Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học An Dân số 1 - Cao Văn Minh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học An Dân số 1 - Cao Văn Minh

-Hiểu nghiã từ : quyền , các từ ngữ mới ,nội dung từng điều luật .Hiểu luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em đối với gia đình và xã hội .biết liên hệ nhũng điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em.

 - Đọc đúng các tiếng khó : quyền , chăm sóc sức khoẻ ban đầu ,công lập , bản sắc

+Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Trường tiểu học An Dân số 1 - Cao Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ- NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
THỨ 2
2/ 5/ 2011
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử
Chào cờ
Luật Bảo vệ chăm sĩc và Giáo dục trẻ em
Ơn tập về tính diện tích thể tích một số hình.
Đạo đức địa phương
Ơn tập.
THỨ 3
3 / 5/ 2011
TLV
Khoa học 
Toán
LTVC
Kỹ thuật
Ơn tập về tả người
Tác động của con người đến mơi trường rừng
Luyện tập
MRVT: Trẻ em
Lắp ghép mơ hình tự chọn
THỨ 4
4 /5/2 011
Âm nhạc
Tập đọc
Thể dục
Toán
Kể chuyện
GVC
Sang năm con lên bảy
GVC
Luyện tập chung
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
THỨ 5
5 / 5/ 2011
Địa lí
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
Chính tả
Ơn tập
GVC
Một số dạng tốn đã học
GVC
Nghe- viết: Trong lời mẹ hát
THỨ 6
6 / 5/2011
LTVC
Khoa học
Toán
TLV
Sinh hoạt
Ơn tập về dấu câu
Tác động của con người đến mơi trường đất.
Luyện tập
Tả người ( Kiểm tra viết )
Thứ 2 ngày 2 tháng 5 năm 2011
 TẬP ĐỌC: Tiết 65 LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I.Mục tiêu : 
 -Hiểu nghiã từ : quyền , các từ ngữ mới ,nội dung từng điều luật .Hiểu luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em đối với gia đình và xã hội .biết liên hệ nhũng điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em.
 - Đọc đúng các tiếng khó : quyền , chăm sóc sức khoẻ ban đầu ,công lập , bản sắc 
+Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.
+Đọcđúng các từ mới và khó trong bài .
+Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giong làm rõ từng điều luật , từng khoản mục .
-Giáo dục HS ý thức thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II.Đồ dùng dạy học :-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
HĐHT
HĐ1.Kiểm tra :5’
-Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
HĐ2.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :1’Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em 
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :28’
a/ Luyện đọc :10’
-GV Hướng dẫn HS đọc: -Chia đoanï theo 4 điều luật 
-Luyện đọc các tiếng khó :quyền , chăm sóc sức khoẻ ban đầu ,công lập , bản sắc 
-Gv đọc mẫu toàn bài .
b/Tìm hiểu bài :8’
GV Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Điều 15,16 , 17 :H:Những điều luật nào trong bài nêulên quyền của trẻ em Việt Nam ? Giải nghĩa từ :quyền .
H: Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên .
Điều 21 :H: Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật .( HS TB-Y )
H: Em đã thực hiện những bổn phận gì , còn những bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện ?
-GV đọc mẫu toàn bài .
c/Luyện đọc lại :10’
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Điều 21 
" Trẻ em có bổn phận sau đây :. vừa sức mình ."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
 Hoạt đ ộng nối tiếp: 4’
- Hướng dẫn HS nêu nội dung bài 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần và thực hiện luật . 
 -Chuẩn bị tiết sau :Sang năm con lên bảy .
-2HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm , trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp 
-Luyện đọc -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
_HS lắng nghe .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
-HS đọc lướt từng điều luật để trả lời .
-HS đặt tên ngắn gọn .
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
-HS đọc 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong luật 
--Hs trả lời .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc theo cặp .
-HS luyệïn đọc cá nhân , cặp 
-HS thi đọc diễn cảm .
-HS nêu :Những nội dung về luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. (HS k-g )
-HS lắng nghe .
HSY: Trả lời được câu hỏi đơn giản
 TOÁN: Tiết 161 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH , THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I Mục tiêu :
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học .
- Vận dụng tính diện tích ,thể tích một số hình trong thực tế .
- Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán .
II- Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
HĐHT
HĐ1 Kiểm tra5’ :
 - Gọi HS nêu cách tính diện tích của hình thang và hình chữ nhật. 
-1 HS làm lại bài tập 4 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2 Bài mới : 
 1.Giới thiệu bài : 1’Ôn tập về tính diện tích , thể tích một số hình
2. Oân tập các công thức tính diện tích, thể tích một số hình.10’
- GV treo mô hình hình hộp chữ nhật: 
-Hãy nêu tên hình? nêu quy tắc và công thức tính DTXQ?
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích toàn phần 
- Hãy nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- Tương tự vậy với hình lập phương.
3.Thực hành- luyện tập 15’
Bài 2:(hs TB-Y ) 
- Gọi HS đọc đề.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài. 
Thể tích các hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần của hình lập phương.
Vậy diện tích giấy màu cần dùng là
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
 Đáp số: a) 1000 cm3
 b) 600 cm2
Bài 3:(hs K-G ) 
- HS đọc đề bài .
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
 - Nhận xét, chữa bài.
-Thể tích bể nước là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ
Hoạt động nối tiếp:4’
- Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm thêm bài tập 1.
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- 1 HS nêu cách nhẩm. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
 -HS nêu
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS nhận xét. 
- HS chữa bài.
-HS đọc.
- Làm bài cá nhân
- HS nhận xét.
- HS nêu.
* HSY: Làm được bài tập dạng đơn giản
ĐẠO ĐỨC: Tiết 33 ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG
 QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
I.Mục tiêu :
- HS biết ai cũng cần có bạn bè . Cần phải kính già yêu trẻ. Biết hợp tác với những người xung quanh trong sinh hoạt hằng ngày
- Có thói quen giúp đỡ người già ,em nhỏ ,hợp tác với những người xung quanh.
- Có thái độ tôn trọng người lớn ,giúp đỡ mọi người .
II.Tài liệu , phương tiện : Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
HĐHT
HĐ1. KTBC:5’2HS
-Nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?
 Nhận xét
HĐ2. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :1’Đạo đức địa phương
2.HDHS tìm hiểu bài: 28’
* Làm việc theo nhóm 
Mục tiêu: HS biết về biện pháp để có tình bạn tốt .
-Bước 1: Nêu y/cầu thảo luận 
+ Em hiểu tình bạn là gì ? +Em sẽ làm gì để có tình bạn tốt ?
-Bước 2: Trình bày kết quả 
 -Nhận xét –kết luận:
Tình bạn là phải biết tôn trọng ,yêu thương đoàn kết ,giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn .
*Làm việc nhóm 4.
Mục tiêu : HS biết vì sao phải kính già ,yêu trẻ 
- Bước 1: Nêu yêu cầu 
 Nêu những việc làm thể hiện tình cảm kính già ,yêu trẻ
- Bước 2: Trình bày
Nhận xét ,liên hệ thực tế 
*Làm việc cá nhân ,cả lớp .
-Mục tiêu : HS biết nên hợp tác với những người xung quanh
+Bước 1: Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau 
 .Những việc làm có thể hợp tác với người khác (những người trong gia đình, bạn bè,thầy cô,hàng xóm,láng giềng..)
STT
ND công việc
Ngườihợp tác
Cách hợp tác
+Bước 2: Trình bày
Nhận xét
*Hoạt động nối tiếp:4’ Nhận xét tiết học
Tìm hiểu vấn đề ATGT và tệ nạn xã hội ở địa phương để chuẩn bị cho tiết sau
-2HS trả lời .
- Thảo luận nhóm đôi
- HS phát biểu 
- Nhận xét ,bổ sung
- Thảo luận 
- Các nhóm trình bày 
-HS lắng nghe 
- Từng cá nhân nhận phiếu bài tập làm việc 
-Từng cá nhân trình bày
* HSY: Trả lời được câu hỏi đơn giản
LỊCH SỬ:Tiết 33 ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY 
I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
_ Nắm được một số sự kiện ,nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
- Nêu được 1 số sự kiện ,nhân vật lịch sử .
- Giáo dục HS yêu quí đất nước .	
II.Đồ dùng dạy học :
_ Bản đồ hành chính Việt nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập)_ Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài _ Phiếu học tập. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
HĐHT
HĐ1.Kiểm tra :5’
- Kiểm tra về kiến thức LS địa phương.
* Nhận xét KTBC.
HĐ2.Bài mới : 
 1Giới thiệu bài 1’: “Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX dến nay”.
 2.HDHS tìm hiểu bài :28’ 
 a) Làm việc cả lớp .
_ GV dùng bảng phụ, HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học ? 
_ GV chốt lại và yêu cầu HS năm được những mốc quan trọng:. Từ năm 1858 đến năm 1945.
 - Từ năm 1945 đến 1954.
 - Từ năm 1954 đến 1975. 
 - Từ 1975 đến nay.
-Nêu nhiệm vụ : ôn tập giai đoạn :1858 - 1954
b) Làm việc theo nhóm .
_ Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Nhóm 1,2 nghiên cứu, ôn tập từ năm 1858 -1945
 nhóm 3,4 nghiên cứu từ năm 1945 – 1954
 + Nội dung chính của thời kì.
 + Các niên đại quan trọng.
 + Các sự kiện lịch sử chính.
 + Các nhân vật tiêu biểu. 
 _ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc 
 Hoạt động nối tiếp : 4’
GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học .
-2 HS trả lời.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS nêu: 
- Thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
- HS nghe.
HSY: Trả lời được câu hỏi đơn giản
Thứ 3 ngày3 tháng 5 năm 2011
TẬP LÀM VĂN: Tiết 65 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I / Mục tiêu: 
 - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK .
 - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng dựa trên dàn ý đã lập.
 - Giáo dục HS yêu quí người thân của mình.
II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết 3 đề văn . 3 tờ khổ to cho HS lập dàn ý 
III / Hoạt độn ... oặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp . Để làm đúng bài tập , các em phải đọc kĩ đề , phát hiện chỗ nào để điền cho đúng .
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng .
*Bài 2 -Gv Hướng dẫn HS làm BT2.
-Nhắc Hs chú ý : Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép . Nhiệm vụ của các emlà đọc kĩ và phát hiện để làm bài .
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng .
*Bài 3 :(hs K-G ) -Gv Hướng dẫn HS làm BT3.
-Nhắc Hs : Dể viết đoạn văn đúng yêu cầu ,dùng dấu ngoặc kép đúng : kKhi thuật lại một phần cuộc họp của tổ , ácc em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong tổ , dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt .
-Gv phát bút dạ và phiếu cho HS .
-Nhận xét , chấm điểm cho HS .
Hoạt động nối tiếp:4’
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện dùng dấu ngoặc kép .
-Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận .
-2 hs nêu lại nghĩa của các câu thành ngữ ,tục ngữ ở BT4 tiết trước.
-HS lắng nghe .
-Hs đọc nội dung Bt1 .
-Nhăùc lại tác dụng trên bảng .
-HS lắng nghe và điền đúng .
-Lên bảng dán phiếu và trình bày . -Lớp nhận xét .
-Hs đọc nội dung Bt2 .
-Nhăùc lại tác dụng trên bảng .
-HS lắng nghe và điền đúng .
-Lên bảng dán phiếu và trình bày -Lớp nhận xét .
-Hs đọc nội dung Bt3.
- Hs theo dõi .
-Suy nghĩ và viết vào vở , HS làm phiếu lên bảng dán phiếu , trình bày kết quả , nói rõ tác dụng của dấu ngoặc kép .
-Lớp nhận xét .
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
* HSY: Trả lời được câu hỏi đơn giản.Làm được bài tập dạng đơn giản
KHOA HỌC:Tiết 66 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 
I.Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoáiù .
 - Nêu được một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường đất.
 - Giáo dục HS về vấn đề gia tăng dân số .
II.Đồ dùng dạy học :.
_ Hình trang 136,137 SGK . sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương & các mục đích sử dụng đất trồng trước kia & hiện nay .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
HĐHT
HĐ1.Kiểm tra 5’:
 -Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
-Nêu tác hại của việc phá hại rừng.
- Nhận xét, KTBC
HĐ2.Bài mới : 
 1Giới thiệu bài1’ : “ Tác động của con người đến môi trường đất “ 
 2HDHS tìm hiểu bài:28’
 a) Quan sát & thảo luận .
@Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đát trồng ngày càng bị thu hẹp .
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm .
_ GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi:
 + H1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi du câu sử dụng đất ?
_Bước 2: Làm việc cả lớp .GV theo dõi và nhận xét.
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế. 
 Kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh , con người cần nhiều diện tích đất ở hơn . Ngoài ra , khoa học kĩ thuật phát triển , đời sống con người năng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí , phát triển công nghiệp , giao thông ,
 b)Thảo luận .
@Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái .
@Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm .
GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi : 
 _ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đối với môi trường đất ?
_ Nêu tác hại của rác thải đôi với môi trường đất?
_Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi nhận xét.
 Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp & suy thoái :
_ Dân số gia tăng , nhu cầu chỗ ở tăng , nhu cầu lương thực tăng , đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy , người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp bón phân hoá học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ , Những việc làm đó khiến cho môi trường đất
, nước bị ô nhiễm .
 _ Dân số tăng , lượng rác thải tăng , việc xử rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất .
Hoạt động nối tiếp:4’
HS đọc mục Bạn cần biết trang 137 SGK.
- Nhận xét tiết học .
 - Bài sau “ tác động của con người đến môi trường không khí & nước “
- 2HS trả lời .
- HS nghe .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
- HS liên hệ thực tế trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi và trả lời.
- Đại diên từng nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .
HSY: Trả lời được câu hỏi đơn giản
TOÁN:Tiết 165 LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
 -Biết giải một số bài toán có dạng đã học .
- Rèn kĩ năng tính đúng ,chính xác .
- Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán.
II- Đồ dùng dạy học :Bảng phu
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
HĐHT
HĐ1 Kiểm tra 5’
 - Gọi HS nêu cách tìm số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
 - Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2 Bài mới : 
 1’Giới thiệu bài :1’ Luyện tập
2.HDHSlàm bài tập:28’ 
Bài 1:(hs TB-Y ) Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. 
-Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
-HS dưới lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
+ GV xác nhận kết quả và hướng dẫn HS làm cách khác.
Diện tích tam giác BEC là :13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích tứ giác ABCD là: 27,2 + 40,8 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2.
Gọi 1 HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét .
- GV đánh giá, chữa bài.
Tổng số phần bằng nhau: 3 = 4 = 7 (phần)
Số học sinh nam là : 35 : 7 x 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ là : 35 – 15 = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là :20 – 5 = 5 (học sinh )
Bài 3: (hs K-G ) - HS đọc đề bài và tóm tắt.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở.
-Chữa bài:
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
 12 : 100 x 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 l
Hoạt động nối tiếp :4’
- Gọi HS nhắc lại : + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
+ Nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm của một số.
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm thêm bài tập 4 .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- 2 HS nêu. 
- HS nghe .
- HS nghe .
-HS đọc đđề tóm tắt.
-Trả lời.
-HS làm bài.
Các bước:
+ Bước 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt.
+ Bước 2: Tìm hiệu số phần và tìm giá trị một phần.
+ Bước 3: Tìm số bé, số lớn.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
-HS đọc.
 -Hs làm bài; nhận xét.
-2 HS nêu.
+ HS nêu.
* HSY: Trả lời được câu hỏi đơn giản.Làm được bài tập dạng đơn giản
TẬP LÀM VĂNTiết 66 TẢ NGƯỜI 
( Kiểm tra viết 1 tiết ) 
IMục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK .
- Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học . 
- Yêu thích học TV
II Đồ dùng dạy học: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS ( đã lập từ trước )
IIIHoạt động dạy và học :
HĐGV
HĐHS
HĐHT
HĐ1.Kiểm tra : 
HĐ2. Bài mới :
1 Giới thiệu bài :1’ Trong tiết học ở tuần trước , mỗi em đã lập 1 dàn ý và trình bày miệng của bài văn tả người theo dàn ý . Trong tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn tả người .
2.Hướng dẫn làm bài :5’
-Cho HS đọc 03 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả người . 
-GV nhắc HS : 
+ Khác đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước , các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập , tuy nhiên nếu muốn các em vẫn có thể thay đổi và chọn các đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước .
+ Các em cần kiểm tra lại dàn ý , chỉnh sửa ( nếu cần ) , sau đó dựa vào dàn ý , viết hoàn chỉnh bài văn. 
3. Học sinh làm bài :25’
-GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước .
-GV cho HS làm bài .
-GV thu bài làm HS .
Hoạt động nối tiếp :4’ 
-GV nhận xét tiết kiểm tra .
-Tiết sau trả bài văn tả cảnh đã viết .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài và gợi ý .
-HS lắng nghe.
-HS chú ý .
-HS làm việc các nhân 
-HS nộp bài kiểm tra .
-HS lắng nghe.
HSY: Trả lời được câu hỏi đơn giản.Làm được bài tập dạng đơn giản
 SINH HOẠT LỚP
1.Nhận xét cơng việc trong tuần:
_Nhận xét chung tình hình học tập và nề nếp của HS trong tuần qua .
_ HS nắm được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân , tổ , lớp .
 _ Có hướng khắc phục khó khăn để đưa phong trào lớp đi lên .
_ Có ý thức tập thể , phê và tự phê cao.
 2.Tổng kết tuần 32.
 Các tổ trưởng nhận xét công tác tuần qua ( ưu , khuyết điểm) về các mặt :
Tác phong :
Chuyên cần.
Nói chuyện. 
Học bài và làm bài tâp ở nhà những em thực hiện tốt , chưa tốt .
Ý kiến của tổ viên .
 _ Ý kiến của giáo viên. 
 + Biện pháp :
Lớp thảo luận đề ra các biện pháp đối với những HS vi phạm .
 3.Phổ biến công tác tuần tới :
 _ Nhắc nhở thực hiện truy bài đầu giờ cho tốt .
 _ Nhắc nhở HS không ăn quà vặt ,chấn chỉnh lại nề nếp học tập.
 _Nhắc HS vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
 _ Nhắc HS vệ sinh cá nhân sạch sẽ .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 33 CKTKN Minh.doc