Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng

Củng cố kiến thứcđạo đức đã học trong chương trình lớp 5

- Biết vận dụng các điều đã học vào cuộc sống; biết cách cư xử với người lớn tuổi, với bạn bè và thầy cô giáo,.Biết làm theo năm điều Bác dạy.

- Có thái độ lễ phép, biết chia sẻ, cảm thông với những người có hoàn cảnh không may; kính trọng và biết ơn các thương binh liệt sĩ, gia đình có công với Cách mạng.

 

doc 33 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 972Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 32:
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
18/4/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Toán
32
32
63
63
156
Chào cờ
Dành cho địa phương (Tiết 1)
Út Vịnh
Luyện tập
Thứ 3
19/4/2011
Chính tả 
Toán
LT&C
Lịch sử 
Khoa học
32
157
63
32
63
Nhớ - viết: Bầm ơi
Luyện tập
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
Lịch sử địa phương (Tiết 2)
Tài nguyên thiên nhiên
Thứ 4
20/4/2011
Toán
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
158
32
32
64
32
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
Những cánh buồm
Địa lí địa phương (Tiết 2)
Thứ 5
21/4/2011
TLV
LT & C 
Toán
Anh văn
Khoa học
63
64
159
64
64
Trả bài văn tả con vật
Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
Thứ 6
22/4/2011
Kể chuyện
TLV
Toán
Kĩ thuật
SHL
32
64
160
32
32
Nhà vô địch
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Luyện tập
Lắp rô-bốt (tiết 3)
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 32:
Thöù hai, ngaøy 18 thaùng 4 naêm 2011
Tieát 32: SINH HOAÏT ÑAÀU TUAÀN 
_____________________________________________________
Moân: ÑAÏO ÑÖÙC
Tieát 32: DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thứcđạo đức đã học trong chương trình lớp 5
- Biết vận dụng các điều đã học vào cuộc sống; biết cách cư xử với người lớn tuổi, với bạn bè và thầy cô giáo,...Biết làm theo năm điều Bác dạy.
- Có thái độ lễ phép, biết chia sẻ, cảm thông với những người có hoàn cảnh không may; kính trọng và biết ơn các thương binh liệt sĩ, gia đình có công với Cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Cá,cần câu ( HS chơi câu cá )
 - Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi 1 Hs đọc phần Ghi nhớ.
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV nhận xét.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
Nêu MĐYC của tiết học
b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Chơi câu cá
- GV phổ biến cách chơi.
Một số câu hỏi gợi ý:
1.Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi? 
2. Em đã học tập như thế nào để hưởng ứng phong trào hái hoa dành nhiều điểm 9, 10 dâng lên thầy, cô giáo?
3.Em hãy hát bài hát nói về thầy cô 
giáo?
4.Trên sân trường, nếu gặp một em HS lớp 1 ngã thì em sẽ làm gì ?
5.Trong lớp chúng ta, theo em bạn nào là tấm gương vượt khó học tập?
6.Bạn nào đạt được nhiều bông hoa điểm 9, 10 nhất?
7.Kể tên những ngày lễ lớn trong năm? Đó là những ngày gì?
8.Tháng này trường ta đã phát động những phong trào nào?
9.Đọc một bài thơ nói về mẹ?
10. Kể tên một số hoạt động của Liên hợp quốc ? ...
* Tuyên dương những HS trả lời hay, đủ ý
Hoạt động 2: Ứng xử tình huống
- GV nêu tình huống:
1. Trên đường đi học về, thấy cụ già đang xách một giỏ hàng nặng, các em sẽ làm gì?
2.Trong giờ ra chơi, 1em nhỏ vô tình làm em bẩn áo, em sẽ ứng xử như thế nào?
3.Biết bạn trốn học để đi chơi game, 
em sẽ làm gì ? 
Hoạt động 3: Thi kể chuyện:
- Cho HS lên thi kể chuyệnvề tấm gương vượt khó học tập và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,
- HS nêu các bài đạo đức đã học.
- HS lên câu cá, mỗi con cá có mang trên mình 1 câu hỏi về kiến thức hay cách ứng xử về hành vi đạo đức; nếu câu trúng con nào thì trả lời theo câu hỏi đó. ( Nếu HS nào TL không được thì nhờ lớp trợ giúp )
- Bạn TL xong thì cả lớp nhận xét, bổ xung thêm.
HS thảo luận nhóm 4
Nhóm 1,2 thảo luận câu 1
Nhóm 1,2 thảo luận câu 2
Nhóm 1,2 thảo luận câu 3
Đại diện nhóm trình bày ( nếu đóng tiểu phẩm minh họa càng tốt )
Các nhóm khác nhận xét, bình chọn cách ứng xử hay;hợp tình, hợp lí
HS kể chuyện theo nhóm
Đại diện nhóm lên kể
Bình chọn người kể hay nhất
- 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy
________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tieát 63: ÚT VỊNH
I. MUÏC TIEÂU: 
 - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Baûng phuï vieát ñoaïn luyeän ñoïc.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời các câu hỏi: 
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ? 
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ? 
B.Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Chủ điểm mở đầu sách Tiếng Việt 2 có tên gọi Em là học sinh. Chủ điểm kết thúc bộ SGK Tiếng Việt tiểu học có tên - Những chủ nhân tương lai. Các em hiểu “Những chủ nhân tương lai” là ai ? Những chủ nhân tương lai là chúng em - những người sẽ kế tục cha anh làm chủ đất nước, xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Truyện đọc mở đầu chủ điểm - Truyện Út Vịnh kể về một bạn nhỏ có ý thức giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ chơi trên đường ray.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu:
+ Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu. 
+ Đoạn 2: Từ Tháng trước đến hứa không chơi dại như vậy nữa. 
+ Đoạn 3: Từ Một buổi chiều đẹp trời đến tàu hỏa đến !
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
- GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài văn (2 lượt):
- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cho HS từ khó: thanh ray, thuyết phục
- Lượt 2: Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: thanh ray. GV giải nghĩa thêm từ chuyển thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng - đếm 10 que – trò chơi của các bé gái). 
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng kể chậm rãi, thong thả (đoạn đầu), nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá nói về các sự cố trên đường sắt; hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la (Hoa, Lan, tàu hỏa đến !); nhấn giọng những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới).
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ? 
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
- Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ?
- Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? 
- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ? 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà chuẩn bị bài HTL Những cánh buồm sắp tới. 
- 2 HS trình bày:
+ Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con
+ Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ. / Anh chiến sĩ là người con rất yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước. / 
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS luyện đọc:
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc và luyện phát âm.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc và đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
+Nhóm đôi: Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
+ Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh đã lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến. Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
+ Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. / Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ở địa phương, dũng cảm, nhanh trí cứu sống em nhỏ. / ...
- 4 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. 
_____________________________________________
Môn: ANH VĂN 
____________________________________________
 Môn: TOÁN
Tieát 156: LUYỆN TẬP
I. MUÏC TIEÂU:
 - Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3, HSG làm bài 4.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Phép chia
GV nhận xét – cho điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 Trong tiết học toán này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán ôn tập về phép chia.
2.2. Hướng dẫn làm bài
 Bài 1: Yêu cầu làm a, b ( dòng 1)
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: ( cột 1,2):
- GV yêu cầu HS tự làm bài nhanh vào vở, sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
? Hãy nêu cách làm phần a, b?
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV làm bài mẫu trên bảng.
- GV hỏi: Có thể viết phép chia dưới dạng phân số như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm HS.
*Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- GV nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 3Hs làm bài tập sau: Tính :
a. 8729 : 43 
 b. 470,04 : 1,2 c. : 
- HS lắng nghe.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột ...  kể chuyện “Nhà vô địch” (2 - 3 lần)
- GV kể lần 1. GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhận vật trong câu chuyện (chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp).
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to dán trên bảng lớp.
- GV kể lần 3.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
GV cho một HS đọc 3 yêu cầu của tiết KC. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu:
a) Yêu cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, kể từng đoạn câu chuyện)
- GV cho một HS đọc lại yêu cầu 1.
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV cho HS trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, tỉ mỉ). GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt. 
b) Yêu cầu 2, 3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện).
- GV cho một HS đọc lại yêu cầu 2, 3.
- GV hướng dẫn HS: kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- GV yêu cầu từng cặp HS “nhận vai” nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại. GV nhận xét, tính điểm, cuối cùng bình chọn người thực hiện bài tập KC nhập vai đúng và hay nhất, người hiểu truyện, trả lời các câu hỏi đúng nhất.
4. Củng cố, dặn dò	
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC đã nghe, đã đọc tuần 33 để tìm được câu chuyện nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em; hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
- 2 HS KC trước lớp. 
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh họa.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc. 
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS KC trước lớp:
+ Tranh 1: Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa. Chị Hà làm trọng tài. Hưng Tồ, Dũng Béo và Tuấn Sứt đều đã nhảy qua hố cát thành công.
+ Tranh 2: Chị Hà gọi đến Tôm Chíp. Cậu rụt tè, bối rối. Bị các bạn trêu chọc, cậu quyết định vào vị trí nhưng đến gần điểm đệm nhạy thì đứng sựng lại.
+ Tranh 3: Tôm Chíp quyết định nhảy lần thứ hai. Nhưng đến gần hố nhảy, cậu bỗng quặt sang bên, tiếp tục lao lên khiến mọi người cười ồ. Thì ra Tôm Chíp đã nhìn thấy một bé trai đang lăn theo bờ mương lao đến, vọt qua con mương, kịp cứu đứa bé sắp rơi xuống nước.
+ Tranh 4: Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp đã nhảy qua được con mương rộng; thán phục tuyên bố chức vô địch thuộc về Tôm Chíp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. 
- HS lắng nghe.
- HS kể theo nhóm cặp.
- HS thi KC trước lớp. 
___________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tieát 64: TẢ CẢNH (kiểm tra viết)
I. MUÏC TIEÂU:
Viết được bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đu ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước).
- Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu một số HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I – BT1, tiết TLV trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31.Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV yêu cầu một HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- GV hướng dẫn HS: 
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3. HS làm bài
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Làm vở.
____________________________________________
Môn: TOÁN
Tieát 160: LUYỆN TẬP
I. MUÏC TIEÂU:
 - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
 - Lôùp laøm caùc Bài 1, bài 2, bài 4. HSKG laøm caùc BT 3*.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi BT3
 - Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: Luyeän taäp.
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- GV nhaän xeùt – đánh giá điểm
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục làm các bài toán về chu vi và diện tích của một số hình đã học.
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
 - Yêu cầu HS đọc bài toán.
- GV gọi 1 HS nêu cách làm bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng.
 Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Bài tập yêu cầu tính gì?
- Để tính được diện tích của hình vuông ta phải biết gì?
- GV gợi ý HS từ chu vi hình vuông, tính được cạnh hình vuông rồi tính diện tích hình vuông.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3: GV hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau đó tính số thóc thu hoạch được. GV cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- GV gợi ý: Đã biết SHình thang = . Từ đó có thể tính chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy là .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng,GV nhận xét, chấm một số vở.-GV nhaän xeùt , cho ñieåm 
3. Cuûng coá – daën doø:
- HS veà laøm laïi baøi taäp ,chuaån bò: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
 -Nhaän xeùt tieát hoïc. 
- 1 Hs làm bài toán sau: Một khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m. chiều dài bằng 3/2 chiều rộng.
Tính chu vi khu vườn đó.
Tính diện tích khu vườn đó với đơn vị đo là mét vuông, là héc-ta.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.-HS neâu 
- Chúng ta phải tính được các số đo của sân bóng trong thực tế, sau đó mới tính chu vi và diện tích của sân bóng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
a) Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm)
11000 cm = 110 m
Chiều rộng sân bóng là: 
9 x 1000 = 9000 (cm)
9000 cm = 90 m
Chu vi sân bóng là: 
( 110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m2)
Đáp số: a) 400 m; b) 9900 m2
 - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Bài tập yêu cầu tính diện tích của hình vuông khi biết chu vi.
- Biết số đo của cạnh hình vuông.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 12 = 144 (m2) 
Đáp số : 144m2
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
- HS ñoïc ñeà, xaùc ñònh yeâu caàu ñeà.
- HS neâu 
- 2HS leân baûng thöïc hieän 
- Lôùp nhaän xeùt , chöõa baøi 
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 x = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số: 3300 kg 
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
10 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy hình thang:
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số : 10cm.
- HS nhận xét, sau đó đổi chéo vở nhau để kiểm tra.
____________________________________________
Môn: KĨ THUẬT
Tieát 31: LẮP RÔ-BỐT ( Tieát 3)
I.MUÏC TIEÂU:
 - Choïn ñuùng, ñuû soá löôïng caùc chi tieát laép rô-bốt.
 - Bieát caùch laép vaø laép ñöôïc rô-bốt theo maãu. Rô-bốt lắp töông ñoái chaéc chaén.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Tiết 3:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:	
GV hỏi HS: Để lắp được roâ boát, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. 
- GV nhaän xeùt.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật laép roâ boát. Hôm nay, các em sẽ thực hành.
2/ Hoạt động 3:HS thực hành laép roâ boát:.
b) Lắp từng bộ phận
- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình laép roâ boát.
- GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận.
- GV caàn theo doõi vaø uoán naén kòp thôøi nhöõng HS ( hoaëc nhoùm ) laép sai hoaëc coøn luùng tuùng.
- GV cho HS lắp ráp roâ-boát theo các bước trong SGK.
- GV nhắc HS chuù yùkhi lắp ráp thaân roâ- boá vaøo giaù ñôõ thaân caàn phaûi laép cuøng vôùi taám tam giaùc.
- Nhaéc HS kieåm tra söï naâng leân haï xuoáng cuûa tay roâ-boát.
3/ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- GV yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép roâ-boát.
- GV dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép tieáp
HS trả lời: Cần lắp 4 bộ phận: laèp chaân vaø thaân ñôõ, laép thaân,laép ñaàu, laép caùc boä phaän khaùc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS thöïc haønh tieáp tieát 2.
- HS tiến hành lắp.
- HS lắng nghe.
- HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm 
- HS nhaéc laïi caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù.
- 2HS döïa vaøo tieâu chuaån ñeá ñaùnh giaù saûnn phaåm cuûa baïn.
- HS lắng nghe.
- HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
_____________________________________________
Tiết 32: SINH HOẠT LỚP
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5tuan 32CKTKNKNS20102011.doc