Toán
LUYỆN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các phép tính về cộng, trừ
- Rèn cho học sinh kĩ năng tinh toán nhanh chính xác.
- Biết cách giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức:
II Kiểm tra:
III. Bài mới: Giới thiệu
Tuần:32 Ngày soạn:19/04/10 Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 Toán Luyện tập về đo độ dài A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các phép tính về cộng, trừ - Rèn cho học sinh kĩ năng tinh toán nhanh chính xác. - Biết cách giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. B. Các hoạt động dạy học. I Tổ chức: II Kiểm tra: III. Bài mới: Giới thiệu * HD hs luyện tập +Bài1(VBT) Tính: a. b. c.895,72 + 402,68- 634,87 + Bài2(VBT)Tính Bằng cách thuận tiện nhất? a. b. 98,54 –(41,82 – 35,72) +Bài3(VBT) Một trường Tiểu học có 5/8 là học sinh khá1/5 là học sinh giỏi còn lại là học sinh trunh bình a. Số hs trung bình chieems bao nhiêu %? b. Nếu trường đó có 400 hs thì có baop nhiêu hs trung bình? - HS thực hiện a. b. c.895,72 + 402,68- 634,87 = 1298,40 – 634,87 = 663,53 - HS thực hiện và chữa bài a. = b. 98,54 –(41,82 – 35,72) = 98,54-6,10 = 92,54 -HS thực hiện và chữa bài. Bài giải Số hs khá và giỏi chiếm số phần là: Số TB khá và giỏi chiếm số phần là: Nếu số học sinh là 400 thì số học sinh TB là: 400 : 100 x 0,175 = 7 (học sinh) Đáp số: 0,175% ; 7 học sinh 4. Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Luyện tập thường xuyên _______________________________________ Tiếng việt (luyện viết) Bầm ơi I. Mục đích yêu cầu: - nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được bài tập 2,3 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức, đơn vị III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: + Bài 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. - Nêu yêu cầu bài. - Nhắc học sinh chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - Học sinh gấp SGK. - Giáo viên chấm, chữa bài, nêu nhận xét. + Bài 2: Làm phiếu học tập bài 2. Tên cơ quan, đơn vị a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết. c) Công ti dầu khí Biển Đông. - Từ ví dụ trên học sinh đi đến kết luận. + Bài3: Làm vở. - Gọi 2 học sinh lên sửa lại. - Nhận xét. - 4 học sinh đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu) - 1 số khác xung phong đọc thuộc lòng bài thơ. + Lâm thâm, lội dưới bùn, - Nhớ viết. - Phát phiếu cho các nhóm. Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba Trường Trường Công Ty Tiểu học Trung học Dầu khí Bế Văn Đàn Đoàn kết Biển Đông - Đọc yêu cầu bài 3. a) Nhà hát Tuổi Trẻ. b) Nhà xuất bản Giáo dục. c) Trường Mầm non Sao Mai. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________________ Ngày soạn:20/04/10 Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2010 Toán Luyện tập về phèp nhân A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh phép tính nhân. - Rèn cho học sinh kĩ năng tinh toán nhanh chính xác. - Biết cách giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. B. Các hoạt động dạy học. I Tổ chức: II Kiểm tra: III. Bài mới: Giới thiệu * HD hs luyện tập +Bài1(VBT) Tính: a. 7285 35,48 x 302 x 4,5 21,63 x 2,04 ; 92,05 x 0,05 b. c. + Bài2(VBT)Tính nhẩm a. 25,35 x 10 2,35 x 0,1 472,54 x 100 472,54 x 0,01 b.62,8 x 100 62,8 x 0,01 99 x 10 x 0,01 172,56 x 100 x 0,01 +Bài3(VBT) Một ô tô và một xe máy đI ngược chiều nhau sau một giời 30 phút tyhì ôtô và xe máy gặp nhau. Biết ôtô đI với vận tốc 44,5km/giờ, xe máy đi với vận tốc 35,5 km/giờ. Hỏi qũng đường đI được dài ?.. km? - HS thực hiện a. 7285 35,48 x 302 x 4,5 2200070 195,66 21,63 x 2,04 = 44,1252 92,05 x 0,05 = 4,6025 b. c. = - HS nhẩm và đọc kết quả -HS thực hiện và chữa bài. Bài giải Đổi 1giờ 30 phút= 1,5 giờ Quãng đường ôtô đi là: 44,5 x 1,5 = 66,75 (km ) Quãng đường xe máy đi là: 35,5 x 1,5 = 53,25 ( km ) Quãng đường di được là: 66,75 + 53,25 = 120 (km) Đáp số: 120 km 4. Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Luyện tập thường xuyên _______________________________________ Hoàn thiện các tiết học trong ngày _______________________________________________________________________ Ngày soạn:21/04/10 Thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2010 Tiếng Việt ( Luyện từ và câu) ôn tập về dấu câu I. Mục đích, yêu cầu: -Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Đồ dùng dạy học: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bức thư đầu, trả lời. ? Bức thư đầu là của ai? - Kiểm tra và gọi 1 học sinh đọc bức thư thứ 2, trả lời. ? Bức thư thứ hai là của ai? - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Bài 2: - Giáo viên phát phiếu cho học sinh. 1. Vào giờ ra chơi, sân trờng rất nhộn nhịp. 2. Lớp 5A, lớp 5B chơi nhảy dây. 3. Các trò chơi diễn ra rất nhộn nhịp, tấp nập. 4. Ngoài sân, các bạn nam kéo co rất hào hứng. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Là của anh chàng đang tập viết văn. Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Lô. - Học sinh đọc thầm lại mẩu chuyện vui để điền dấu chấm và dấu phảy vào chỗ thích hợp trong 2 bức thư. - Học sinh dọc phần bài làm của mình. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Viết đoạn văn của mình trên nháp. - Trao đổi trong nhóm v tác dụng của từng dấu phảy trong đoạn văn. - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. - Ngăn cách giữa 2 chủ ngữ. - Ngăn cách giữa 2 vị ngữ. - Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. ____________________________________________________ Toán Luyện tập về phèp chia A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh phép tính chia. - Rèn cho học sinh kĩ năng tinh toán nhanh chính xác. - Biết cách giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán. B. Các hoạt động dạy học. I Tổ chức: II Kiểm tra: III. Bài mới: Giới thiệu * HD hs luyện tập +Bài1(VBT) Tính: a. 351 54 8,46 3,6 204,48 48 b. c. + Bài2(VBT)Tính nhẩm a. 52 x 10; 52 x 0,1 0,47 x 0,1 0,05 x 0,1 87 x 0,01 87 x 100 54 x 0,01 42 x 0,01 15 : 0,25 18 :0,5 32 : 0,25 24 :0,5 +Bài3Tính bằng hai cách a. b.0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 - HS thực hiện a. 351 54 8,46 3,6 6,5 2,35 204,48 48 4,26 b. c. = - HS nhẩm và đọc kết quả -HS thực hiện và chữa bài. Cách1: a. Cách2: b. C1: (0,9 + 1,05) : 0,25 = 1,95 : 0,25 = 7,8 C2: 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = 4,2 + 3,6 = 7,8 4. Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Luyện tập thường xuyên _______________________________________________________________________ Ngày soạn:22/04/10 Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2010 Tiếng Việt ( tập làm văn) Luyện tập về tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu: - Lập dàn ý của bài văn tả cảnh. - Trình bày miệng dàn ý bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ và bảng phụ lập dàn ý. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: + Chọn đề bài + Lập dàn ý: - Giáo viên nhắc: Dàn ý học sinh cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, nhng ý phải là của mình thể hiện sự quan sát riêng. Bài 2: - Giáo viên dán một dàn ý lên bảng. - Học sinh đọc nội dung bài. - Học sinh chọn một đề em đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc. - Học sinh nêu đề bài các em chọn - Học sinh đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. - Học sinh viết nhanh dàn ý trình bày trên bảng. + Lớp nhận xét và bổ sung. - Đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh trình bày miệng trong nhóm. - Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trước lớp. - Lớp nhận xét bình chọn dàn ý hay nhất. - Học sinh phân tích và nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết một bài văn tả cảnh. _____________________________________________________ Hoàn thiện các tiết học trong ngày _____________________________________________________________________ Đã duyệt, ngày 26 tháng 04 năm 2010 BGH Đinh Văn Nga
Tài liệu đính kèm: