Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 (tiết 13)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 (tiết 13)

 I. MỤC TIÊU:

 Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.

 Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.

- HS laứm baứi taọp 2, 3 – caực baứi taọp coứn laùi HS khaự gioỷi laứm.

II. CHUAÅN Bề:

Baỷng phuù ghi toựm taột nhử SGK, moõ hỡnh hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 (tiết 13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33:
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011.
toán
Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình
 I. Mục tiêu: 
 Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 
 Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- HS laứm baứi taọp 2, 3 – caực baứi taọp coứn laùi HS khaự gioỷi laứm.
II. CHUAÅN Bề: 
Baỷng phuù ghi toựm taột nhử SGK, moõ hỡnh hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng.
 iII. Các hoạt động dạy học: 
Bài cũ:
Neõu quy taộc coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh thang ?
Neõu caựch tớnh chieàu cao, toồng 2 ủaựy cuỷa hỡnh thang 
Giaỷi baứi taọp 4 
Gv nhaọn xeựt, ghi ủieồm 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn cách tính diện tích, thể tích các hình
 - HS nêu công thức khái quát về tính diện tích và thể tính.
 - GV ghi lên bảng
 - Y/c sinh nêu cách tính diện tích, thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 2: GV cho HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS cách làm. HS làm bài vào vở,gọi HS lên bảng chữa bài.
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 x 10 x10 = 1000 ( cm3)
b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình lập phương . Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Bài 3: Yêu cầu học sinh tính thể tích bể nước. Sau đó tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể. 
Bài giải:
Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3).
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số:6 giờ.
Bài 1 :(nếu còn thời gian cho HS làm thêm). Yêu cầu học sinh tính được diện tích cần quét vôi (bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa). Cụ thể. 
S xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
S trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m2)
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
(Trích)
I- Mục TIÊU
- Biết đọc bài văn rõ ràng và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II – chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc. 
iii- các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. 
 - GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21)- giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật . 
 - HS luyện đọc theo cặp.
 	 - Một, hai HS đọc cả bài .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Đọc thầm các điều luật và cho biết :
 -Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?(HS đọc lướt từng điều luật trả lời: điều 15, 16, 17)
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên(điều 15, 16, 17) . (GV nhắc HS cần đặt tên thật ngắn gọn, nói rõ nội dung chính của mỗi điều. HS phát biểu ý kiến. - GV chốt ý kiến đúng :
 Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
 ĐIều 16: Quyền học tập của trẻ em.
 Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.)
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?(Điều 21)
- Nêu những bồn phận của trẻ em được quy định trong luật (HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21)
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?(HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ bản thân, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét, khen ngợi những HS liên hệ chân thành. VD: trong 5 bồn phận đã nêu, tôi tự thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận thứ nhất và bổn phận thứ ba. ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng, hiểu thảo với ông bà, cha mẹ. Tôi đã biết giúp đỡ mẹ nấu cơm, trông em. Ơ trường, tôi kính trọng, nghe lời thầy cô giáo. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, giúp đỡ các em nhỏ. Riêng bổn phận thứ hai, tôi thực hiện chưa thật tốt. Chữ viết của tôi còn xấu, điểm môn Toán chưa cao do tôi chưa thật sự cố gắng trong học tập)
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đúng với giọng 
đọc một văn bản luật.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1 - 2 - 3 của điều 21. Chú ý đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm).
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung bài tập đọc
- GV nhận xét tiết học ; nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.
chính tả
Nghe – viết: trong lời mẹ hát 
I- Mục TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
II – chuẩn bị: Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Một HS đọc cho 2-3 HS viết lên bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị ở BT2, 3 (tiết Chính tả trước)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết 
- GV đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? (Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời của trẻ)
- HS đọc thầm lại bài thơ. luyện viết trên giấy nháp : ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru,
- HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+ HS 1đọc phần lệnh và đoạn văn.
+ HS 2 đọc phần chú giải từ khó sau bài (công ước, đặc trách, nhân quyền, tổ chức phi chính phủ, Đại hội đồng Liên hợp quốc, phê chuẩn)
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Công ước về quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: Đoạn văn nói điều gì?(Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em. Quá trình soạn thảo Công ước diễn ra 10 năm. Công ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiên của 
Châu á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em.)
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị (Tên các cơ quan, tổ chức và đơn vị được viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.). 
- HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích từng tên thành bộ phận (đánh dấu gạch chéo), nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. 
- HS làm bài trên bảng lớp, trình bày nhận xét về cách viết hoa từng tên cơ quan, tổ chức. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng nhất:
Phân tích tên thành các bộ phận
Liên hợp quốc
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc
Tổ chức / Lao động/ Quốc tế
Tổ chức / Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em
Liên minh / Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em
Tổ chức / Ân xã / Quốc tế
Tổ chức / Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển
Đại hội đồng/ Liên hợp quốc
Cách viết hoa
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước ngoài (Thuỵ Điển- phiên âm theo âm Hán Việt)- viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó (viết như tên riêng Việt Nam)
*Chú ý : Các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) tuy đứng đầu một bộ phận cấu tạo tên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em; chú ý học thuộc bài thơ Sang năm con lên bảy cho tiết chính tả tuần 34.
khoa học
tác động của con người đến môi trường rừng
i. mục tiêu
 	- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
 	 - Nêu tác hại của việc phá rừng.
* KNS: - Kỹ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng.
- Kỹ năng phê phán, bình luận phù hợp khhi thấy môi trường rừng bị hủy hoại.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng.
ii. chuẩn bị: Hình trang 134, 135 SGK.
 - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
iii. Hoạt động dạy – học
Bài cũ: “ Vai troứ cuỷa moõi trửụứng tửù nhieõn ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi”
 -Moõi trửụứng tửù nhieõn cung caỏp cho con ngửụứi nhửừng gỡ?
 -Moõi trửụứng tửù nhieõn nhaọn tửứ caực hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứi nhửừng gỡ?
 - Nhaọn xeựt, ghi ủieồm 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Bước 1: HS làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134,135 SGK để trả lời các câu hỏi:
 Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ?
 Câu 2. Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
 Lưu ý: Nếu các nhóm sưu tầm được tranh ảnh hay bài báo về nạn phá rừng thì nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp lại để trưng bày trước lớp.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Dưới đây là gợi ý :
Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ?
- Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
- Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt ( Làm củi, đốt than,..)
- Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
Câu 2. Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
 Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp thảo luận:
Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
Kết luận : 	Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá : Đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường...
Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 Các nhóm thảo luận câu hỏi :
-Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,..)
 Lưu ý: HS có thể quan sát các hình 5,6 trang 135 SGK, đồng thời tham khảo các thông tin sưu tầm được để trả lời câu hỏi trên.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận : Hậu quả của việc phá rừng:
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủ và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học: 
- GV dặn HS tiếp tục sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng và h ...  phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thăng, đất nước được thống nhất.
II- chuẩn bị:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập).
- Phiếu học tập.
iii. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
- GV chốt lại yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
(GV có thể sử dụng kết quả các bài ôn tập 11, 18, 29)
Sau đó tổ chức học chung cả lớp: 
- Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận. GV bổ sung.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm và cả lớp
- GV nêu ngắn gọn: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
KYế THUAÄT:
LAẫP GHEÙP MOÂ HèNH Tệẽ CHOẽN (tieỏt1)
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS bieỏt caàn phaỷi:
- Choùn ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp gheựp moõ hỡnh tửù choùn.
- Laộp ủửụùc moọt moõ hỡnh tửù choùn.
- Vụớ HS kheựo tay: Laộp ủửụùc ớt nhaỏt moọt moõ hỡnh tửù choùn;
 Coự theồ laộp ủửụùc moõ hỡnh mụựi ngoaứi moõ hỡnh gụùi yự trong SGK.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
-Laộp saỹn 1 hoaởc 2 moõ hỡnh ủaừ gụùi yự trong SGK
-Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyỷ thuaọt
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU:
Baứi cuừ: Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng1: HS choùn moõ hỡnh laộp gheựp
-GV cho caực nhaõn hoaởc nhoựm HS tửù choùn 1 moõ hỡnh laộp gheựp theo gụùi yự trong SGK hoaởc tửù sửu taàm.
-GV yeõu caàu HS quan saựt vaứ nghieõn cửựu kú moõ hỡnh vaứ hỡnh veừ trong SGK hoaởc hỡnh veừ tửù sửu taàm.
Moọt soỏ maóu:
-Laộp maựy bửứa.
-Laộp baờng chuyeàn
3. ẹaựnh giaự:
-Caự nhaõn hoaởc nhoựm tửù ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh theo caực yeõu caàu sau:
+Laộp ủửụùc moõ hỡnh tửù choùn ủuựng thụứi gian quy ủũnh.
+Laộp ủuựng quy trỡnh kyỷ thaọt
+Moõ hỡnh ủửụùc laộp chaộc chaộn, khoõng xoọc xeọch.
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
-HS nhaộc laùi nhửừng maóu ủaừ laộp 
-Chuaồn bũ tieỏt tieỏp theo.
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
- HS laứm baứi taọp 1, 2, 3 – Caực baứi taọp coứn laùi HS khaự gioỷi laứm.
II. CHUAÅN Bề: Baỷng phuù
iII. Các hoạt động dạy học: 
Bài cũ:
Neõu caựch giaỷi baứi toaựn ruựt veà ủụn vũ ?
-HS laứm baứi taọp 3
-GV nhaọn xeựt ghi ủieồm 
Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ. 
 - Gọi học sinh lên bảng làm bài 3,4 (VBT)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Dạng toán “tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
Học sinh đọc đề. Nêu cách làm. HS làm bài. 
 Theo sơ đồ,diện tích mảnh đất hình tam giácBEC là: 13,6 : ( 3 - 2) x 2 = 27,5 (cm2)
 Diện tích hình tứ giác abed là: 27,5 + 13,6 = 40,8 (cm2)
 Diện tích hình tứ giác ABCD là: 27,5 + 40,8 = 68 (cm2)
Hoặc cách khác: 
* HS có thể nhận xét: HS có thể nhận xét tổng số phần bằng nhau chính là số phần diện tích hình tứ giác ABCD là 3 + 2 = 5 (phần), mà một phần chính là hiệu diện tích hình tứ giác ABED và hình tam giác BEC ( là 13,6 cm2). Từ đó tính được diện tích hình tứ giác ABCD là:
13,6 x 5 = 68(cm2).
Bài 2: Học sinh nêu dạng toán. 
GV vẽ sơ đồ lên bảng.
Một học sinh lên bảng làm. 
Bài này là dạng toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó”. (Tổng ở bài này là 35, tỉ số là). Chẳng hạn:
 Theo sơ đồ, số nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS)
 Số học sinh nữ trong lớp là: 35 - 15 = 20 (HS)
Số học sinh nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 – 15 = 5 ( HS)
Lưu ý: HS có thể nhận xét : Hiệu số HS nữ và nam là 1 phần, mà tổng số HS là 7 phần ( 3+ 4 = 7). Từ đó tìm được hiệu số HS nữ và nam là:
35 : 7 = 5 (HS )
Bài 3: Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách “rút về đơn vị”, chẳng hạn: 
 Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 
 12 : 100 x 75 = 9 (l)
Bài 4: (nếu còn thời gian cho HS làm thêm).Theo biểu đồ, có thể tính số phần trăm học sinh lớp 5 xếp loại khá của Trường Thắng Lợi, chẳng hạn:
Tỉ số phần trăm học sinh khá của Trường Thắng Lợi là:
 100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh.
Số học sinh khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 ( học sinh)
Số học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh)
Số học sinh trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 ( học sinh).
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Tả người
(Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu:
 Viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II – chuẩn bị:
 - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước)
iii- các hoạt động dạy – học
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài 
 - Một HS đọc 3 đề trong SGK
 - GV nhắc HS:
 + Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể thay đổi - chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
 + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa .Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 Hoạt động 2: HS làm bài. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết làm bài của HS và thông báo trả bài văn tả cảnh các em đã viết trong tiết học tới; bài văn tả người vừa viết sẽ được trả vào tiết 2 tuần 34.
Địa lý:
Ôn tập cuối năm
I - Mục tiêu 
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
 - Hệ thống hoá một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II- chuẩn bị: Bản đồ thế giới.
- Quả Địa cầu 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp 
Bước 1: 
 - GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu.
 - GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 6 HS.
Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. (Nếu có điều kiện, GV có thể in bảng ở câu 2b vào giấy A3 và phát cho từng nhóm).
Bước 2
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp 
 - GV kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 2b trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
 Lưu ý: ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
Chiều thứ sáu:
Luyện toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
i. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tớch cỏc hỡnh.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
ii. chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
iii. hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) 75% = ....
A. 	 B 	 C. 	 D. 
b) 1m2 + 2 dm2 + 3 cm2 = ....m2
A.1,0203 B.1,023 C.1,23 D. 1,0230
c) Từ tấn gạo người ta lấy đi 1,5 yến gạo thỡ khối lượng gạo cũn lại là:
A.185 yến 	 B. 18,5 yến 	 	C. 1,85 yến 	 D. 185 yến
Đỏp ỏn:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào B
Bài tập 2: Đỏy của một hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tớnh chiều cao của hỡnh hộp đú biết diện tớch xung quanh là 3200 cm2
Lời giải : 
Chu vi đỏy của hỡnh hộp chữ nhật là:
(50 + 30) 2 = 160 (m)
Chiều cao của hỡnh hộp chữ nhật là:
3200 : 160 = 20 (cm)
Đỏp số: 20 cm.
Bài tập3: Một đội cụng nhõn sửa 240m đường. Tớnh ra họ sửa số m buổi sỏng bằng số m buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được bao nhiờu m đường?
240m
Lời giải: 
Sỏng
Chiều
Buổi chiều họ sửa được số m đường?
240 : (3 + 2) 3 = 144 (m)
Đỏp số: 144m.
Bài tập4: (HSKG)
 Một cỏi sõn hỡnh vuụng cú cạnh 30m. Một mảnh đất hỡnh tam giỏc cú diện tớch bằng diện tớch cỏi sõn đú và cú chiều cao là 24 m. Tớnh độ dài cạnh đỏy của mảnh đất hỡnh tam giỏc?
Lời giải: 
Diện tớch của cỏi sõn hỡnh vuụng là:
30 30 = 900 (m2)
Diện tớch của mảnh đất tam giỏc là:
900 : 5 4 = 720 (m2)
Cạnh đỏy của mảnh đất tam giỏc là:
720 2 : 24 = 60 (m)
	Đỏp số: 60m.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện tiếng việt:
LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU
i. mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức về dấu cõu.
- Rốn cho học sinh cú kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
ii. chuẩn bị: Nội dung ụn tập.
iii. hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn trỡnh bày 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: 
Tỡm dấu hai chấm dựng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đỳng:
 Tuấn năm nay 11 tuổi. Vúc dỏng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, mụi đỏ như mụi con gỏi. Mỏi túc: hơi quăn, mềm mại xừa xuống vầng trỏn rộng. Đụi mắt đen sỏng ỏnh lờn vẻ thụng minh, trung thực. Tớnh tỡnh Tuấn: khiờm tốn, nhó nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều cỏc mụn.
Đỏp ỏn: Bỏ tất cả cỏc dấu hai chấm đú đi.
Bài tập 2: Đặt cõu:
a) Cõu cú dấu hai chấm bỏo hiệu lời tiếp theo là núi trực tiếp của người khỏc được dẫn lại?
b) Cõu cú dấu hai chấm bỏo hiệu lời tiếp theo là lời giải thớch, thuyết trỡnh?
Vớ dụ:
- Hụm qua, Hà bảo: “ Cậu hóy xin lỗi Tuấn đi vỡ cậu sai rồi”.
- Cụ giỏo núi: “ Nếu cỏc em muốn học giỏi, cuối năm được xột lờn lớp thỡ cỏc em phải cố gắng siờng năng học tập”.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đú cú sử dụng dấu hai chấm?
- GV cho HS viết vào vở.
- GV gợi ý cho HS chậm viết bài.
- Cho HS trỡnh bày miệng nối tiếp.
- Cả lớp nhận xột và đỏnh giỏ.
Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 33 CKTKNS ngang.doc