/ MỤC TIÊU:
- Biết xử lý một số tình huống về giao thông.
- Vẽ được tranh về chủ đề An toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hành tốt luật giao thông.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập.
- Giấy A4, bút chì, bút màu,
Thời khĩa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 33 HAI BA TƯ NĂM SÁU CC CT KC TLV TLV TD T TĐ LT&C T ĐĐ LT&C T TD MT TĐ KH ĐL T LS T KT ÂN KH SHL Thứ, ngày Mơn Kế hoạch bài dạy Hai 25/4/2011 ĐĐ Tiết địa phương An tồn giao thơng (Tiết 2) TĐ Luật BV, chăm sĩc và giáo dục trẻ em T Ơn tập về tính diện tích, thể tích 1 số hình LT&C Mở rộng vốn từ : Trẻ em Ba 26/4/2011 CT Nghe-viết : Trong lời mẹ hát T Luyện tập KH Tác động của con người đến mơi trường rừng Tư 27/4/2011 KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc TĐ Sang năm con lên bảy T Luyện tập chung ĐL Ơn tập cuối năm ÂN Tập biểu diễn : Tren ngà bên lăng Bác; Đất nước tươi đệp sao Năm 28/4/2011 TLV Ơn tập về tả người LT&C Ơn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) T Một số dạng bài tốn đã học KH Tác động của con người đến mơi trường đất KT Lắp ráp mơ hình tự chọn (Tiết 1) Sáu 29/4/2011 TLV Tả người (Kiểm tra viết) T Luyện tập LS Ơn tập (Tiết 1) SHL Tổng kết tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 ĐẠO ĐỨC Tiết 33 : Tiết dành cho địa phương AN TOÀN GIAO THÔNG (tiếp theo) A/ MỤC TIÊU: - Biết xử lý một số tình huống về giao thông. - Vẽ được tranh về chủ đề An toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành tốt luật giao thông. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập. - Giấy A4, bút chì, bút màu, C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV giơ một số biển báo, YC HS nêu tên và ý nghĩa của biển báo. - GV nhận xét, đánh giá. - 4 HS. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - GV ghi tựa. - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 1 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - YC các nhóm thảo luận tìm cách xử lý các tình huống ghi ở băng giấy: Nhóm 1, 2 – tình huống 1; nhóm 3, 4 – tình huống 2; nhóm 5, 6 – tình huống 3. Xử lý xong tình huống của nhóm mình, thảo luận luôn tình huống của nhóm bạn. - Xong, mời các nhóm nêu cách xử lý trước lớp. - GV giúp HS hoàn chỉnh cách xử lý. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm xử lý tốt. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu. - Các nhóm thảo luận trong 7 phút. - Đại diện nhóm 1, 3, 5 báo cáo; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. PHIẾU HỌC TẬP Bài : An toàn giao thông Nhóm : .. Hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận, xử lý các tình huống sau: 1/ Hôm nay là chủ nhật nên sáng sớm, Hùng rủ các bạn trong phố chơi đá bóng trên đường phố. Nếu em có trong nhóm của Hùng, em sẽ nói với các bạn thế nào? Tại sao? 2/ Tan học, Duy rủ Phong và Trường chạy đua về nhà cho nhanh để kịp giờ xem phim hoạt hình. Em nghe được, em sẽ làm gì? Tại sao? 3/ Xuân Thanh, Tường Vy, Ngọc Quý chạy xe giăng hàng ngang để nói chuyện với nhau, chạy xe phía sau, em thấy em sẽ nói gì với các bạn? Tại sao em lại nói như vây? Cách xử lý: . . HOẠT ĐỘNG 2 VẼ TRANH - GV cho HS quan sát một số tranh, bài vẽ về giao thông, giới thiệu thêm. - Gợi ý 1 số hình ảnh, nội dung và YC HS vẽ tranh về chủ đề An toàn giao thông. - Bao quát lớp, giúp đỡ HS thêm. - Mời 1 số HS có bài vẽ đẹp giới thiệu trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV thu bài về nhà đánh giá. - HS quan sát, lắng nghe. - HS vẽ vào giấy A4. - Vài HS giới thiệu trước lớp bài vẽ của mình; lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp. - HS nộp bài vẽ. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - GV nhận xét tiết học. - Dặn về sưu tầm tranh ảnh quê hương, đất nước, đem theo giấy vẽ, bút màu, - Chuẩn bị tiết sau Em yêu quê hương em. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TẬP ĐỌC Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. v Hoạt động 3: Củng cố 4. Dặn dị Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lịng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. Yêu cầu 1 học sinh đọc tồn bài. Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đĩ. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2. Giáo viên nĩi với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đĩ( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tĩm tắt mỗi điều nĩi trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đĩ phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều. Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tĩm tắt. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đĩ như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Cĩ thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực. Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhĩm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào. Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xĩm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời câu hỏi. Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài. Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK. VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hố, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự cơng cộng, tài sản,) - Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi. - Điều 10, điều 11. - Học sinh trao đổi theo cặp – viết tĩm tắt mỗi điều luật thành một câu văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. Điều 10: trẻ em cĩ quyền và bổn phận học tập. Điều 11: trẻ em cĩ quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, thể thao, du lịch. Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nĩi về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đĩ( điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.) Đại diện mỗi nhĩm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất. - Học sinh nêu tĩm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em. TỐN Ơn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu: Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Bài tập cần làm : Bài 2, bài 3 II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương + HS: - SGK. III. Các hoạt động: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập v Hoạt động 2: Củng cố. 4. Tổng kết – dặn dị: Luyện tập. Sửa bài 5 trang 79 SGK Giáo viên nhận xét. Ơn tập về diện tích, thể tích mơt số hình. Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Nêu cơng thức tính thể tích hình chữ nhật? Þ Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít ( 1dm3 = 1 lít ) Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Ở bài này ta được ơn tập kiến thức gì? Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đơi cách làm. Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vơi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa . Nêu kiến thức ơn luyện qua bài này? Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm Nêu kiến thức vừa ơn qua bài tập 3? Nêu lại các kiến thức vừa ơn tập? Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Một bể nước dạng HHCN cĩ chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m. Hiện bể khơng cĩ nước. Người ta mở vịi nước cho chảy vào bể, mổi giờ 0,5m3. hỏi bao nhiêu lâu thì bể đầy? Giáo viên nhận xét, tuyên dương Về nhà làm bài 4/ 81SGK Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. Giải Diện tích hình vuơng cũng là diện tích hình thang: 10 ´ 10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang: 100 ´ 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm) Đáp so: 10 cm Học sinh sửa bài Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu Học sinh nêu Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào bảng nhĩm. Giải Thể tích căn phịng hình hộp chữ nhật 6 ´ 3,8 ´ 4 = 91,2 ( dm3 ) Đổi 92,1dm3 = 91,2 lit Đáp số : 91,2 lit Học sinh sửa bài Cách tính thể tích của hình hộp CN Học sinh đọc đề, xác định y/c đề Học sinh thảo luận, nêu hướng giải Học sinh giải + sửa bài Giải Diện tích 4 bức tường căn phịng HHCN ( 6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 ( m2 ) Diện tích trần nhà căn phịng HHCN 6 ´ 4,5 = 27 ( m2 ) Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phịng HHCN 84 +27 = 111 ( m2 ) Điện tích cần quét vơi 111 – 8,5 = 102,5 ( m2 ) Đáp số: 102,5 ( m2 ) Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần HHCN. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Giải Thể tích cái hộp đĩ: 10 ´ 10 ´ 10 = 1000 ( cm3 ) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần: 10 ´ 10 ´ 6 = 600 ( cm3 ) Đáp so : 600 ( cm3 ) Tính thể tích, diện tích tồn phần của hình lập phương. Học sinh nêu. Mỗi dãy cử 4 bạn. Giải Thể tich bể nước HHCN 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3) Bể đấy sau: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp so: 6 giờ Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ Nghe-viết: Trong lời mẹ hát I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em (BT2). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhĩm, bút lơng. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. v Hoạt động 3: Củng cố. 4. Dặn dị: - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Giáo viên nhận xét. GT trực tiếp: Chính tả nghe viết: Trong lời ... 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất: 35 ´ 25 = 875 (m2) ĐS: 875 m2 KHOA HỌC Tác động của con người đến mơi trường đất I. Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thối. - KNS : KN lựa chọn, xử lí thơng tin để biết được một trong các nguyên nhaandaanx đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người, do những hành vi khơng tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với mơi trường đất.; KN hợp tác giữa các thành viên nhiều nhĩm để hồn thành nhiệm vụ của đội chuyên gia; KN giao tiếp, tự tin với ơng, bà, bố, mẹ để thu thập thơng tin, hồn thiện phiếu điều tra về mơi trường đất nơi em sinh sống; KN trình bày suy nghĩ ý tưởng (bài viết, hình ảnh)để tuyên truyền bảo vệ mơi trường đất nơi em sinh sống. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 126, 127. - Sưu tầm thơng tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. HS: - SGK. III. Các hoạt động: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. v Hoạt động 2: Thảo luận. v Hoạt động 3: Củng cố. 4. Tổng kết - dặn dị: Sự sinh sản của thú. ® Giáo viên nhận xét. Tác động của con người đến mơi trường đất trống. -Cho HS thảo luận nhĩm Giáo viên đi đến các nhĩm hướng dẫn và giúp đỡ. Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đĩ. ® Giáo viên kết luận: Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. -Cho HS thảo luận nhĩm. -GV nêu nội dung thảo luận ® Kết luận: Đọc lại tồn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến mơi trường khơng khí và nước”. Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Nhĩm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 126 SGK. + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đĩ? Đại diện các nhĩm trình bày. Các nhĩm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sơng được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Học sinh trả lời. Nhu cầu lập khu cơng nghiệp, nhu cầu độ thị hố, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường. Nhĩm trưởng điều khiển thảo luận. Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn? Người nơng dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? Việc làm đĩ cĩ ảnh hưởng gì đến mơi trường đất trồng? Phân tích tác hại của rác thải đối với mơi trường đất. Đại diện nhĩm trình bày. Các nhĩm khác bổ sung. Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 TẬP LÀM VĂN Tả người (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 4. Tổng kết - dặn dị: Khơng Có Giới thiệu trực tiếp: “Làm bài văn viết: Tả người” Đề bài: Chọn một trong các đề sau: Tả cơ giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú cơng an phường, chú dân phịng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng ) Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. -Cho HS làm bài vào giấy Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh. 1 học sinh đọc lại 3 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. -Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc sốt lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. TỐN Luyện tập I. Mục tiêu: Biết giải một số bài tốn cĩ dạng đã học. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, bảng con, VBT. III. Các hoạt động: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: 4. Tổng kết – dặn dị: Ơn tập về giải tốn. Giáo viên nhận xét. Luyện tập. ® Ghi tựa. Ơn cơng thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang. -Cho Cả lớp làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng giải. Nhận xét Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng tốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ. Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ơn lại dạng tốn rút về đơn vị. Bài 4: Giáo viên gợi ý: a/ Đề bài hỏi gì? Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ khi chạy 75 km? Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. Xem lại nội dung luyện tập. Ơn lại tồn bộ nội dung luyện tập. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Học sinh sửa bài tập về nhà. Học sinh nhận xét. -Diện tích hình tam giác. S = a ´ b : 2 Diện tích hình thang. S = (a + b) ´ h : 2 -HS giải vào vở. -1HS lên bảng giải. B1 : Tổng số phần bằng nhau B2 : Giá trị 1 phần B3 : Số bé B4 : Số lớn Giải Tổng số phần bằng nhau: 4 + 5 = 9 (phần) Giá trị 1 phần 36 : 9 = 4 (học sinh) Số học sinh nam: 4 ´ 4 = 16 (học sinh) Số học sinh nữ: 4 ´ 5 = 20 (học sinh) ĐS: 16 học sinh 20 học sinh Học sinh tự giải. 5 ngày rưỡi = 5,5 ngày 8 người : 5,5 ngày ? người : 4 ngày Xây xong bức tường trong 4 ngày thì cần: 8 ´ 5,5 : 4 = 10 (người) ĐS: 10 người 75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng 100 km : 12 lít xăng 75 km : ? lít xăng Chạy 75 km thì cần: 75 ´ 12 : 100 = 9 (lít) ĐS: 9 lít Thảo luận nhĩm để thực hiện. Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài. LỊCH SỬ Ơn tập I. Mục tiêu: Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: - Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành cơng; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. - Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. - Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thống nhất. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. + HS: Nội dung ơn tập. III. Các hoạt động: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. v Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử. v Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử. v Hoạt động 4: Củng cố. 4. Tổng kết - dặn dị: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình. Nêu những mốc thời gian quan trọng trong quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình? Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình ra đời cĩ ý nghĩa gì? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. Ơn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? . Chia lớp làm 4 nhĩm, mỗi nhĩm nghiên cứu, ơn tập một thời kì. Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận. + Nội dung chính của từng thời kì. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. ® Giáo viên kết luận. Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. ® Giáo viên nhận xét + chốt. Giáo viên nêu: Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào cơng cuộc xây dựng CNXH. Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành cơng cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước. Học bài. Chuẩn bị: “Ơn tập thi HKII”. Nhận xét tiết học. Học sinh nêu (2 em). Học sinh nêu 4 thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 Chia lớp làm 4 nhĩm, bốc thăm nội dung thảo luận. Học sinh thảo luận theo nhĩm với 3 nội dung câu hỏi. -Các nhĩm lần lượt báo cáo kết quả học tập. Các nhĩm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu cĩ). Thảo luận nhĩm đơi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. 1 số nhĩm trình bày. Học sinh lắng nghe. Sinh hoạt lớp Tổng kết tuần 32 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đĩ sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Sinh hoạt. Giới thiệu bài, ghi bảng. * Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp. * Giáo viên nhận xét chung về hai mặt. a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều cĩ ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép. Đồn kết với bạn bè. b) Học tập: + Đồ dùng học tập đầy đủ. + Đến lớp học bài và làm bài tập. + Trong giờ học các em sơi nổi xây dựng bài. + Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy. - Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số nhược điểm: + Một số em ngồi trong giờ cịn mất trật tự. + Đến lớp chưa học bài và làm bài. + Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ. + Cịn một số hs yếu đi học phụ đạo chưa đều - Giáo viên tuyên dương 1 số em cĩ ý thức tốt. * Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới. + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. Thực hiện chủ điểm Hịa bình – Hữu nghị. + Giáo dục học sinh phịng chống cúm A H1N1 Nội dung thi đua Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 1/ Trật tự (-5đ/ lần) 2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần) 3/ Khơng đồng phục (- 10 đ/ lần) 4/ Vi phạm luật giao thơng (- 10đ / lần) 5/ Nghỉ học cĩ phép khơng trừ điểm, khơng phép (-10đ/ lần) 6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần) 7/ Phát biểu (+5đ/ lần) 8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần) 9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được) 10/ Đạo đức (giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ơng bà ,thầy cơ, người lớn , vận động hs đi học) (+ 50 đ/ tuần) CỘNG Duyệt BGH
Tài liệu đính kèm: