I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn r rng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Chuẩn bị: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
TUẦN 33 Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC: Tiết 65 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM. I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK) II. Chuẩn bị: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2. Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực. Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào. 4. Củng cố Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện đọc lại bài.Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài. Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK. VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,) - Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi. - Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập. Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch. Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.) Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất. - Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em. TOÁN: Tiết 161 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. Mục tiêu: - Thuộc cơng thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Cả lớp làm bài 2; 3. HSKG làm thêm bài 1. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: H.dẫn HS ôn tạp các công thức tính d.tích, thể tích hình HCN và hình LP. Hoạt động 2: Luỵên tập Bài 1: -Giáo viên nêu đề toán. -GV nhận xét chốt ý đúng. Các bước giải: (6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84 (m2) 6 x 4,5 = 27 (m2) 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Bài 2: -Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ. GV nhận xét, sửa bài. Các bước giải: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3) 10 x 10 x 6 = 600 (cm2) Bài 3: Cho HS làm bài vào vở. GV chấm và chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. - Hát. Học sinh sửa bài 4 tiết 160 HS nêu lại công thức tính diện tích, thể tích hình HCN và hình LP. (như SGK) Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, tự làm rồi sửa bài Học sinh nêu -HS làm bài theo nhóm. -Các nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét sửa bài. HS tự làm bài vào vở. Giải Thể tich bể nước hình HCN 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ HS nhắc lại các công thức vừa ôn tập. KHOA HỌC tiết 65 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I.Mục tiêu - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng ; BVMT. II. Chuẩn bị:- Hình vẽ trong SGK trang 134, 135. - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: “Tác động của con người đến môi trường sống. Hoạt động 1: Quan sát. *HS nêu được những nguyên nhân của việc rừng bị tàn phá. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá? - Giáo viên kết luận + Liên hệ GD SDNLTK&HQ: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường, Hoạt động 2: Thảo luận. * HS nêu được tác hại của việc phá rừng. Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,). ® Giáo viên kết luận + : Hậu quả của việc phá rừng Liên hệ DG SDNLTK&HQ : Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. Đất bị xói mòn. Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. 4. Củng cố. Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ rừng, BVMT:Bảo vệ và tăng cường trồng cây xanh là đã gĩp phần bảo vệ mơi trường . 5.Dặn dò: Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường đất trồng”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135 -SGK. Trả lời các câu hỏi-SGK Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. - Vài HS trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. ******************************************************************************* Thứ ba, ngày26 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ: Tiết 33: Nghe viết: TRONG LỜI MẸ HÁT I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn "Cơng ước về quyền trẻ em" (BT2). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, bút lông. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. Nội dung bài thơ nói gì? Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết . Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm 7 – 10 bài và sửa các lỗi phổ biến của HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -GV treo bảng phụ có nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị; cho vài HS đọc lại. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 4.Củng cố- Dặn dò: Dặn: Sửa các lỗi viết sai trong bài chính tả. Nhận xét tiết học. Hát 2, 3 học sinh ghi bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - 1 Học sinh đọc bài. - Học sinh nghe. Lớp đọc thầm bài thơ. Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. Học sinh nghe – viết. Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm đoạn văn “Công ước về quyền trẻ em”, TLCH: Đoạn văn nói lên điều gì? 1 học sinh đọc tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. - HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó phân tích từng tên thành nhiều bộ phận, nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - HS trình bày k.quả. cả lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh nhắc lại Ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. TOÁN Tiết 162 : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích trong các trường hợp đơn giản. - Cả lớp làm bài 1; 2. HSKG làm thêm bài 3. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ,.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn 2 phần a;b như SGK. Cuối cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 và bài 3: Cho HS làm bài vào vở. GV chấm và sửa bài. Chẳng hạn: 3) Diện tích toàn phần của khối nhựa: 10 x 10 x 6 = 600 (cm2) Diện tích toàn phần của khối gỗ là: ... ên kết luận: Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. Hoạt động 2: Thảo luận. Sau cùng, GV kết luận: Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái. Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất. 4. Củng cố. GV liên hệ GDBVMT 5. Dặn dò: - Dặn: Ôn lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Học sinh trả lời. Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn? Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng? Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. HS nhắc lại 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. Nhận xét tiết học. ******************************************************************************************* Thứ sáu, ngày 29 tháng 5 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: Tiết 66 : TẢ NGƯỜI (KT VIẾT). I. Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: H.dẫn học sinh làm bài. GV nhắc HS nên viết bài văn dựa vào dàn ý đã làm ở tiết trước. 4. Dặn dò: - GV thu bài viết của HS. Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh. + Hát -HS đọc 3 đề bài kiểm tra ở SGK. -HS làm bài vào vở. -HS làm bài xong, đọc kĩ lại bài làm, sửa lỗi trước khi nộp bài cho GV. TOÁN Tiết 165 : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết giải một số bài tốn cĩ dạng đã học. - Cả lớp làm bài 1, 2, 3. HSKG làm thêm bài 4. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: -GV nêu đề toán, h.dẫn HS tóm tắt: S tam giác BEC: S tứ giác ABED: Tính S hình tứ giác ABCD. -GV nhận xét, sửa bài. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài 3: Bài 4: Cho HS đọc đề toán, GV h.dẫn cách làm rồi để HS tự làm. GV chấm và chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò: Dặn: Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài tập về nhà. Học sinh nhận xét. -HS đọc lại đề toán, nêu dạng toán. -Dựa vào tóm tắt để giải bài toán. Chẳng hạn: Theo sơ đồ, d.tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2 -HS đọc đề toán, tóm tắt. -Làm theo nhóm vào bảng phụ rồi sửa bài trước lớp. HS tự làm rồi sửa bài. 100 km : 12 lít xăng 75 km : ? lít xăng Ôtô chạy 75 km thì hết số lít xăng: 12 : 100 x 75 = 9 (l) ĐS: 9 lít. HS tự làm và sửa bài. Chẳng hạn: Số % HS khá của trường Thắng Lợi: 100% - 25% - 15% = 60% Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) Đáp số: 50 HS ; 30 HS. Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 66 :ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP). I. Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu cĩ sử dụng dấu ngoặc kép (BT3). - Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”õ. Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. ® Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép. Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột? Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng. Bài 2: Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. Bài 3: Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép. Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng. 4. Củng cố. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh làm lại BT4 của tiết LTVC 65.. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát biểu. 1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm. Gồm 2 cột. 3 học sinh lên bảng lập khung của bảng tổng kết. Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. Học sinh phát biểu. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. KĨ THUẬT Tiết 33:LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN. (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Chọn được chi tiết lắp ghép mơ hình tự chọn. - Lắp được 1 mơ hình tự chọn . - HS khoé tay: Lắp được ít nhất một mơ hình tự chọn; cĩ thể lắp được mơ hình mới ngồi mơ hình gợi ý trong SGK. LấYcc1, 2 ,3- NX 10: Cả lớp. II.Chuẩn bị: - 1 hoặc 2 mô hình đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình KT5. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn HS chọn mô hình lắp ghép. GV cho HS tự chọn 1 mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. HĐ2: Thực hành. GV theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hành. 3.Củng cố, dặn dò: -Nháêc HS về nhà tập lắp ghép mô hình mình chọn. -Nhận xét tiết hoc -HS quan sát, nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. -Vài HS nói mô hình mình chọn lắp ghép. -HS thực hành chọn chi tiết và lắp từng bộ phận của mô hình tự chọn theo nhóm. -HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. HS nhắc lại các bước lắp ghép môm hình mình tự chọn. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 33 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 33. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : tốt. - Duy trì phụ đạo HS yếu ,bồi dưỡng hs giỏi * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Sinh hoạt đội chưa đều đặn. III. Kế hoạch tuần 34: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 34. - Tích cực tự ôn tập kiến thức chuẩn bị thi HKII. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi HKII theo lịch của trường. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: IV. GD sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả: TỔ CHỨC TRỊ CHƠI “ĐỐN Ơ CHỮ” VỀ GD SDNLTK&HQ . I. Mục tiêu: HS biết được một số biện pháp SDNLTK&HQ và việc sử dụng các năng lượng thiên nhiên hợp lí để bảo vệ MT. II. Cách tiến hành : GV tổ chức cho HS thi đốn 1 số ơ chữ về SDNLTK&HQ. - GV nhận xét, tuyên dương HS thắng cuộc. - HS tham gia chơi theo sự chỉ dẫn của GV. V. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Tài liệu đính kèm: