành: A
*Những nhóm nào hoàn thành sớm và đạt được các yêu cầu trên được đánh giá là : A+
3.Củng cố.
-Gọi hs nêu lại các bước lắp rô-bốt
-Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác từng chi tiết.
4.Dặn dò.
-Chuẩn bị tiết sau : Lắp ghép mô hình tự chọn.
-Nhận xét tiết học.
- Hs lên bảng chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng trong sgk và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS thực hành lắp theo nhóm.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong sgk
- Lắng nghe và thực hiện.
-Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-HS đọc thầm trong sgk
- Đại diện một nhóm hs đánh giá sản phẩm của bạn.
-HS nêu
- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop 5 tuan 32(1).doc