Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

  - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)

 

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 32
 Ngµy so¹n: 13/4/2011 
	 Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 18/4/2011
TiÕt 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập đọc: 	 ÚT VỊNH
I.MôC TI£U: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
T.gian
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25phót
2 phót
18phót
5 phót
5 phót
5 phót
 A/Bài cũ:	
- Nêu những từ ngữ thể hiện tình cảm của mẹ đối với con?
- GV nhận xét, ghi điểm	
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
a, Luyện đọc:
- Bài chia làm mấy đoạn? 
- Hướng dẫn H luyện đọc từ khó.
- Giúp H giải nghĩa một số từ khó.
- Theo dõi và giúp đỡ những em đọc còn yếu
*Đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:	
- Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm qua thường có sự cố gì?	
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giừ gìn an toàn đường sắt?
- Khi nghe thấy còi tàu vang lên Út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì?
- Em học tập được gì ở Út Vịnh ?
- GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa của bài.
- GV bổ sung, ghi bảng.
c, Luyện đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 
tiêu biểu. (GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng)
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- H đọc thuộc lòng bài Bầm ơi
1 - 2 H khá giỏi đọc toàn bài.
- Bài chia làm 4 đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu đến “lên tàu”
Đoạn 2: Tiếp đó đến “vậy nữa”
Đoạn 3: Tiếp đến “tàu hỏa đến”
Đoạn 4: Phần còn lại
*4 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. Kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
*H luyện đọc theo cặp.
1 H đọc toàn bài.
H đọc thầm đoạn 1 và nêu được: 
- Lúc thì có tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn.....
H đọc to đoạn 2
 - Út Vịnh thuyết phục các bạn không 
chạy trên đường sắt tham gia các 
phong trào....
- Thấy hai bạn ngồi chơi thẻ trên 
đường tàu
- Ý thức trách nhiệm tôn trọng luật 
giao thông
* Nêu nội dung bài: Ca ngợi út Vịnh có ý thức là một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- 4 H nối tiếp nhau đọc diễn cảm 
Bài văn.
- H luyện đọc đoạn tiêu biểu. Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 em nêu lại nội dung bài.
- Về nhà luyện đọc lại bài.
- Xem trước bài: Những cánh buồm
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP
I.MôC TI£U: Giúp H: - Biết thực hành phép chia.
 - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
 - Tỉ số phần trăm của hai số
 *Bài tập cần làm: Bài 1(a,b dòng 1); 2 (cột 1, 2); 3.
II. §å dïng d¹y häc: - Bảng nhóm để H làm bài tập.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
T.gian
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25phót
2 phót
23phót
5 phót
6 phót
5 phót
3 phót
3 phót
A/Bài cũ: Tính:
 351 : 54 = ; 8,46 : 3,6 = ; 
Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2,Thực hành: 
Bài 1: Tính	
; 72 : 45 = ; 281,6 : 8 = ;
 15 : 50 = ; 912,8 : 28 = 
- GV nhận xét, chữa bài 
Bài 2: Tính nhẩm	
- Bổ sung chỉnh sửa
Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu)
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: (Nếu còn thời gian hướng dẫn làm ở nhà)
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.	
- 351 : 54 = 6,5 ; 8,46 : 3,6 = 2,35 
H nêu yêu cầu
H làm bài cá nhân vào bảng con
2 em lên bảng làm
72 : 45 = 1,6 ; 281,6 : 8 = 35,2.
15 : 50 = 0,3 ; 912,8 : 28 = 32,6
- H nhận xét
H đọc yêu cầu.
H nhẩm rồi nêu kết quả
3,5 : 0,1 = 35 ; 6,2 : 0,1 = 62
72 : 0,01 = 7200 ; 9,4: 0,1 = 94
8,4: 0,01 = 840 ; 5,5: 0,01 = 550
H khác nhận xét
- H nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng viết
3:4 = 0,75 ; 1:2 = 0,5
7:5 = 1,4 ; 7:4 = 1,75
H đọc bài toán
 - Theo dõi tìm ra cách giải
- Chuẩn bị cho bài sau.	
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Thể dục: (Giáo viên chuyên trách dạy) 
.........................– & ˜......................
Tiết 5: Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I.MôC TI£U: - H biết được một số di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh Quảng Trị. Giá trị cao quý của các di tích lịch sử.
- Giáo dục truyền thống cách mạng và ý thức bảo vệ. Giữ gìn vệ sinh và tôn tạo các di tích lịch sử của quê hương Lao Bảo - Quảng Trị.
II. §å dïng d¹y häc: 	Tài liệu về lịch sử - địa lí Quảng Trị
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
T.gian
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
25phót
2 phót
5 phót
8 phót
8 phót
3 phót
A/Bài cũ:
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về di tích lịch sử địa phương:
- Theo dõi, bổ sung
Hoạt động 2: 
- Phát tài liệu pho tô và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
+ Di tích lịch sử nằm ở đâu? 
+Có những sự kiện lịch sử tiêu biểu nào gắn với di tích lịch sử đó? Được nhà nước xếp hạng vào thời gian nào? Em đã từng đến đó chưa?
- Các em cần làm gì để bảo vệ tôn tạo các di tích lịch sử đó?
Hoạt động 3: Kể về một di tích lịch sử mà em biết
- Em đã làm gì với di tích lịch sử đó?
- Nhận xét tuyên dương, khen ngợi
C/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
*Làm việc cá nhân
- H nối tiếp nhau kể tên các di tích lịch sử địa phương mà em biết.
*Hoạt động nhóm 4
- Các nhóm giới thiệu trước lớp lần lượt về những điều đã tìm hiểu và những điều em biết về một di tích văn hoá.
- Đại diện các nhóm trình bày
Các di tích lịch sử ở Quảng Trị là cầu Hiền Lương, Thành cổ Quảng Trị, Chiến khu Ba Lòng, Sân bay Tà Cơn, căn cứ địa Làng Vâ, Nhà đày Lao Bảo,..Đây là sự hội tụ của “nổi đau chiến tranh”, là sự kết tinh của giá trị nhân bản, sáng tạo, anh dũng, kiên cường và lạc quan cách mạng của nhân dân ta trên mãnh đất Quảng Trị.
- Các em cần có ý thức bảo vệ tôn tạo các di tích lịch sử cho mọi thế hệ sau, đồng thời tự hào về lịch sử địa phương
Ghi nhớ và tỏ lòng thành kính đối với truyền thống quê hương
*Làm việc cả lớp
- H liên hệ thực tế bản thân
- H tìm hiểu về các di tích lịch sử của huyện nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
.........................– & ˜......................
 Ngµy so¹n: 14/4/2011 
	 Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 19/4/2011
Tiết 1: Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I.MôC TI£U: 	- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn(BT1)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của H trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2)
II. §å dïng d¹y häc: - Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy
Một vài tờ giấy để làm bài tập 2.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
T.gian
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25phót
2 phót
23phót
6 phót
15phót
3 phót
A/Bài cũ: 
- Nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn sau: Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Bức thư đầu là của ai?
- Bức thư thứ hai là của ai?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài 2: 
- Nhận xét, bổ sung và khen những em
 viết hay
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
H nêu tác dụng của dấu 
phẩy trong từng câu.
- Dấu phẩy trong đoạn văn đó có tác dụng: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
H đọc yêu cầu và đọc luôn 2 bức thư
Cả lớp theo dõi trong SGK.	
H dựa vào nội dung của từng bức
 thư và trả lời.
- Là anh chàng đang tập viết văn
- Là thư trả lời của Bớc- na-sô
- H đọc thầm lại mẫu chuyện vui 
“Dấu chấm, dấu phẩy”
*Trao đổi theo cặp đôi
- Các cặp trao đổi. Sau đó trình bày 
miệng. 
Lớp nhận xét
H đọc yêu cầu.
*Làm việc cá nhân
- H làm bài vào vở. Viết một đoạn 
văn ngắn khoảng 5 câu có sử dụng 
dấu chấm, dấu phẩy.
Trình bày nối tiếp đoạn văn của 
mình cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Bình chọn bạn có đoạn văn hay, sử dụng đúng dấu.
H khác nhận xét
- Xem lại kiến thức về dấu hai chấm,
chuẩn bị cho bài ôn tập.
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I.MôC TI£U: Giúp H ôn tập, củng cố về:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 *Bài tập cần làm: Bài 1(c,d); 2; 3
II. §å dïng d¹y häc: - Bảng nhóm để H làm bài tập.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
T.gian
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25phót
2 phót
23phót
5 phót
6 phót
6 phót
3 phót
2 phót
A/Bài cũ: 
- Tính tỉ số phần trăm của hai số:
 40 và 100 ; 600 và 400 ;
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Thực hành: 
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm.
a) 2 và 5 b) 2 và 3 
c) 3,2 và 4 d) 7,2 và 3,2 
- GV nhận xét, kết luận 
Bài 2: Tính
a) 2,5% + 10,34% = 
b) 56,9% - 34,25% = 
c) 100% - 235 - 47,5% = 
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: 
- GV kết luận.
Bài 4: (Nếu còn thời gian, hướng dẫn làm ở nhà)
- GV cùng H phân tích bài toán.
- Hướng dẫn, gợi ý tìm cách giải 
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- 40 : 100 = 0,4 x 100 = 40%
- 600: 400 = 1,5 x 100 = 150%
-H Nêu cách tính
H nêu yêu cầu
H nhắc lại quy tắc tính tỉ số phần trăm của hai số.
*Làm bài cá nhân
- Làm vào bảng con
2 H chữa bài trên bảng
a) 2 và 5 2: 5 = 0,4 = 40%
b) 2 và 3 2: 3 = 0,66 = 66%
c) 3,2 và 4 3,2: 4 = 0,8 = 80%
d) 7,2 và 3,2 7,2: 3,2 = 2,25 = 225%
H đọc yêu cầu
H làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
a) 2,5% + 10,34% = 12,84%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) 100% - 235 - 47,5% = 29,5% 
- H đọc bài toán và tự tóm tắt rồi giải
- 1 em lên bảng giải
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích trồng cây cà phê là: 480: 320 = 1,5
1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất cây cà phê và cây cao su là:
320 : 480 = 0,6666
0,6666..= 66,66%
Đáp số: a) 150% ; b) 66,66%
H khác nhận xét
H đọc bài toán nối tiếp
*Trao đổi theo cặp
- Tìm phương pháp giải
- Nắm vững các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho bài sau .
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Kể chuyện: NHÀ VÔ ĐỊCH
I.MôC TI£U: - Rèn kỹ năng nói.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đàu kể lại được tòn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. §å dïng d¹y häc: - Một số tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK. 
Bảng lớp viết sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
T.gian
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25phót
2 phót
7 phót
14phót
3 phót
A/Bài c ... 0 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn HCN là:
120 x 80 = 9600 (m2)
9600 m = 0,96 ha
Đáp số : a) 400 m b) 0,96 ha
H đọc bài toán
*Trao đổi theo cặp
- Theo dõi và nêu cách giải
*Làm bài cá nhân
Làm bài vào vở
H nhận xét.
a) Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông AOC có thể tính được theo cạnh
b) Diện tích tô màu của hình tròn bằng diện tích của hình vuông ABCD	
- Chuẩn bị cho bài sau.
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: Địa lí: ĐỊA LÍ QUẢNG TRỊ: DÂN SỐ - DÂN TỘC 
 QUẢNG TRỊ
I.MôC TI£U: Học xong bài này, giúp H biết:
- Dân số và tốc độ phát triển dân số ở Quảng Trị. Các dân tốc anh em trên tỉnh Quảng Trị.
- Giáo dục cho H tình đoàn kết hoà đồng với các dân tộc tiểu số trên địa phương, đồng thời có ý thức trong việc việc tuyên truyền thực hiện KHHGĐ.
II. §å dïng d¹y häc: 
Tài liệu lịch sử - địa lí địa phương tỉnh Quảng Trị.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
T.gian
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25phót
2 phót
23phót
3 phót
A/Bài cũ: 
- Nêu một số đặc điểm, điều kiện tự nhiên của địa phương mình?
- GV nhận xét, ghi điểm
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Trên địa bàn em sinh sống có bao nhiêu dân tộc? Đó là dân tộc nào?
+ Theo số liệu thống kê ngày 1-4-1999QT có 573331 người, bình quân mỗi năm tăng 11459 người. Tốc độ tăng 2,23%
Trong đó: Nam 282086 người chiếm 49,2%
 Nữ: 291245 người chiếm 50,8%
- Kể tên các dân tộc sinh sống trên đất QT?
- Em làm gì để xây dựng mối đoàn kết giữa các dân tộc anh em?
- Chúng ta cần làm gì để góp phần hạn chế dân số tăng nhanh như hiện nay?
C/Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Đặc điểm địa hình của tỉnh Quảng Trị là chủ yếu đồi núi, khí hậu nóng, chịu ảnh hưởng khí hậu nước bạn Lào, tháng 5 có gió nam lào (hanh nóng)....
- Có dân tộc Vân Kiều, dân tộc Kinh nhưng nhiều nhất vẫn là dân tộc Kinh.
- Lắng nghe
- Dân tộc Kinh, Vân Kiều, Pa Cô
- H trao đổi, thảo luận về những thông tin được cung cấp, từ đó thấy được việc cần hạn chế sự gia tăng dân số
- Dân số QT thấp hơn so với các tỉnh thành khác nhưng tốc độ phát triển nhanh. Dân số phân cư không đồng đều. Cơ cấu dân số trẻ, độ tuổi tử 0 đến 59 chiếm 90,92%, dưới 15 tuổi chiếm 37,87%. Người già 60 tuổi trở lên chỉ chiến 9,08%.
- Các em biết thương yêu giúp đỡ các bạn dân tộc tiểu số. 
- Tuyên truyền vận động bố mẹ, người thân thực hiện kế hoạch hoá gia đình, không sinh con thứ 3, mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con là đủ.
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập cuối năm.
 .........................– & ˜......................
 Ngµy so¹n: 19/4/2011 
	 Ngµy gi¶ng: Thø sáu ngµy 22/4/2011
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP
I.MôC TI£U: Giúp H: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học
 - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4
II. §å dïng d¹y häc: - H: Bảng con.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
T.gian
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25phót
2 phót
23phót
7 phót
6 phót
3 phót
3 phót
A/Bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Thực hành: 
Bài 1:	
- Hướng dẫn phân tích, tổng hợp bài toán	
- Tỉ lệ cho biết gì?
- Muốn tính số đo trên thực tế khi biết số đo tỉ lệ bản đồ ta làm thế nào?
-GV nhận xét, kết luận 
Bài 2: 
Hướng dẫn H từ chu vi hình vuông, tính được cạnh hình vuông, rồi tính được diện tích hình vuông.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
Bài 3: (Nếu còn thời gian hướng dẫn làm ở nhà)
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?	
- Hướng dẫn tìm ra cách giải
Bài 4:
- Theo dõi giúp đỡ
- GV nhận xét, chữa bài 
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- H nhắc lại quy tắc tính diện tích một số hình đã học.
H nêu yêu cầu nối tiếp
- H nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
- Cho biết chều dài sân bóng trên bản đồ là 1cm thì ngoài thực tế chiều dài sân bóng là 1000cm.
- Ta lấy số đó nhân với số đo tỉ lệ bản đồ.
Bài giải
Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110 m
Chiều rộng sân bóng là:
9 x 1000 = 9000(cm)
9000cm = 90 m
Chu vi sân bóng là:
( 110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m)
 Đáp số: 9900 m
HS đọc bài toán
H nhắc lại cách tính chiều cao của hình thang
H làm bài vào vở 
2H làm bài vào giấy khổ to.
H trình bày.
H khác nhận xét
- H đọc yêu cầu bài toán
- H tóm tắt bài toán lên bảng
- Thảo luận tìm ra cách giải: Trước tiên tính chiều rộng thữa ruộng. Sau đó tính diện tích rồi tính số thóc thu hoạch (Giải ở nhà)
- H đọc yêu cầu
*Làm bài cá nhân
Đọc kĩ bài toán rồi giải vào vở
- 1 em chữa bài, lớp nhận xét
- Ghi nhớ quy tắc tính chu vi và diện tích của một số hình đã học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 2: Tập làm văn 	 TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I.MôC TI£U: - H viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. Diến đạt trôi chảy, logic, hấp dẫn, sinh động.
 - Biết cách trình bài bài văn đầy đủ 3 phần. Có sáng tạo trong quá trình viết.
II. §å dïng d¹y häc: - Bảng lớp viết 4 đề văn.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
T.gian
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25phót
2 phót
23phót
5 phót
18phót
3 phót
A/Bài cũ: 
- Nhận xét, kết luận.
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1:	
- GV ghi 4 đề bài lên bảng
- Hướng dẫn chọn một trong 4 đề để viết.
- Nhắc một số điểm cần lưu ý trước khi làm bài. Có thể viết vào vở nháp trước rồi sau đó viết lại vào vở.
+Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
+Cách viết mỗi phần như thế nào?...
+Chọn cách viết cho phần “mở bài”, phần “kết bài”
3.Thực hành viết văn:
- Theo dõi giúp đỡ
- Thu bài
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
H trình bày một dàn ý của một bài văn tả cảnh mà em đã đọc hoặc đã viết trong tiết trước.
- H đọc nối tiếp 4 đề bài 
- Tự mình chọn đề thích hợp để viết
Lắng nghe
- Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm 4 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Tự chọn cách viết
H viết bài vào vở.	
- Viết xong đọc lại toàn bài soát lỗi trước khi nộp bài.
- Chuẩn bị cho tiết TLVsau.	
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Khoa học: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI 
 VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I.MôC TI£U: Sau bài học, H biết:
- Biết nêu ví dụ môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
*TH GDBV MT:
II. §å dïng d¹y häc: - Hình trang 132 SGK.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
T.gian
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25phót
2 phót
10phót
9 phót
5 phót
 A/Bài cũ:	
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên
 mà bạn biết?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát 
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho 
con người những gì?
- Môi trường tiếp nhận những chất thải 
gì từ môi trường?
- Theo dõi giúp đỡ
- Tích hợp GDBVMT: Để bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên em cần làm gì?
Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Điều gì xãy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
C/Củng cố, dặn dò: 
.- Nhận xét giờ học.
- Tài nguyên thiên nhiên là những cỉa cải sẵn có trong môi trường tự nhiên.
-Tài nguyên nước, tài nguyên vàng, than đá, dầu khí,...
*Hoạt động nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm 
mình quan sát hình trang 132 để 
thảo luận và ghi vào phiếu học tập 
Các nhóm khác nhận xét.
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: 
+ Thức ăn nước uống, khí thở, 
 nơi làm việc, nơi vui chơi 
giải trí....
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu
(quặng kim loại, than đá, dầu mỏ 
năng lượng mặt trời...)
Môi trường còn là tiếp nhận những 
chất thải trong sinh hoạt, trong quá 
trình sản xuất và các hoạt động khác của con người.
- Em cần giữ gìn nguồn tài nguyên nước, biết tiết kiệm nước. Giữ gìn không khí trong lành bằng những việc làm như: Không làm ô nhiễm môi trường nước, không khí,...
H tiến hành chơi.
- Các nhóm thi đua nhau liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
H nhận xét
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm.....
 - Xem trước bài sau.
Tiết 4: Âm nhạc: (Giáo viên chuyên trách dạy)
 .........................– & ˜......................
TiÕt 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP
I.MôC TI£U: - H nhËn ra nh÷ng ­u ®iÓm, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để có hướng sửa chữa.
- Khen th­ëng, ®éng viªn nh÷ng em cã thµnh tÝch trong häc tËp vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
- Phæ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn tới và giao nhiÖm vô tuần sau cho từng tổ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 *Lớp trưởng đánh giá lại mọi hoạt động của lớp trong tuần
Lần lượt các tổ trưởng của các tổ lên đánh giá những hoạt động của tổ mình trong tuần đồng thời có khen, tuyên dương những bạn có thành tích xuất sắc. Bên cạnh đó nhắc nhở một số bạn có hành vi chây lười trong học tập....
GV đánh giá tổng quát mọi hoạt động chung trong tuần của lớp:
1. Về học tập: 
 a) Sĩ số: 
 - Sĩ số chưa đảm bảo. Ngày thứ hai nghie học 5 bạn: Noi, Hội, Hia, Màn, Chăng. Tham gia tốt hoạt động 15 phút đầu giờ. Nề nếp trong lớp học chưa tốt, cụ thể: trong lớp còn nói chuyện riêng, một số em chưa tập trung nghe giảng.
 b) Học tập: - Lớp học khá sôi nổi, nhiều em đã có ý thức xây dựng bài tốt. Ghi chép đầy đủ - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu. 
c) Hoạt động khác: - Tình trạng ăn quà vặt đã giảm sút, đồng phục đúng qui định. 
- Vệ sinh khuôn viên trường lớp sạch đẹp.
- Tổ 1 trực nhật lớp sạch sẽ.
d) Tuyên dương: 
 - Về học tập: Một số em đã có tinh thần và ý thức xây dựng bài tốt hăng say phát biểu xây dưng bài, nắm và hiểu bài. 
- Vệ sinh cá nhân khá tốt. Tổ trực làm tốt công tác vệ sinh quét dọn và lau chùi cửa kính sạch sẽ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục phụ đạo em: Nhăng, Chăng, Linh, Than vào buổi chiều thứ hai hằng tuần, tại văn phòng. 
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì 2
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp lớp học.
 - Tham gia tốt các hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc báo Đội, đọc truyện tranh, ôn bài cũ. 
- Vệ sinh lớp học, khuôn viên trường lớp sạch sẽ. Tiếp tục chăm sóc bồn hoa. Trang trí lớp học.
.........................– & ˜......................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc