Tập đọc
LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
(Trích )
I.Mục tiêu:
-Hiểu nghiã các từ ngữ mới ,nội dung từng điều luật .Hiểu luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em đối với gia đình và xã hội .biết liên hệ nhũng điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em.
-Kĩ năng :
+Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.
+Đọcđúng các từ mới và khó trong bài .
+Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giong làm rõ từng điều luật , từng khoản mục .
- Giáo dục HS ý thức thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
LỊCH BÁO GIẢNG Học kì: 2 Châm ngơn: Tuần: 33 Từ ngày18 đến ngày 22 tháng 4 năm 2011. Thứ Ngày Mơn học Tên bài dạy Đờ dùng dạy học Hoạt đợng chuyên mơn Hai 18 Chào cờ Tập đọc Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Tranh Toán Ơn tập về tính diện tích, thể tích B.nhĩm Đạo đức Đạo đức địa phương Ba 19 T.L.văn Ơn tập tả người Thể dục Toán Luyện tập B.nhĩm Khoa học Tác động của con người đến mơi trường rừng Lịch sử Ơn tập Tư 20 Tập đọc Sang năm con lên bảy Tranh Toán Luyện tập chung B.nhĩm Địa lí Ơn tập cuối năm LT và câu Mở rộng vốn từ: Trẻ em Kthuật Lắp ghép mơ hình tự chọn Bộ L.G Năm 21 Toán Ơn một số dạng bài tốn đã học B.nhĩm LT và câu Ơn: Dấu ngoặc kép Chính tả Nghe – viết: Trong lời mẹ hát Thể dục Sáu 22 Tập làm văn Tả người: Kiểm tra viết Toán Luyên tập B.nhĩm Kchuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Khoa học Tác động của con người đến mơi trường đất Sinh hoạt Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tập đọc LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (Trích ) I.Mục tiêu: -Hiểu nghiã các từ ngữ mới ,nội dung từng điều luật .Hiểu luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em đối với gia đình và xã hội .biết liên hệ nhũng điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em. -Kĩ năng : +Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. +Đọcđúng các từ mới và khó trong bài . +Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giong làm rõ từng điều luật , từng khoản mục . - Giáo dục HS ý thức thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. II.Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm , trả lời câu hỏi SGK Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. v Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu 2 học sinh đọc bài. - GV treo tranh minh họa bài tập đọc. - Giáo viêncho học sinh đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp. -Luyện đọc các từ khó :quyền , chăm sóc sức khoẻ ban đầu ,công lập , bản sắc - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh. - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1cặp HS đọc lại bài, GV nhận xét cách đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. Điều 15,16 , 17 : H:Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? Giải nghĩa từ :quyền . H: Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên . Điều 21 : H: Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật . H: Em đã thực hiện những bổn phận gì , còn những bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện ? -GV đọc mẫu toàn bài . v Đọc diễn cảm. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Điều 21 " Trẻ em có bổn phận sau đây . vừa sức mình ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . 4.Củng cố- Dặn dò : -Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại nội dung của bài thơ. - Chuẩn bị: Sang năm con lên bảy. - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc - HS quan sát tranh minh hoạ. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS luyện đọc các từ khó. - HS đọc các từ chú giải SGK - HS đọc theo cặp. - HS lắng nghe. -1HS đọc đoạn + câu hỏi -HS đọc lướt từng điều luật để trả lời . -HS đặt tên ngắn gọn . -1HS đọc lướt + câu hỏi . -HS đọc 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong luật . -Hs trả lời . -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . Rút kinh nghiệm Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I.Mục tiêu : -Giúp HS ôn tập , củng cố kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học . -Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích. -GDHS tích cực và ham thích học toán . I.Chuẩn bị : -GV:+Bảng phụ ghi tổng kết như SGK trang 168 . + Mô hình lập phương,hình hộp chữ nhật bằng bìa . -HS:SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 10' 23’ 2’ 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : --GV yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi , diện tích của hình chữ nhật , hình vuông . -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS . 3/ Bài mới : 3.1/Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài học và ghi đề bài. 3.2/ Ôn tập các công thức tính diện tích , thể tích : -GV treo mô hình hình hộp chữ nhật : H: Hãy nêu tên hình ! H: Hãy nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích xung quanh của hình này . -GV viết bổ sung vào công thức a ; b cùng đơn vị đo . H: Hãy nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật . -GV viết bổ sung vào công thức a ; b ; c cùng đơn vị đo . H: Hãy nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật . -GV yêu cầu HS đọc công thức . -GV viết công thức . -GV treo mô hình hình lập phương : H: Hãy nêu tên hình ! -Hãy nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích xung quanh của hình này . -GV viết bổ sung vào công thức a ; b cùng đơn vị đo . H: Hãy nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình lập phương . -GV viết bổ sung vào công thức a ; b ; c cùng đơn vị đo . H: Hãy nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương . -GV yêu cầu HS đọc công thức . -GV viết công thức . -GV treo bảng phụ , yêu cầu HS cả lớp đọc nhẩm lại vài lần . 3.3/ Tiến hành luyện tập : Bài 1 : -GV yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt . H: Diện tích cần quét vôi ứng với phần diện tích nào của hình hộp chữ nhật ? H: Có quét vôi toàn bộ mặt xung quanh không , vì sao ? H: Hãy tính diện tích cần quét vôi ? -Gọi 1 HSlên bảng làm bài . -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS . Bài 2 : -GV yêu cầu HS đọc đề bài . H: Hãy nêu cách tính thể tích các hộp . H: Diện tích giấy màu cần để dán hộp tương ứng với diện tích nào của hình lập phương ? H : Nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương . -GV yêu cầu HS lên bảng làm . -GV quan sát , nhắc nhở HS làm bài . -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS . Bài 3 : -Yêu cầu HS đọc đề bài . H: Muốn tính thời gian bơm đầy bể nước , cần biết điều gì ? H: Tính thời gian đầy bể bằng cách nào ? -GV gọi 1 HSlên bảng làm , dưới lớp làm vào vở . -GV yêu cầu HS nhận xét . -GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS . 4/ Củng cố , dặn dò (2’) -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập -HS quan sát . -Hình hộp chữ nhật . -Chu vi đáy nhân với chiều cao . S XQ = ( a + b ) x 2 x c -HS quan sát . STP = SXQ + S hai đáy STP = ( a + b ) x 2 x c x a x b -HS quan sát . V = a x b x c -HS đọc toàn bài . -HS quan sát và ghi nhớ . -HS nêu hình lập phương. -Diện tích 1 mặt nhân với 4. S XQ = a x a x 4 -HS quan sát . -Diện tích 1 mặt nhân với 6. STP = a x a x 6 -HS quan sát . V = a x a x a -HS đọc toàn bài . -HS cả lớp đọc . -HS đọc toàn bài , tóm tắt . -4 bức tường ứng vớ diện tích xung quanh ..Trần nhà ứng với diện tích một đáy . -Trừ diện tích cửa ( vì là phòng học ). Bài giải : Diện tích xung quanh của phòng là : ( 6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84 ( m2 ) Diện tích trần nhà là : 6 x 4,5 = 27 ( m2 ) Diện tích cần quét vôi là : + 27 - 8,5 = 102,5 ( m2 ) Đáp số : 102,5 ( m2 ) -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS đọc toàn bài . Thể tích = a x a x a . Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần của hình lập phương . -Lấy diện tích một mặt nhân với 6 . Bài giải : Thể tích các hộp lập phương là : 10 x 10 x 10 = 1000 ( cm2 ) Diện tích giấy màu cần dùng là : x 10 x 6 = 600 ( cm2 ) Đáp số : 1000 ( cm2 ) 600 ( cm2 ) -Lớp nhận xét, bổ sung . -HS đọc đề bài . -Phải biết thể tích nước cần bơm . Lấy thể tích chia cho năng suất của vòi nước . Bài giải : Thể tích bể nước là : 2 x 1,5 x 1 = 3 ( m3 ) Thời gian để vòi chảy đầy bể là : 3 : 0,5 = 6 ( giờ ) -1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở nháp . Rút kinh nghiệm Thứ 3 ngày 19 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: -Ôn tập, củng cố hiểu biết về văn tả người. -Rèn HS kĩ năng: +Củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người đủ 3 phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS. +Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin. -Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt. II.Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + giấy khổ to ghi sẵn 3 đề bài, giấy cho HS lập dàn ý 3 bài văn + băng dính. + HS: Vở III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 1’ 34' 2’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của HS . - GV nhận xét . 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. * Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - Chọn đề bài : + GV dán lên bảng lớp 3 đề bài, hướng dẫn Hs nắm. - Lập dàn ý : + GV nhắc HS dàn ý cần xây dựng theo gợi ý SGK, và có sự độc lập, sáng tạo của riêng cá nhân. -GV phát bút dạ, giấy cho 3 HS. -GV nhận xét, chốt ý đúng, hay. Bài 2 : -GV Hướng dẫn HS làm BT2. -Nhắc Hs nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu. -Tổ chức HS thi. -GV chốt ý, khen. 4/ Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . ... trường ? -Tính số HS toàn trướng bằng cách nào ? -GV hướng dẫn HS lên bảng làm bài . -GV nhận xét , chốt ý và ghi điểm cho HS . -GV hỏi thêm : -Hãy nêu cách tìm một số khi biết giá trị tỉ số phần trăm của số đó . -Nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm của số. -GV nhận xét , chốt ý và ghi điểm cho HS . 4/ Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. -HS đọc và tóm tắt . -HS quan sát , vẽ hình theo GV . -HS quan sát và trả lời : Bằng tổng diện tích ABED + BEC -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số Bài giải : Diện tích tam giác BEClà : 13,6 : ( 3 – 2 ) x 2 = 27,2 (cm2 ) Diện tích tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2 ) Diện tích tứ giác ABCD là: 27,2 + 40,8 = 68 (cm2 ) Đáp số : 68 cm2 -Lớp nhận xét , bổ sung cách giải khác . -HS đọc và tóm tắt . -HS nêu các yếu tố cần biết và dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu . Giải : Số HS nam trong lớp là : 35 : (3 + 4 ) x 3 = 15 ( HS ) Số HS nữ trong lớp là : - 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam - 15 = 5 (HS) Đáp số : 5 HS -Lớp nhận xét , bổ sung cách giải khác . -HS đọc và tóm tắt . -HS nêu các yếu tố cần biết và dạng toán tỉ lệ và các cách giải . Bài giải : Ô tô đi 75 km tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 10 x 75 = 9 (l) Đáp số : 9 l -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS đọc đề , tóm tắt : + Khá : 120 HS +Giỏi :25% HS toàn trường . +Trung bình : 15% HS toàn trường + Tínhsố HS mỗi loại ? -100% trừ số % HS giỏi và trừ số % HS trung bình . -Cần tính tỉ số % HS khá so với số Hs toàn trường , từ đó tình được số Hs toàn trường . Bài giải : Tỉ số Hs khá của trường là : 100% - ( 25% + 15%) = 60% Số Hs toàn trường là : 120 x 1000 : 60 = 200(HS) Số HS giỏi là : x 25 : 100 = 50 (HS) Số HS trung bình là : x 15 : 100 = 30 (HS ) Đáp số : 50 HS giỏi 30 HS trung bình -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS trả lời : +Lấy giá trị của tỉ số phần trăm nhân với 100 và chia cho số chỉ phần trăm ;hoặc lấy chia chosố chỉ % rồi nhân với 100. -Lấy số đó nhân với số chỉ % rồi chia cho 100. Rút kinh nghiệm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: -HS hiểu đuợc nội dung câu chuyện . -Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : -HS kể lại được rõ ràng , tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình , nhà trường , xã hội . -Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện , trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật . + Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể , nhận xét đúnglời kể của bạn . - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: + GV : -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Sách , báo , tạp chí có đăng câu chuyện trẻ em làm việt tốt . + HS : SGK III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 12’ ' 20’ 2’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch , nêu ý nghĩa câu chuyện . -GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. 3.1/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. -GV hướng dẫn và gạch chân từ ngữ cần chú ý Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về việc gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình , nhà trường , xã hội . -GV kiểm tra chuẩn bị của HS . 3.2/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện : -GV mời HS đọc lại gợi ý 3 , 4 . -Tổ chức cho HS thi. -GV chọn một câu chuyện có ý nghĩa nhất để cả lớp cùng trao đổi . -GV nhận xét ,tính điểm cho Hs về các mặt : nội dung , ý nghĩa , cách kể , khả năng hiểu câu chuyện . 4.Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung , ý nghĩa các câu chuyện. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể nhiều lần . -Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. -Hs đọc yêu cầu của đề bài , nêu các từ ngữ cần chú ý . -4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý : 1-2-3-4 . -Hs đọc thầm lại gợi ý . nắm chắc yêu cầu của đề bài . -Hs kiểm tra lại chuẩn bị của bản thân . -HS đọc, làm nhanh trên giấy nháp danø ý câu chuyện . -HS kể theo cặp 2 HS . -Thi kể trước lớp . -Nêu ý nghĩa câu chuyện . -Bình chọn bạn kể hay nhất . Rút kinh nghiệm Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I.Mục tiêu: Sau bài học , HS biết : -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá . -Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đối với môi trường đất và tác hại của rác thải đối với môi trường đất. -Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên đất. II.Chuẩn bị: - GV: + Hình trang 136,137 SGK . + Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương & các mục đích sử dụng đất trồng trước kia & hiện nay . -HSø:SGK. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 14’ 13’ 2’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: KT bài “ Tác động của con người đến môi trường rừng “ -Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. -Nêu tác hại của việc phá hại rừng. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. 3.1/ Một số nguyên nhân dẫn đến việc đát trồng ngày càng bị thu hẹp . a) HĐ 1 : Quan sát & thảo luận . -Bước 1: Làm việc theo nhóm . -GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi: +H1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ? +Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi sử dụng đất ? -Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi và nhận xét. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế. Kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh , con người cần nhiều diện tích đất ở hơn . Ngoài ra , khoa học kĩ thuật phát triển , đời sống con người năng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí , phát triển công nghiệp , giao thông , 3.2/ Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái . b) HĐ 2 :Thảo luận . -Bước1:Làm việc theo nhóm . GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi : -Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đối với môi trường đất ? -Nêu tác hại của rác thải đôi với môi trường đất? -Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi nhận xét. Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp & suy thoái : - Dân số gia tăng , nhu cầu chỗ ở tăng , nhu cầu lương thực tăng , đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy , người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp bón phân hoá học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ , Những việc làm đó khiến cho môi trường đất , nước bị ô nhiễm. - Dân số tăng , lượng rác thải tăng , việc xử rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất . 4.Củng cố- Dặn dò : -HS đọc mục Bạn cần biết trang 137 SGK. -Nhận xét tiết học .- Bài sau : “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước” -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi. -H1 và 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đông ruộng hai bên bờ sông đã sử dụng để làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát ; hai cây cầu được bắc qua sông. -Do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. -HS liên hệ thực tế trả lời. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi và trả lời. -Việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học làm cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm. -Việc sử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất. -Đại diên từng nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác bổ sung. Rút kinh nghiệm Sinh hoạt tập thể TUẦN 33 I.MỤC TIÊU: -Biết nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần qua và lập kế hoạch tuần đến. -Biết nhận biết và tự đánh giá, rút kinh nghiệm.. -Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết. II.CHUẨN BỊ: -GV: tổng hợp ưu khuyết trong tuần và kế hoạch tuần đến. -HS: Các tổ tổng hợp điểm thi đua cá nhân. II.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN NỘI DUNG SINH HOẠT 5’ 10’ 15’ 5’ - Cán sự lớp - Lớp trưởng - Lớp trưởng - GV: - Lớp trưởng HĐ1: Khởi động Cả lớp cùng hát 1 bài tự chọn. HĐ2: Sinh hoạt theo tổ. - Các tổ thông qua điểm thi đua cá nhân trong tuần sau đó xếp loại thi đua. - Tổ viên ý kiến đi đến thống nhất. HĐ3: Sinh hoạt cả lớp. - Mời lần lượt từng tổ báo cáo kết quả thi đua của tổ mình. Xếp loại tổ. - Nhận xét: + Ưu điểm: - Đi học đều, đúng giờ. - Vệ sinh lớp sạch sẽ. + Khuyết điểm - Một số em quên mang vở. - Trong lớp còn nói chuyện riêng. - Chưa tự giác học tập GV còn nhắc nhở. * Phổ biến công tác tuần đến - Học chương trình tuần 34. - Củng cố, ôn tập kiến thức để chuẩn bị thi cuối học kì II. - Cần theo dõi giúp đỡ học sinh yếu nhiều. - Khắc phục tồn tại tuần trước. HĐ4: Kết thúc Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi..
Tài liệu đính kèm: