Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 tháng 4 năm 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 tháng 4 năm 2011

.MỤC TIU :

-Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

-Hiểu ND: 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II. ĐỒ DNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bi học. Bảng ghi sẵn điều 21 để luyện đọc .

III. CC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 19 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 tháng 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦÂN 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 :CHÀO CỜ 
Tiết 2 :TẬP ĐỌC: Luật bào vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em 
 I.MỤC TIÊU : 
-Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
-Hiểu ND: 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài học. Bảng ghi sẵn điều 21 để luyện đọc .
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
5’
1’
10’
10’
10’
4’
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con cĩ những ước mơ gì ?
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Qua bài tập đọc Lật tục xưa của người Ê-đe, các em đã tên một số luật của nước ta, trong đĩ cĩ Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em .Hơm nay các em sẽ học một số điều của luật này để biết trẻ em được hưởng những quyền lợi gì và trẻ em cĩ bổn phận như thế nào đối với gia đình và xã hội . 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17 ), một HS giỏi đọc nối tiếp (điều 21 )- giọng thơng báo rành mạch, rõ ràng, ngắt giọng làm từng điều luật, từng khoản mục, nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thơng tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật 
 - 4 HS đọc nối tiếp lần 1 :GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho các em 
 - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 :GV giải nghĩa một số từ khĩ như quyền, chăm sĩc sức khỏe ban đầu, cơng lập, bản sắc .
 - HS luyện đọc theo cặp .
 - 1 HS đọc cả bài .
 b. Tìm hiểu bài :
 - Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? 
 - Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nĩi trên ?
- Điều luật nào nĩi vê bổn phận của trẻ em? 
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật ?
 - Em đã thực hiện được những bổn phận gì, cịn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện ?
c. Luyện đọc lại : 
 - Gọi 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật đúng với giọng đọc văn bản luật 
- GV treo bảng đã ghi sẵn điều 21 : GV hướng dẫn HS đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm )
 -Luyện đọc trong nhĩm
- Thi đọc đúng
3. Củng cố dặn dị : 
 - Qua bài học hơm nay em hiểu trẻ em cĩ quyền lợi và bổn phận gì ?
 GV liên hệ nhắc nhở và giáo dục các em chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội 
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học 
-2 em đọc bài Những cánh buồm và trả lời
-Lắng nghe
-Theo dõi cơ đọc
-Đọc nối tiếp lần 1
Đọc nối tiếp lần 2
-Luyện đọc cặp
- 1 em đọc lại bài cả lớp theo dõi
-Điều 15, điều 16, điều 17 
-Điều 15 : Quyền trẻ em được chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe .
Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em.
Điều 16: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em 
-Điều 21 
-HS nối tiếp nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21 
-HS nối tiếp tự liên hệ bản thân
 VD:Tơi đã thực hiện bổn phận thứ nhất và thứ ba .Ở nhà tơi yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.Tơi đã biết giúp mẹ nấu cơm, trong em.Ở trường tơi kính trọng, nghe lời thầy cơ giáo .Ra đường tơi lễ phép với người lớn, giúp đỡ các em nhỏ .Riêng bổn phận thứ hai tơi thực hiện chưa tốt .Chữ viết của tơi cịn xấu, điểm mơn Tốn của tơi chưa cao do tơi chưa thật cố gắng trong học tập 
4 em đọc nối lại bài
-Theo dõi đọc mẫu điều 21 diễn cảm
-Luyện đọc nhĩm đơi
-3 em thi đọc cả lớp nhận xét
Tiết 3:TỐN Ơn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I.MỤC TIÊU : 	
-Thuéc cơng thức tính tính diện tích và thể tích một số hình đã học 
- VËn dơng tính diện tích và thể tích một số hình trong thùc tÕ. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
5’
1’
12’
20’
2’
1. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu cách tính và cơng thức tính chu vi, diện tích hình thang, hình chữ nhật và hình vuơng ?
- GV nhận xét ghi điểm 
2-Bài mới : 
a.Giới thiệu bài : GV ghi tên bài lên bảng 
b.Hướng dẫn HS ơn tập : 
a.Ơn cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
- Hãy nêu cách tính và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật ?
 - Hãy nêu cách tính và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hình lập phương ? 
S xung quanh = a a 4 	
S tồn phần = a a 6	
V = a a a 
c.Thực hành làm bài tập : 
Bài 1* : Yêu cầu HS làm bài
 Bài giải : 
Diện tích xung quanh phịng học là :
( 6 + 44, 5 ) 2 4 = 84 ( m2)
Diện tích trần nhà là :6 44, 5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vơi là:84+27–8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số : 102, 5 m2
- GV nhận xét .
Bài 2: . Bài giải :
Thể tích cái hộp hình lập phương là :
10 10 10 = 1000 ( cm2)
Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích tồn phần của cái hộp hình lập phương .Diện tích giấy màu cần dùng là:10 10 6 = 600 ( cm2)
Đáp số : 600 cm2
- GV nhận xét . 
Bài 3: Bài giải :
Thể tích cái bể là :2 1, 5 1 = 3 ( m2 )
Thời gian để vịi nước chảy đầy bể là :
3 : 0, 5 = 6 ( giờ )
Đáp số : 6 giờ
- GV nhận xét .
 3. Củng cố dặn dị : 
 - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
 - GV nhận xét tiết học : 
- HS nêu
- Lớp nhận xét
 S xung quanh = ( a + b ) x 2 x c
 S tồn phần = S xung quanh + S đáy x 2 
 V = a x b x c 
- 1 HS đọc đề bài
- 1 em lên bảng giải .
- Lớp làm vào vở
- HS nhận xét .
- 1 HS đọc đề bài
- 1 em lên bảng giải .
- Lớp làm vào vở
- HS nhận xét .
- 1 HS đọc đề bài
- 1 em lên bảng giải .
- Lớp làm vào vở
- HS nhận xét .
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
I- MỤC TIÊU:
 Giúp HS tìm hiểu các loại tài nguyên thiên nhiên trong địa phương
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-Tổ chức cho HS kể tên các loại tài nguyên thiên nhiên cĩ ở địa phương: Tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất
- Tìm hiểu thực trạng từng loại tài nguyên ở địa phương:
Tài nguyên rừng khơng cĩ.
Tài nguyên đất : Đất tốt chủ yếu là đất trồng trọt, đất đai các vùng trồng lúa và hoa màu bằng phẳng, khơng bị ơ nhiễm
Tài nguyên nước: Cĩ nhiều hồ đập, sơng Lam phục vụ nước tưới tiêu cho đồng ruộng. Hầu hết các hộ đều dùng nước ăn và sinh hoạt đảm bảo vệ sinh.
-Giáo dục HS cĩ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
CHIỀU: 
Tiết 1,2: BDHSGTỐN: Luyện tập
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt tính diện tích và thể tích một số hình trong c¸c tr­êng hỵp ®¬n gi¶n.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Một thửa ruộng hình thang cĩ độ dài đáy lớn là 30 m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn, diện tích bằng 360 m2. Tính đường cao của thửa ruộng hình thang? 
Gợi ý: -Muốn tính đường cao ta làm thế nào?
 -Trước hết phải tính gì? 
Bài 2: Một hình thang cĩ diện tích 845 cm2, đáy lớn hơn đáy nhỏ 13 cm, chiều cao là 26 cm. Tính độ dài mỗi đáy.
HD: HS làm tương tự bài 1 dựa vào cơng thức tính hình thang để độ dài mỗi đáy của hình thang
Bài 3:Một hình tam giác cĩ diện tích bằng diện tích một hình vuơng cĩ độ dài cạnh 15 cm và đáy tam giác là 40 cm. Tính chiều cao tương ứng của tam giác ?
HD. Trước hết tính diện tích tam giác chính là diện tích hình vuơng, sau dĩ áp dụng cơng thức tính diện tích tam giác để tính chiều cao tam giác.
Bài 4: Cho một hình tam giác vuơng ABC, gĩc A vuơng, cạnh BC là 25 cm, đường cao AH = 12 cm, cạnh AC = 20 cm. Tính độ dài cạnh AB?
HD. Tính diện tích tam giác dựa vào đáy BC và đường cao AH, sau đĩ tính canh AB dựa vào cơng thức tính diện tích tam giác.
Bài5: Một mảnh giấy hình chữ nhật cĩ chiều dài gấp đơi chiều rộng được cắt ra thành hai hình trịn như hình vẽ. Nếu chiều rộng mảnh giấy là 19 cm thì phần thừa ra diện tích là bao nhiêu?
HD: Muốn tính diện tích phần cịn lại ta làm thế nào?
-Mỗi hình trịn nhỏ cĩ BK là bao nhiêu?
 19cm
Bài 6. Một can đựng dầu cân nặng 12 kg, sau khi rĩt ra số dầu trong can thì can dầu cịn lại cân nặng 6,5 kg. Hỏi can khơng đựng dầu thì cân nặng bao nhiêu ki-lơ-gam ?
Bài 7: Cho phân số cĩ tổng của tử số và mẫu số là 3345. Biết 2 lần mẫu số bằng 3 lần tử số. Tìm phân số đĩ?
Gợi ý. Vì 3 lần tử số bằng 2 lần mẫu số nê tỉ số giữa tử số và mẫu số là 2/3 , biết được tổng tử số và mẫu số nên ta dễ tìm được tử số và mẫu số.
Bµi 8: Cho 2 sè A vµ B. NÕu ®em sè A trõ ®i 6,57 vµ ®em sè B c«ng 6,57 th× ®­ỵc hai sè b»ng nhau. NÕu bít 0,2 ë c¶ hai sè th× d­ỵc hai sè cã tØ sè lµ 4. T×m hai sè ®ã?
2. Hướng dẫn chữa bài, 
Gọi hS lần lượt chữa bài lên bảng GV nhận xét bổ sung và cho HS chữa lại bài nếu sai.
1em đọc đề bài
-Lấy diện tích nhân đơi rồi chia cho tổng hai đáy.
-Trước hết tìm đáy bé, sau đĩ mới tìm chiều cao.
HS giải vào vở: Giải
Đáy bé là: 30 : 3 x 2 = 20 ( m)
Chiều cao là: 360 x 2:(30 + 20)=14,4(m)
 Đáp số: 14, 4m
 - HS đọc đề và giải vào vở 
Tổng độ dài hai đáy là:845 x 2:26=65(cm)
Độ dài đáy bé là: (65-13 ) : 2= 26(cm)
Độ dài đáy lớn là: 65 -26 = 39(cm)
 Đáp số: 26 cm và 39cm
-HS đọc đề và làm bài vào vở
 Diện tích tam giác là. 
 15 x 15 = 225( cm2)
Chiều cao tam giác là:
 225 x 2 : 40 = 11, 25( cm)
Đáp số: 11, 25 cm
 -HS đọc đề và làm bài
Diện tích tam giác ABC là: 
 25 x 12 : 2= 150 ( cm2)
Cạnh AB là: 150 x 2 : 20 = 15 (cm)
Đáp số :15 cm
HS đọc đề và làm theo gợi ý của GV.
-Lấy diện tích hình chữ nhật trừ diện tích hai hình trịn nhỏ.
-BK bằng nửa chiều rộng của hình chữ nhật.
 Diện tích 2 hình trịn là :
2 x (19 : 2) x (19 : 2) x 3,14=566,77(cm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
 19 x 19 x2 = 722( cm2)
Phần giấy thừa ra sau khi cắt hai hình trịn là: 722 - 566, 77 = 155, 23 ( cm2)
Đáp số: 155, 23 cm2
HD: 1/2 số dầu trong can cân nặng là 
12,5 – 6,5 = 5,5 kg
 Can khơng cân nặng là
6,5 – 5,6 = 1 kg
-HS đọc đề và làm bài
- HS giải vào vở
- Chữa bài, nhận xét
Gi¶i
V× em sè A trõ ®i 6,57 vµ ®em sè B cộng 6,57 th× ®­ỵc hai sè b»ng nhau nªn sè A h¬n sè B lµ 6,57 + 6,57 = 13,14 
Khi cïng bít c¶ hai sè 0,2 th× hiƯu hai sè kh«ng ®ỉi. Ta cã sè A khi bít lµ 4 phÇn, sè B khi bít lµ 5 phÇn. HiƯu hai sè t­¬ng øng víi 4-1 = 3 phÇn.
Sè A lĩc ®Çu lµ: 13,14:3 x 4 + 0,2 = 17,72
Sè B lĩc ®Çu lµ: 17,72 – 13,14 = 4,58
 §¸p sè: 17,72 vµ 4,58
Thêi gian cßn l¹i H­íng dÉn HS lµm BT ë VBTNC To¸n
Tiết 3,4: LUYỆN TIẾNG VIỆT: Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Củng cố hệ thống lại cáccác kiến thức đã học trong tiểu học
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Điền vào chỗ chấm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp.
a...............Nam kiên trì luyện tập............ ... iải:Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là:
“Người giàu cĩ nhất” ; “gia tài”
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS trình bày.
Lớp chữa bài nhận xét
Tiết 3:LUYỆN TỐN: Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Củng cố lại các kiến thức đã học trong về phép tính với số đo thời gian.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Một cái bể hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 4 m, rộng3,5 m, cao 3m. Trong bể, người ta quét xi măng mặt đáy và bốn mặt xung quanh, mỗi mét vuơng hết 1,5 phút. Hỏi phải mất bao nhiêu thời gian để quét xi măng trong cái bể đĩ?
HD: Tính diện tích xung quanh và diện tích một đáy chính là diện tích cần quét vơi.. Lấy tổng diện tích đĩ nhân với 1,5 ta được thời gian cần quét xi măng cả bể.
Bài 2: Một người cứ 1 giờ 15 phút thì làm được 2 sản phẩm. Hỏi nếu làm 18 sản phẩm thì cần bao nhiêu thời gian?
HD: Giải bằng PP tìm tỉ số của 18 sản phẩm và 2 sản phẩm. Lấy tỉ số đĩ nhân với thời gian thì được thời gian cần làm 18 sản phẩm.
Bài 3: Hai cơng nhân cùng đắp 900 mét đường thì mất 18 giờ. Mỗi giờ anh cơng nhân thứ nhất đắp nhiều hơn anh cơng nhân thứ hai 8 m. Hỏi nếu một mình anh cơng nhân thứ hai làm thì sau bao lâu mới xong?
HD: Tìm xem 1 giờ hai anh cùng đắp được bao nhiêu mét sau đĩ kết hợp với hiệu hai anh cùng làm trong một giờ thì tìm được số sản phẩm mỗi người làm được trong một giờ và tìm được thời gian người thứ hai làm một mình.
Bài 4. Mảnh đất hình chữ nhật cĩ chiều dài 16 mét, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. trên mảnh đất này người ta đào một cái ao hình trong cĩ bán kính 4 m. phần cịn lại để trồng hoa. tính diện tích phầ trồng hoa?
HD: Tính chiều rộng mảnh đất, tính diện tích mảnh đất, tính diện tích ao rồi mới tính được diện tích trồng hoa. diện tích trồng hoa = diện tích mảnh đất - diện tích ao.
2. Hướng dẫn HS chữa bài: Lần lượt gọi HS lên bảng chữa bài cả lớp nhậ xét bổ sung và chữa vào vở.
TiÕt 4 : LUYỆN TV (LuyƯn viÕt) : Bµi 33 
I. Mơc tiªu:
- Giĩp HS viÕt ®ĩng, ®Đp néi dung bµi, viÕt ®Ịu nÐt, ®ĩng kho¶ng c¸ch, ®é cao tõng con ch÷. 
- RÌn kÜ n¨ng viÕt ®Đp, cÈn thËn, chu ®¸o.
II. ChuÈn bÞ: - Vë luyƯn viÕt cđa HS, b¶ng líp viÕt s½n néi dung bµi 
III. Ho¹t ®éng trªn líp: 
Tg
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
5'
2'
8'
15'
8'
2'
1. KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS
- GV nhËn xÐt chung
2. Giíi thiƯu néi dung bµi häc
3. H­íng dÉn luyƯn viÕt
+ H­íng dÉn HS viÕt ch÷ hoa trong bµi
- Trong bµi cã nh÷ng ch÷ hoa nµo?
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt.
+ ViÕt b¶ng c¸c ch÷ hoa vµ mét sè tiÕng khã trong bµi 
- Yªu cÇu HS viÕt vµo vë nh¸p
- GV nhËn xÐt chung
4. H­íng dÉn HS viÕt bµi
- C¸c ch÷ c¸i trong bµi cã chiỊu cao nh­ thÕ nµo?
- Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ nh­ thÕ nµo?
- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV bao qu¸t chung, nh¾c nhë HS t­ thÕ ngåi viÕt, c¸ch tr×nh bµy
5. ChÊm bµi, ch÷a lçi
- ChÊm 7 - 10 bµi, nªu lçi c¬ b¶n
- NhËn xÐt chung, HD ch÷a lçi
6. Cđng cè, dỈn dß
- HS më vë, kiĨm tra chÐo, nhËn xÐt
- 1 HS ®äc bµi viÕt
- HS nªu
- HS nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt
- HS tr¶ lêi
- HS viÕt vµo vë nh¸p
- Líp nhËn xÐt 
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- Líp nhËn xÐt
- 1 HS ®äc l¹i bµi viÕt
- HS viÕt bµi
- HS ch÷a lçi
 Thứ 6 ngày 29 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: TỐN: Luyện tập 
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS biết giải một số bài toán có dạng đã học. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu học tập bài 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học sinh
5’
1’
9’
9’
9’
5’
2’
I-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách giải một số dạng tốn điển hình đã học.
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện tập:
Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài tốn này thuộc dạng tốn nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét.
 Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài tốn này thuộc dạng tốn nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng phụ. 
- GV nhận xét.
 Bài tập 3 :- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Bài tốn này thuộc dạng tốn nào?
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 4* : - Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng phụ. 
- GV nhận xét chốt lại cách tính.
III- Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa ơn tập.
- HS nối tiếp nêu
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở
- Lớp chữa bài nhận xét
Bài giải:
SBEC là:13,6 : (3 – 2) 2 = 27,2 (cm2)
S ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
S ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở
- Lớp chữa bài nhận xét
Bài giải:
Nam : 3 phần 
Nữ: 4 phần 
Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là:
 35 : (4 + 3) 3 = 15 (HS)
Số HS nữ trong lớp là:35 – 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn HS nam là:
20 – 15 = 5 (HS)
 Đáp số: 5 HS.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở
- Lớp chữa bài nhận xét
Bài giải:
 Ơ tơ đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 100 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 lít xăng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở
- Lớp chữa bài nhận xét
Bài giải:
Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng lợi là: 100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 100 = 200 (HS)
Số HS giỏi là:200 : 100 25 = 50 (HS)
Số HS trung bình là: 200:10015=30(HS)
 Đáp số: HS giỏi : 50 HS; HS TB: 30 HS
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: Tả người (Kiểm tra viết)
I/ MỤC TIÊU:
-Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ ND miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
8’
22’
5’
I- Kiểm tra bài cũ: 2 em nêu dàn ý bài văn tả người
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài:Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trên bảng.
- GV nhắc HS :
+ Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn cĩ thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đĩ dựa vào dàn ý, viết hồn chỉnh bài văn.
3- HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
III- Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết làm bài.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài - tuần 34.
- HS ghi bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
*Đề bài: Chọn một trong 3 đề SGK
- HS viết bài.
- Thu bài.
Tiết 3:THỂ DỤC: Mơn thể thao tự chọn “Đá cầu”. Trị chơi “ Dẫn bĩng”
I.MỤC TIÊU:
-Ơn tập và kiểm tra động tác phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Chơi trị chơi :Dẫn bĩng. Yêu cầu HS tham gia trị chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. đảm bảo an tồn tập luyện.
-Phương tiện: GV và cán sự lớp mỗi người 1 cịi, 4-5 quả bĩng rổ số 5, 1 HS 1 quả cầu, bĩng rổ kẻ sân ném bĩng hoặc sân đá cầu để tổ chức trị chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
8’
20’
7’
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp và phổ biến nội dung và yêu cầu của buổi tập.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hơng , vai, cổ tay.
-Ơn bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2.Phần cơ bản
a) Ơn tập hoặc kiểm tra một trong hai môn thể thao tự chọn đã học:
-Ơn tập - Kiểm tra: 
+Đá cầu:
-Kiểm tra kĩ thuật động tác bằng mu bàn chân.Kiểm tra theo từng đợt,mỗi đợt 3-5 HS .Những HS đến đợt kiểm tra đứng sau vạch biên ngang thực hiện tư thế chuẩn bị.Khi cĩ lệnh,phát cầu qua lưới sang sân bên kia.Mỗi em phát cầu 3 lần liên tiếp.
Kiểm tra đánh giá như sau:
Hồn thành tốt: Cĩ 2 lần phát cầu cơ bản đúng động tác,cĩ 1 lần trở lên cầu qua lưới.
Hồn thành: Cĩ 1 lần phát cầu cơ bản đúng động tác.
Chưa hồn thành: Cả 3 lần phát cầu sai động tác.
b)Trị chơi:Dẫn bĩng
Nội dung và kiểm tra như tiết trước.
3.Phần kết thúc
-GV nhận xét và cơng bố kết quả kiểm tra.
-Về nhà tập đá cầu
-Lớp trưởng tập hợp lớp 
- HS xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hơng , vai, cổ tay để khởi động
-Ơn các động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
-Kiểm tra bài cũ: HS từng tốp lên tập các động tác của bài thể dục phát triển chung
-Ơn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đơi đứng đối diện cách nhau 3-5m để phát cầu cho nhau,trong từng hàng ngang,em nọ cách em kia tối thiểu 1,5m.
-Kiểm tra kĩ thuật động tác bằng mu bàn chân. Kiểm tra theo từng đợt,mỗi đợt 3-5 HS. Những HS đến đợt kiểm tra đứng sau vạch biên ngang thực hiện tư thế chuẩn bị. Khi cĩ lệnh,phát cầu qua lưới sang sân bên kia.Mỗi em phát cầu 3 lần liên tiếp.
HS tham gia trị chơi
-Thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
1-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần 33.
 -Các tổ trưởng báo cáo: Đọc kết quả theo dõi về học tập, rèn luyện của các bạn trong tổ.
-Lớp trưởng nhận xét. HS trong lớp đĩng gĩp ý kiến.GV nhận xét :
a)Đạo đức:Trong tuần, các em đã học tập và rèn luyện tốt, đa số các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè, cĩ ý thức kỉ luật tốt, chấp hành tốt các nội quy, nề nếp của trường .Đi học chuyên cần, đúng giờ, thực hiện tốt an tồn giao thơng và an ninh học đường.
Vẫn cịn một vài em chưa ngoan, cịn nĩi chuyện riêng trong giờ học.
b) Học tập :-Các em đã thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập,học bài và làm bài đầy đủ .Trong giờ học, các em đã hăng say phát biểu xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ, cẩn thận, cĩ ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
c) Hoạt động khác :Chấp hành tốt mọi nội quy nề nếp của nhà trường .Tham gia tốt các hoạt động phong trào do nhà trường và Đội đề ra.Tham gia đọc và làm theo báo Đội.
2-Kế hoạch tuần 34:
-Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp hằng ngày,
 -Thực hiện dạy và học kế hoạch chương trình tuần 33.
-Thực hiện tốt các yêu cầu về học tập. Duy trì tốt mọi nề nếp hàng ngày. 
Tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp, thực hiện tốt an tồn giao thơng và an ninh học đường. 
 -Tập trung ơn tập để thi cuối học kì II đạt kết quả tốt hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 Tuan 33 co luyenKNS.doc