Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Đồng Thành - Nguyễn Thị Thủy

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Đồng Thành - Nguyễn Thị Thủy

 

-Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học :

 Tranh ở SGK.Bảng phụ .

 

doc 27 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 932Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Đồng Thành - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Thứ hai, ngày 18 thỏng 4 năm 2011 .
TẬP ĐỌC : Út Vịnh .
I.Mục tiờu:
-Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II.Đồ dựng dạy học :
 Tranh ở SGK.Bảng phụ .
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Bài cũ: 
-Cho HS đọc thuộc lũng bài Bầm ơi .
H:Nờu nội dung, ý nghĩa bài thơ ?
-Nhận xột, ghi điểm .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : 
-Cho HS quan sỏt tranh minh họa chủ điểm và bài đọc ở SGK rồi giới thiệu .
 2.Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài.
a)Luyện đọc .
-Hướng dẫn cỏch đọc toàn bài văn.
H :Bài văn được chia làm mấy đoạn ?
-Yờu cầu đọc đoạn nối tiếp trước lớp .
-Đọc theo nhúm .
-Đọc bài trước lớp .
-GV đọc mẫu bài văn .
b)Tỡm hiểu bài.
-Yờu cầu HS đọc thầm bài và trả lời cõu hỏi .
H: Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh máy năm nay thường có những sự cố gì ?
H:Trường của Út Vịnh đã phát động phong trào gì ? Nội dung của phong trào ấy ra sao ?
H:Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ? 
H:Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì ?
H:Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu ? 
H:Em học tập được điều gì ở Út Vịnh?
-Tổng kết ý đỳng của HS và bổ sung thờm .
H:Nờu nội dung bài văn ?
-Chốt ý kiến đỳng và ghi bảng .
c) Luyện đọc diễn cảm .
-Yờu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài .
-Treo bảng phụ và đọc mẫu đoạn 3 .
-Yờu cầu lớp luyện đọc theo nhúm .
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài văn .
-Cựng cả lớp nhận xột , bỡnh chọn nhúm đọc hay . 3.Củng cố-dặn dũ:
-Nhận xột giờ học .
-Dặn về nhà luyện đọc lại bài .
-Vài ba em đọc và nờu .
-Quan sỏt tranh và nhận xột .
-HS lắng nghe.
-4 đoạn .
-Học sinh đọc đoạn nối tiếp 3 lần kết hợp luyện từ khú, đọc chỳ giải .
-Luyện đọc theo cặp.
-Vài em đọc .
-HS lắng nghe.
-Cỏ nhõn tự đọc thầm bài và trả lời cõu hỏi .
-Lớp nhận xột,bổ sung .
- Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh, lúc thì ai đó tháo cả ốc.
-Em yêu đường sắt quê em...
-Thuyết phục Sơn một bạn nghịch nhất lớp...
-Út Vịnh thấy Hoa và Lan đang chơi chuyền thẻ trên đường tàu
-Út Vịnh lao ra và hét lớn...
-í thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
-Vài ba em nờu .
-4 em đọc bài .
-HS phỏt biểu về cỏch đọc bài,giọng đọc, nờu từ cần nhấn giọng .
-Vài em khỏ giỏi đọc mẫu .
-Đọc nhúm bàn .
-Đại diện 1 số em đọc thi trước lớp.
-Lớp nhận xột, gúp ý .
 TOÁN: Luyện tập .
I. MỤC TIấU: Biết :
-Thực hành phép chia . 
-Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân .
-Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 
H:Nờu cỏc tớnh chất của phộp chia ?
B. Luyện tập:
Bài 1: Tớnh .
-Nờu yờu cầu bài tập .
-Hướng dẫn HS làm bài đầu .
-Yờu cầu lớp làm cỏc bài cũn lại vào vở .
H: Bài tập củng cố kiến thức gỡ ?
Bài 2: Tớnh nhẩm .
-Ghi bảng cỏc phộp tớnh rồi yờu cầu HS nhẩm và nờu kết quả . 
H:Muốn chia một số cho 0,1; 0,01 ta làm thế nào ?
H:Muốn chia một số cho 0,25 ; 0,5 ta làm thế nào ?
Bài 3 : Viết kết quả phộp chia dưới dạng phõn số và số thập phõn .
-Hướng dẫn HS làm bài mẫu .
-Yờu cầu lớp làm cỏc bài cũn lại vào nhỏp .
H: Bài tập củng cố kiến thức gỡ ?
Bài 4: Nếu cũn thời gian thỡ hướng dẫn HS thực hiện theo nhúm .
H: Bài tập củng cố kiến thức gỡ ?
H:Muốn tỡm số phần trăm của 1số ta làm thế nào ?
3. Củng cố dặn dũ.
-Nhận xột tiết học . Giao BTVN (VBT) .
-1số em nờu .
-1 em nờu .
-Theo dừi và nờu kết quả .
-Lớp làm bài cỏ nhõn .
-1em lờn bảng làm .
-Nhận xột, chữa bài .
-Vài ba em nờu .
-1số em nhẩm và nờu kết quả .
-Chuyển dấu phẩy về bờn trỏi 1, 2 chữ số.
-Nhõn số đú với 4 ; 2 .
-Theo dừi và nờu cỏch làm và kết quả .
-Lớp làm bài cỏ nhõn .
-1số em trỡnh bày kết quả .
-Cả lớp cựng nhận xột, chữa bài.
-Vài ba em nờu .
-Trao đổi theo nhúm bàn .
-Đại diện 1số nhúm trỡnh bày kết quả .
-Nhận xột, chữa bài .
-HS lần lượt nờu .
Luyện từ và cõu : ễN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) .
I.Mục tiờu :
- Sử dụng đúng dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn .
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy .
II.Đồ dựng dạy học:
 VBT. Bảng phụ .
III.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Bài cũ: 
H: Nờu ba tỏc dụng của dấu phẩy ? Lấy vớ dụ minh hoạ .
-Nhận xột, ghi điểm .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : 
-Nờu mục tiờu tiết học .
2.Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1: Cú thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện ?
-Cho đọc yờu cầu bài, chỳ giải và hai bức thư .
H:Bức thư đầu của ai?
H:Bức thư thứ hai của ai?
-Yờu cầu lớp làm bài vào VBT .
-Kết luận ý đỳng .
H:Nờu tỏc dụng của dấu chấm và dấu hỏi ?
H: Cõu chuyện gõy cười ở chỗ nào ?
-Chốt ý kiến : Lao động viết văn rất vất vả ... (SGV) .
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 cõu núi về cỏc hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sõn trường em. Nờu tỏc dụng của từng dấu phẩy được dựng trong đoạn văn .
-Cho đọc yờu cầu bài .
-Yờu cầu lớp làm VBT .
-Chốt bài làm đỳng và bỡnh chọn bạn cú bài viết hay .
3.Củng cố-dặn dũ:
H: Nờu tỏc dụng của dấu chấm và dấu hỏi ?
-Nhận xột tiết học .Dặn về nhà xem lại bài .
-Vài ba em nờu và đặt cõu .
-Cả lớp lắng nghe .
-2 em đọc .
-Của anh chàng đang tập viết văn.
-Là thư trả lời của Bớc-na-sô .
-Làm bài cỏ nhõn .
-1em làm bảng phụ .
-Lớp nhận xột, chữa bài .
-Phỏt biểu ý kiến .
-2 em đọc .
-Lớp làm bài cỏ nhõn .
-1số em đọc bài .
-Lớp nhận xột, gúp ý .
-Vài ba em nờu .
 Mĩ thuật : (GV chuyờn trỏch) .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Chiều-Thứ hai, ngày 18 thỏng 4 năm 2011 .
TIẾNG VIỆT : ễN LUYỆN TỪ VÀ CÂU .
I.MỤC TIấU :
 -Hướng dẫn HS ụn luyện về tỏc dụng của dấu chấm, dấu phẩy .
 -Vận dụng để làm một số bài tập cú liờn quan .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Củng cố lý thuyết :
H: Nờu cỏc tỏc dụng của dấu phẩy và lấy vớ dụ minh hoạ ?
-Nhận xột và ghi điểm .
B.Thực hành :
Bài 1: Nờu tỏc dụng của dấu phẩy trong đoạn văn sau .
a. Một cụ gỏi mảnh khảnh, nước da hơi xanh, mặc ỏo len màu xỏm nhạt bước vào phũng, mang vào một gúi giấy nhỏ.
b. Năm 1989, Viện Hàn lõm Quốc gia Dược học Phỏp đó bầu tặng bà Đặng Hồng Võn làm Viện sĩ thụng tấn .
c. Nếu mỡnh khụng thu mua con đẻn, bà con cũng quẳng nú xuống biển thụi mà .
-Cho đọc yờu cầu bài và 3 cõu văn . 
-Giỳp HS nắm vững yờu cầu bài tập .
-Yờu cầu HS thảo luận nhúm .
-Tổng kết bài làm đỳng .
H:Nờu tỏc dụng của từng dấu phẩy trong từng đoạn văn ?
Bài 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy thớch hợp vào ụ trống trong đoạn văn rồi viết lại cho đỳng chớnh tả .
Bộ trai muốn cú một em gỏi( ) nú đi ra bờ ao( ) nhào đất sột và nặn một bộ gỏi( ) bộ gỏi được phơi nắng( ) bộ trai mang em gỏi đất sột về nhà( ) cậu bộ hỏt cho em nghe một khỳc hỏt ru( ) nhưng em gỏi bằng đất sột cõm lặng( ) cậu bộ đem em gỏi bằng đất sột đến chỗ bố( ) hỏi bố làm thế nào để em mở mắt và cười . 
Bố bế em gỏi bằng đất sột( ) núi với em một lời dịu dàng nhưng em gỏi vẫn im lặng( ) bố hụn em( ) nhưng em khụng mở mắt và cũng chẳng cười . 
Bộ trai bốn bế em gỏi đến bờn mẹ và khẩn khoản :
Mẹ ơi ! Mẹ hóy núi với em gỏi bằng đất sột của con một lời õu yếm( ) cho em con mở mắt ra và cười với con . 
Mẹ bế bộ gỏi bằng đất sột( ) ụm vào lũng( ) hụn em( ) một giọt nước mắt từ mắt mẹ rơi xuống mặt bộ gỏi bằng đất sột( ) giọt nước mắt núng hổi( ) bộ gỏi đất sột cựa quậy( ) mở mắt ( ) nhoẻn cười( ) bộ chỡa đụi bàn tay xinh xinh về phớa mẹ( ) mở mắt gọi mẹ bằng giọng õu yếm .
-Cho đọc yờu cầu bài tập và đoạn văn .
-Hướng dẫn HS làm bài vào vở .
-GV nờu từng ụ trống và yờu cầu HS điền dấu .
-Kết luận bài làm đỳng .
H:Nờu tỏc dụng của dấu chấm, dấu phẩy ?
Bài 3: (Dành cho HS khỏ giỏi)
-Tỡm thờm cho mỗi loại tỏc dụng của dấu phẩy nờu ở bài tập 1 một vớ dụ .
-Hướng dẫn HS suy nghĩ và trỡnh bày miệng .
-Tổng kết những cõu đặt đỳng của HS .
C.Củng cố-Dặn dũ:
H:Nờu tỏc dụng của từng loại dấu cõu đó học ?
-Nhận xột tiết học .Dặn HS về nhà ụn tập tiếp .
-1 số em nờu, lấy vớ dụ .
-Lớp nhận xột, bổ sung .
-2 em đọc .
-Lớp làm bài theo cặp .
-1số nhúm trỡnh bày ý kiến
-Lớp nhận xột, chữa bài . 
-Vài ba em nờu . 
-2 em đọc .
-Làm bài cỏ nhõn .
-Lần lượt trỡnh bày ý kiến .
-Lớp nhận xột, gúp ý .
-Vài ba em nờu .
-Cỏ nhõn lần lượt trỡnh bày ý kiến .
-Vài ba em nờu .
TIẾNG VIỆT: ễN LUYỆN TẬP LÀM VĂN .
I.MỤC TIấU: 
-Rốn kĩ năng làm bài văn tả cảnh đủ 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) .
-Bài viết đủ ý, cú hỡnh ảnh nhõn hoỏ, so sỏnh, từ, cõu rừ ràng, chớnh xỏc .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố lớ thuyết .
H:Bài văn tả cảnh cú mấy phần ? Nú cú cấu tạo như thế nào ?
H:Làm thế nào để bài văn tả cảnh được hay và sinh động hơn ?
Hoạt động 2: Lập dàn ý miờu tả một trong cỏc cảnh sau .
1.Tả một ngày mới ở quờ em .
2.Tả một đờm trăng đẹp .
3.Tả trường em trước buổi học .
4.Tả một khu vui chơi, giải trớ mà em thớch .
a.Chọn đề bài :
-Cho đọc yờu cầu và 4 đề văn .
-Gợi ý HS:Chọn 1 trong 4 đề văn đó cho phự hợp .
-Yờu cầu HS núi tờn đề bài mỡnh chọn viết .
b.Lập dàn ý :
-Cho đọc gợi ý 1 SGK- trang 134 (Tỡm ý cho bài văn) .
Hướng dẫn HS :
-Nờn chọn cảnh mỡnh đó cú dịp quan sỏt hoặc cảnh quen thuộc với mỡnh .
-Bỏm sỏt vào gợi ý SGK để lập dàn ý.
-Lập dàn ý ngắn gọn bằng cỏc cụm từ, gạch đầu dũng.
-Kết hợp tả cảnh cú: con người, thiờn nhiờn xung quanh.
-Quan sỏt bằng nhiều giỏc quan.
-Hướng dẫn cả lớp lập dàn ý vào VBT .
-Theo dừi, giỳp đỡ HS yếu làm bài .
-Cho đọc bài viết .
-Nhận xột cụ thể từng bài viết của HS .
-Đọc 1 vài dàn ý mẫu cho HS nghe .
Hoạt động 3: Viết bài văn tả cảnh . 
-Hướng dẫn cả lớp dựa vào dàn ý mỡnh đó lập để phỏt triển thành bài văn .
-Cho HS viết bài vào vở .
-Theo dừi, giỳp đỡ HS yếu làm bài .
-Yờu cầu đọc bài viết .
-Cựng cả lớp nhận xột, bỡnh chọn bạn viết được bài văn tả con vật hay .
-Đọc bài mẫu cho HS nghe .
B. Củng cố, dặn dũ :
-Nhận xột tiết học .
-Dặn HS về nhà hoàn thiện bài và đọc lại.
-1số em trỡnh bày ý kiến .
-2em đọc .
-1số em nờu .
-2em đọc .
-Làm bài cỏ nhõn .
-1 số em đọc bài viết .
-Lớp nhận xột, gúp ý cho bạn.
-Cả lớp lắng nghe .
-Làm bài cỏ nhõn .
-1 số em đọc bài viết .
-Lớp nhận xột,gúp ý ... u vi khu đất .
b.Tớnh diện tớch khu đất bằng m², bằng ha .
-Cho đọc bài toỏn .
H:Bài toỏn cho biết gỡ ? Yờu cầu gỡ ?
-Yờu cầu lớp làm bài vào vở .
-Chốt bài làm đỳng .
H:Nờu cỏch tớnh chu vi, diện tớch hỡnh chữ nhật ?
Bài 2: Một sõn vận động được vẽ trờn bản đồ với tỉ lệ 
1:10 000 là hỡnh chữ nhật cú chiều dài 12 mm, chiều rộng 10 mm .Hỏi :
a.Tớnh chu vi sõn vận động ra m .
b.Tớnh diện tớch sõn vận động ra m².
Yờu cầu HS thực hiện tương tự bài 1 theo trỡnh tự sau .
-Hướng dẫn HS hiểu tỉ lệ 1: 10 000 .
-Tớnh chiều dài, chiều rộng trờn thực tế ra m .
-Tớnh chu vi, diện tớch sõn búng trờn thực tế .
Bài 3: (Dành cho HS khỏ giỏi) .
Một hỡnh thang cú đỏy lớn 20 m, đỏy bộ 16 m. Diện tớch hỡnh thang bằng diện tớch hỡnh vuụng cú cạnh 8 m. Tớnh chiều cao và chu vi hỡnh thang . 
-Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài 1 .
H:Bài tập củng cố kiến thức gỡ ?
H:Nờu cỏch tớnh chiều cao và chu vi hỡnh thang ?
3.Củng cố-Dặn dũ : 
-Nhận xột tiết học .Dặn về nhà ụn lại bài học .
-Vài ba em nờu .
-2 em đọc .
-Nờu ý kiến .
-Lớp làm bài cỏ nhõn .
-1em lờn bảng giải . 
-Lớp nhận xột, chữa bài .
-Vài ba em nờu .
-Lớp làm bài cỏ nhõn .
-Phỏt biểu ý kiến .
-Lớp làm bài cỏ nhõn .
-Phỏt biểu ý kiến .
Hướng dẫn tự học: -Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập cũn lại ở VBT Toỏn .
-Nếu cũn thời gian thỡ tiếp tục hướng dẫn HS làm cỏc bài tập Luyện từ và cõu,Tập làm văn cũn lại ở VBT Tiếng Việt .
--------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
Đạo đức : Dành cho địa phương : em yêu quê HƯƠNG .
I. Mục tiờu :
- Củng cố cho HS về chủ đề: Em yêu quê hương .
- HS viết được tên quê hương mình, có thái độ thích hợp với quê hương mình .
- Có những kiến thức, kĩ năng thực hành những chuẩn mực hành vi ở nơi sinh sống .
- Giỏo dục lòng yêu quê hương .
II. Đồ dựng dạy học : 
 Thẻ màu .
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
H:Tài nguyờn thiờn nhiờn mang lại ớch lợi gỡ cho em và mọi người ?
H:Em cần làm gỡ gúp phần bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn ?
-GV nhận xột .
2. Bài mới:
HĐ1: ễn tập về quờ hương .
Em hãy viết về quê hương mình bằng cách điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây:
a, Quê em ở xã.huyện..tỉnh.
b, Quê em có nghề truyền thống là.
c, Hằng năm quê em có tổ chức hội làng vào ngày..
d, Quê em có các di tích lịch sử là.
-Cho đọc yờu cầu bài tập .
-GV kết luận và bổ sung thờm .
HĐ2: Bày tỏ ý kiến
-Lần lượt đưa ra từng ý kiến và yờu cầu HS thảo luận nhúm rồi bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước .
a. Yêu quê hương thì phải thường xuyên về thăm quê .
b. Giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương là thể hiện lòng yêu quê hương .
c. Yêu quê hương thì phải sống ở quê hương .
d. Tham gia các hoạt động làm giàu đẹp quê hương là biểu hiện của lòng yêu quê hương .
đ. Chỉ người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương .
e. Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống ở quê hương .
g. Chỉ cần tham gia xây dựng nơi mình đang sống .
-Chốt lại các ý đúng .
-Yờu cầu HS liên hệ những việc làm góp phần xây dựng bảo vệ quê hương .
HĐ3 : Xử lí tình huống .
-Đọc cỏc tình huống và yờu cầu HS thảo luận nhúm .
TH1:Nghe tin quê mình bị bão lụt tàn phá,em sẽ làm gì?
TH2: Được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng em sẽ làm gì ?
TH3: Hãy ghi lại 1 việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hương .
- GV kết luận . 
3. Củng cố dặn dũ : 
-Nhận xột tiết học.
-Dặn về ụn bài . Chuẩn bị bài sau .
-Vài em nờu .
-1em đọc .
-HS lần lượt giới thiệu .
-Cả lớp nhận xột, bổ sung .
-Trao đổi theo nhúm bàn và bày tỏ ý kiến .
-1số em trỡnh bày .
-Cỏc nhúm thảo luận cỏch xử lớ tỡnh huống .
-Đại diện 1số nhúm báo cáo kết quả .
-Lớp nhận xét, bổ sung .
Thể dục Môn thể thao tự chọn- Trò chơi "Lăn bóng"
I.Mục tiêu :
OÂn phaựt caàu vaứ chuyeàn cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 Chơi trò chơi “Lăn búng”. Yêu cầu biết cách chơI và tham gia chơi tương đối chủ động.
Lấy chứng cứ cho NX 9.2 và 8.3
II Địa điểm,phương tiện :
_Địa điểm: Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi , sân đá cầu.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
* Giậm chân tại chỗ.
* Xoay các khớp.
* Trò chơi khởi động 
2. Phần cơ bản:
a) :
b) Trò chơi 
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GVtổchức cho HS cho HS chơi trò chơi
GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
Định Lượng
6-10’
1-2’
2-3’
1-2,
18-22’
10-12’
7-8’
2-3’
Phướng pháp
Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Tập hợp theo đội hình chơi.(Vòng tròn )
HS lắng nghe 
HS quan sát ,theo dõi ban chơ trò chơi
HS tham gia chơi trò chơi 
- 
HS thả lỏng ,lắng nghe GV nhận xét 
HS đi hàng đôi vào lớp 
Lịch sửLịch sử địa phương ( tiết 2) 
 I. Mục tiêu
	- Giúp HS nhớ lại chiến thắng 30- 4
	- Tìm hiểu không khí kỉ niệm ngày 30- 4 ở địa phương.
II. Nội dung - Phương pháp
1Giới thiệu bài
2. Nội dung
 a. Chiến thắng 30-4-1975
- Ngày 30-4 -1975 diễn ra sự kiện lịch sử nào?
- Em biết gì về sự kiện này?
- Gọi HS trìng bày
- Gọi HS nhận xét.
-GV bổ sung.
- ý nghĩa của sự kiện này?
b. Tìm hiểu không khí kỉ niệm 30-4
- Đến ngày 30-4 hằng năm em thấy có gì khác?
- Em thấy không khí trên đường phố và các nơi vui chơi thế nào?
- Trong không khí đó em cảm thấy thế nào?
- ở trường ,lớp phát động những phong trào gì để kỉ niệm ngày 30-4
- GV kết luận
c. Thi vẽ tranh 
- tổ chức vẽ tranh thể hiện không khí ngày kỉ niệm 30-4
- GV bao quát
- Trưng bày tranh
-GV tổng kết3. Nhận xét giờ học
- Giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
- Trao đổi cặp thuật lại cuộc tấn công vào Dinh Độc Lập.
-4 HS thuật lại.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu.
- Công nhân viên, học sinh được nghỉ, nhà nhà treo cờ , biểu ngữcang trên đường, tổ chức vui chơi ở bờ hồ
- Nhộn nhịp , náo nhiệt.
- 3 HS nêu
- HS nêu:
+ Thi đua giành điểm 10.
 + Chấm vở sạch chữ đẹp
-Các nhóm vẽ tranh.
- Các nhóm trưng bày tranh , đại diện nhóm thuyết trình
Kể chuyện Nhà vô địch
I. Mục tiêu
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ:
- YC 2 hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể chuyện và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá chung.
3. Bài mới.
a) GTB..
b) HD HS kể chuyện.
*GV kể chuyện.
- GV kể lần 1 và yêu cầu HS ghi lại tên nhân vật. 
- GVkể lại lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 
*Kể trong nhóm.
. Gv yêu cầu HS kể theo nhóm.
* Kể trước lớp
+ Thi kể chuyện trước lớp
- GV cho HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
. Gv dán lên bảng YC đánh giá bài K.C
. Mỗi hs kể đều nói ý nghĩa c. chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp.
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại c.chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Dặn dò cho hs chuẩn bị trước cho tiết KC tuần...
- HS lên kể chuyện và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- HS theo dõi.
- HS ghi tên các nhân vật
- Một số hs nối tiếp kể.
+ HS K.C trong nhóm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
. Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
	Nd truyện có hay không?
	Cách K.C thế nào?
	Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
. Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
Thể dụcMôn thể thao tự chọn- Trò chơi "Dẫn bóng"
I.Mục tiêu :
OÂn phaựt caàu vaứ chuyeàn cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 Chơi trò chơi “Dẫn búng”. Yêu cầu biết cách chơI và tham gia chơi tương đối chủ động.
Lấy chứng cứ cho NX 9.2 và 8.3
II Địa điểm,phương tiện :
_Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi , sân đá cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
* Giậm chân tại chỗ.
* Xoay các khớp.
* Trò chơi khởi động 
2. Phần cơ bản:
a) Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân
-Tổ chức ôn theo nhóm.
- Tổ chức thi đấu giữa các nhóm
b) Trò chơi 
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GVtổchức cho HS cho HS chơi trò chơi
GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
Định Lượng
6-10’
1-2’
2-3’
1-2,
18-22’
10-12’
7-8’
2-3’
Phướng pháp
Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Ôn theo nhóm.
- Thi đấu giữa các nhóm.
- Tập hợp theo đội hình chơi.(Vòng tròn )
HS lắng nghe 
HS quan sát ,theo dõi ban chơ trò chơi
HS tham gia chơi trò chơi 
- 
HS thả lỏng ,lắng nghe GV nhận xét 
HS đi hàng đôi vào lớp 
Địa lớ Địa lớ địa phương ( tiết 2)
I Mục tiêu
	 - Hưng Yên có số dân không nhiều ngưng mật độ dân số vào loại cao so với cả nước. Nhờ thực hiện chính sách dân số nên hiện nay tỉ lệ tăng tự nhiên đang giảm dần tới mức ổn định.
	- Nắm được cơ cấu các nền kinh tế của tỉnh ta.
II. Chuẩn bị
	 Phiếu học tập
III. Nội dung - Phương pháp
A. Kiểm tra
 Nêu một số đặc điểm tự nhiên của tỉnh ta.
B. Bài mới
1. Dân cư
- GV phát phiếu , yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu.
- Gọi HS trình bày.
- Kết luận.
2. Kinh tế
-Tổ chức trao đổi cặp về các nghành kinh tế chủ yếu đang phát triển ở tỉnh ta và các sản phẩm chủ yếu.
-Gọi HS báo cáo.
- GV chót ý
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhấn mạnh các nền kinh tế và sản phẩm
-2HS nêu
- Thảo luận
+ Số dân: loại trung bình so với cả nước.
+ Mật độ: cao
+ Gia tăng: đã giảm dần tới mức ổn định.
+ Phân bố : khá đồng đều , tỉ lệ dân thành thị thấp.
-Đại diện báo cáo.
- Trao đổi cặp
+ Trồng trọt
+ Chăn nuôi
+ Công nghiệp
+ Thủ công nghiệp
- Mỗi cặp trình bày về một nghành
- HS khác bổ sung
- HS hệ thống bằng sơ đồ

Tài liệu đính kèm:

  • docT32L5THUY.doc