Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (tiết 1)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (tiết 1)

. Mục tiêu

1.Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).

2. Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li, và sự hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 ).

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 34
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc 
 Tiết 67: Lớp học trên đường
I. Mục tiêu 
1.Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
2. Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li, và sự hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 ).
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình (nếu có).
Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy hoc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc
- GV ghi bảng các tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt ). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
c) Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai, HS cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay.
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm đoạn cuối bài
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.Dặn HS về tìm đọc truyện Không gia đình và chuẩn bị bài sau.
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- HS quan sát tranh của bài, mô tả những gì vẽ trong tranh.
- 1 HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc.
- HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh, đọc cá nhân
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của truyện :
Đ1: Cụ Vi- ta- li nhặt trên đuờngđọc được.
Đ2: Khi dạy tôi  vẫy vẫy cái đuôi.
Đ3: Từ đó  đứa trẻ có tâm hồn.
- 1 HS đọc phần chú giải, cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi bài trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS làm việc theo hướng dẫn của Gừcau đó đại diện từng nhóm trình bày:
* Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
* Lớp học rất đặc biệt: chỉ có Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là miếng gỗ mỏng khắc chữ...
* Rê- mi biết đọc còn Ca- pi chỉ biết “viết”tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái. 
* Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy miếng gỗ dẹt, không dám sao nhãng việc học một phút nào, Rê-mi rất thích hát.
* HS phát biểu theo ý hiểu: VD- Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. Người lớn cần quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập...
* Truyện ca ngợi tấm lòng nhân ái của cụ Vi- ta- li và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.
- HS nhắc lại nd của truyện.
- HS đọc bài theo vai:
+ HS 1: người dẫn chuyện,
+ HS 2: cụ Vi- ta- li.
+ HS 3: Rê- mi.
+ HS theo dõi GV đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS thi đọc diễn cảm. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình.
Toán
 Tiết 166: Luyện tập (Tr. 171) 
I- Mục tiêu
 - Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
 - Biết giải toán về chuyển động đều. 
II- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV ____________________ Hoạt động của HS _______ 
A- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra quy tắc và công thức tính DTXQ, DTTP, TT của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
-Cho HS làm việc nhóm đôi, ôn về các quy tắc tính quãng đường, thời gian, vận tốc trong toán chuyển động đều. 
2- HD HS thực hành luyện tập 
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- YC HS tóm tắt đề bài.
GV gợi ý với HS yếu:
+Bài toán thuộc dạng nào? áp dụng theo công thức nào các bạn đã viết trên bảng 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nêu lại quy tắc liên quan trong bài. 
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài , tự tóm tắt bài rồi tự giải.
-GV gợi ý với HS yếu và TB:
+Để tính thời gian xe máy đi hết AB cần biết những yếu tố nào?
+Tính vận tốc của xe máy bằng cách nào?
+Tính vận tốc của ô tô bằng cách nào?.
 - Cho HS nhận xét bài trên bảng.
- Cho HS nêu cách làm khác
Bài 3 ( nếu còn thời gian )
- YC HS đọc đề bài, thảo luận nhóm đôi về yêu cầu của bài, tóm tắt bằng sơ đồ. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi một HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- Gọi HS nêu cách tính bài toán( Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số.
 - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
C - Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết, nhận xét giờ học.
- Giao BT về nhà.
- 4 HS lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS viết lên bảng công thức tính S, v,t.
-HS cả lớp đọc lại quy tắc và công thức.
- 1 HS đọc đề bài toán
- 3 HS lêm bảng tóm tắt, mỗi em 1 phần. HS cả lớp tóm tắt ra nháp.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài vào vở . 1 HS lên bảng làm.
-HS nhận xét, chốt bài giải đúng. 
Đáp số: a. 48 km/giờ
 b. 7,5 km
 c. 1 giờ 12 phút.
- 1 HS đọc đề bài cả lớp theo dõi.
-HS tự làm bài vào vở.Một HS làm bài vào bảng phụ rồi gắn lên bảng.
- HS nhận xét , nêu kết quả đúng.
Đáp số:1,5 giờ
-HS nêu nhận xét và nêu các cách làm khác(Dựa vào bài toán tỉ lệ nghịch)
- HS thực hiện theo YC của GV.
-HS tự làm bài.
-1 HS lên bảng.
Đáp số: 
Va = 36km/giờ
Vb = 54 km/giờ
-HS có thể nêu các cách làm khác nhau. Lưu ý cách làm ngắn gọn nhất.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc giỏo viờn chuyờn dạy
Chiều
Tiếng việt( ôn )
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
Tìm được lời giải nghĩa thích hợp cho từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ về chủ đề trẻ em
Biết chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn HS luyện tập:
* Hoạt động 1:HS làm bài tập trong phiếu HT
 - GV giúp đỡ HS yếu
Phiếu học tập
 Bài 1:Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A
 A B
1. Trẻ em
2. Trẻ thơ 
3. Trẻ măng
a.Rất trẻ, chỉ vừa đến tuổi trưởng thành
b. Những đứa trẻ nói chung
c. Trẻ em ( hàm ý còn dại, ngây thơ ).
Bài 2: Chọn từ thích hổp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: trẻ con, trẻ em, trẻ măng, trẻ trung.
Chăm sóc bà mẹ và 
Một kĩ sư , vừa rời ghế nhà trường.
Tính tình còn  quá.
Năm mươi tuổi, chứ còn  gì.
 Bài 3: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ, tục ngữ ở cột A:
 A B
 1. Trẻ người non dạ. a. Lúc nhỏ, con cái phả trồng cậy vào sự nuôi dạy 
 của cha mẹ. Lúc cha mẹ già yếu lại phải nhờ 
 cậy con cái phụng dưỡng.
 2. Trẻ cậy cha, già cậy. b. Thế hệ sau kế tiếp thế hệ trước, lớp già đi có 
 lớp sau thay thế.
 3. Tre già măng mọc. c. Còn ngây thơ, dại dột, chưa có kinh nghiệm, 
 Chưa từng trải
 * Hoạt động 2: Chấm, chữa bài :
 - GV thu bài, chấm bài
 - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài ( mỗi em 1 bài )
 - Cho HS nhận xét, bổ sung 
 - GV chốt lời giải đúng.
 3. Củng cố dặn dò:
 - GV trả bài cho HS chữa bài
 - GV tổng kết, nhận xét tiết học, HD,dặn HS về làm BTTrắc nghiệm.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán ( ôn )
 Luyện tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố ôn tập về kĩ năng giải toán chuyển động đều.
- Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt
- Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: bài tập về nhà 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
Vận tốc (v)
40 km/giờ
15 km/ giờ
5 km/giờ
Quãng đường (s)
100km
7,5 km
12 km
Thời gian (t)
2 giờ 30 phút
30phút
2,4 giờ
- Cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ tỉnh A đến tỉnh B. Quãng đường AB dài 120 km. Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là 2,5 giờ, vận tốc của ô tô thứ nhất gấp 2 lần vận tốc ô tô thứ hai. Hỏi ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai bao lâu?
Cho học sinh đọc yêu cầu của bài và trao đổi thảo luận nhóm đôi làm bài rồi trình bày bài vào bảng phụ
Đại diện các nhóm gắn kết quả lên bảng, trình bày, chốt bài giải đúng: 
Bài giải:
Vận tốc của ô tô thứ nhất là:
120 : 2,5 = 48 ( km/giờ)
Vận tốc của ô tô thứ hai là:
48 : 2 = 24 ( km/ giờ)
Thời gian ô tô thứ hai đi được quãng đường là:
120 : 24 = 5 ( giờ)
 Vậy ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai một khoảng thời gian là: 
5 – 2,5 = 2,5 ( giờ )
 Đáp số: 2,5 giờ
Bài 3: Hai ô tô xuất phát từ A đến B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau. Quãng đường AB dài là 162 km.
Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc của ô tô đi từ A bằng vận tốc của ô tô đi từ B.
Cho HS làm bài vào vở
GV chấm , cho HS chữa bài, chốt bài giải đúng.
Bài giải:
 Tổng vận tốc của hai ô tô là: 162 : 2 = 81 (km/giờ) 
 Vận tốc của ô tô đi từ B là: 81 : ( 4 + 5) x 5 = 45 (km/ giờ) 
 Vận tốc của ô tô đi từ A là: 81 – 45 = 36 ( km/giờ )
3. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét giờ học dặn dò giờ học sau.
___________________________________________________
Tự học
Luyện viết chữ đẹp
Mục tiờu: Giỳp hs luyện viết theo mẫu bài 34 vở luyện viết tập 2. Rốn kĩ năng viết chữ đẹp,trỡnh bày bài viết khoa học.
Đồ dựng:gv đồ dung dh+ chữ mẫu
 HS: đồ dung ht+vở luyện viết tập 2
 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra 
 2. Bài mới
 -GVgiới thiệu,ghi bảng đầu bài.
 -GV gọi 1 hs đọc to cả lớp đọc thầm bài viết nờu nhận xột mẫu chữ.
 -Y/c hs nờu chữ cần luyện viết cho đỳng mẫu,gv kết hợp ghi bảng.
 -GV hướng dẫn hs luyện viết trờn bảng con,sưa chữa chữ cho hs. GV hướng dẫn hs viết vào vở,gv bao quỏt nhắc nhở hs viết đỳng mẫu chữ.
 -GV chấm chữ.
3.. Củng cố dặn dũ: về nhà viết bài 35
___________________________________________________
Thứ ba ngày 27 thỏng 4 năm 2010
Sang đ/cDuyờn dạy
Chiều: Đạo đức
 Tiết 34: Dành cho địa phương.
 I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phương và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - T ... ớc lớp, HS cả lớp đọc thầm lại đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài 
Bài giải
 Đáy lớn của mảnh đấ thình thang là:
x = 250 ( m )
 Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
x = 100 ( m )
 Diện tích của mảnh đất hình thang là:
( 250 + 150 ) x 100 : 2 = 20000 ( m2 )
20000 m2 = 2 ha.
 Đáp số: 2000m2; 2 ha
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
-HS các bước giải bài toán
Bước 1: Tìm khoảng cách ban đầu giữa 2 ô tô.
Bước 2: Tính thời gian đi để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng.
Bước 3: Tính thời điểm 2 ô tô gặp nhau.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ.
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều
_____________________________________
Tập làm văn
 Tiết 67: Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
1- HS biết được những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết để rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cảnh .
2- Nhận biết và sửa được lỗiổtng bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn từ phần đã rút kinh nghiệm.
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ ghi đề bài, một số phiếu ghi các lỗi sai điển hình về chính tả, từ, đặt câu, ý....cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học. 
2.Nhận xét kết quả bài viết của HS.
Gọi HS nêu đề bài đã chọn.
a. GV nhận xét chung: 
+ Ưu điểm:
- Xác định đúng đề bài,bố cục bài hợp lí.
-Một số bài diễn đạt khá tốt, từ ngữ trong sáng,tả có hình ảnh, tả có thứ tự hợp lý...
( nêu tên và đọc bài của HS)
+ Nhược điểm:
- Một số HS tả còn sơ sài, trình bày lộn xộn, chưa đẹp, câu sai ngữ pháp, từ chưa chọn lọc, sai chính tả...
 Trả bài và thông báo điểm cho HS.
4. HD học sinh sửa lỗi:
a. Sửa lỗi chung.
GV dán bảng phụ ghi các lỗi về:
-Chính tả.........................................
- Dùng từ:.................................... 
- Câu sai:......................................
- Diễn đạt ý:.......................... ......
Gọi HS chỉ ra lỗi, nêu cách chữa, GV chữa đúng, chốt.
b. Sửa lỗi cá nhân.
YC HS mở vở tự sửa lỗi sai của bài mình có.
c. HD học tập những đoạn văn hay.
-Gọi 2- 3 HS có bài viết tốt đọc bài để các bạn nghe,nhận xét chỉ ra ý văn hay của bạn để học tập.
GV nhận xét chung.
5. Củng cố- dặn dò
 Nhận xét tiết học, biểu dương HS có bài viết tốt. YC HS chưa viết xong đoạn văn chữa về nhà hoàn thành bài. CB bài sau : ôn tập học kì II).
Hoạt động học của HS
- HS đọc đề- lớp đọc thầm cả 3 đề tả cây cối trong SGK
Nghe nhận xét
HS nghe và đọc VD
HS nhận bài đọc phần nhận xét của GV.
HS đọc thầm các lỗi.
Trao đổi với bạn tìm cách sửa 
Một số HS lên chữa ,đọc lại phần đã chữa.
HS tự sửa lỗi sai, một số em đọc lại phần đã sửa.
HS nghe và tự lựa chọn một đoạn để viết lại cho hay để so sánh với đoạn cũ.
Đọc lại đoạn vừa viết lại 3 -4 em.
________________________________________________
Luyện từ và câu
 Tiết 68: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu: 
 - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang ( BT1 ); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng ( BT 2 )
- Nâng cao kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
	- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang để HS làm BT1.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
	- Một tờ phiếu khổ to viết những câu văn có dấu gạch ngang ở BT2.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV nhận xét
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập.
- GV dán lên bảng tờ phiếu. Yêu cầu HS làm bài.
- GVchốt lời giải đúng: SGV tr.280.
- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, giao BT về nhà. 
- 2, 3 HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh - tiết LTVC trước.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1, 2 HS giỏi nói nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại ba tác dụng của dấu gạch ngang.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở. Xác định tác dụng của dấu gạch ngang dùng trong từng trường hợp.
- 1 HS lên bảng chỉ từng dấu gạch ngang, nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- HS nói lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
_______________________________________________
Kĩ thuật đ/c Hải dạy
_____________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Thể dục đ/c Năm dạy
__________________________________
Toán
Tiết 170 : Luyện tập chung (Tr. 176)
I- Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia và biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 5 trang 175 - SGK .
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán 
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn . 
Hỏi :
-Khi thực hiện các phép tính nhân ta thực hiện qua cá bước nào?
+Nêu cách thực hiện phép nhân và chia 2 phân số?
+Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
-YC HS nêu các cách làm.
-ở từng trường hợp x là thành phần gì của phép tính?
-Nêu cách tìm thành phần chưa biết ở từng trường hợp?
Bài 3 
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng ; yêu cầu HS nêu cách giải khác.
3- Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- HD, dặn HS học bài và làm BT 4 Tr176
- 1 HS lên bảng làm bài .
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- 1 HS đọc đề bài toán .
-2 HS nêu lại.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
Đáp số: 
a)23905; 830450; 746028
b) ; ; 
c)4,7; 2,5; 61,4
d)3 giờ 15 phút; 1phút 13 giây
- 1 HS đọc trước lớp .
- HS cả lớp làm bài vào vở . 1 HS lên bảng làm bài.
Đáp số: 
a) x = 50 c) x = 1,4 
b) x = 10 d) x = 4
- HS cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
 Tỉ số phần phần trăm của số kg đường bán trong ngày thứ ba là:
 100% - 35% - 40% = 25%
 Ngày thứ ba cửa hàng bán được số kg đường là:
 2400 x 25 : 100 = 600 ( kg )
 Đáp số: 600 kg
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập làm văn
 Tiết 68: Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu
1- HS biết được những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết; biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người.
2- Nhận biết và sửa được lỗi chung trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ ghi đề bài, một số phiếu ghi các lỗi sai điển hình về chính tả, từ, đặt câu, ý....cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học. 
2.Nhận xét kết quả bài viết của HS.
Gọi HS nêu đề bài.
a. GV nhận xét chung: 
+ Ưu điểm:
- Xác định đúng đề bài,bố cục bài hợp lí.
-Một số bài diễn đạt khá tốt, từ ngữ trong sáng,tả có hình ảnh, tả có thứ tự hợp lý...
( nêu tên và đọc bài của HS)
+ Nhược điểm:
- Một số HS tả còn sơ sài, trình bày lộn xộn, chưa đẹp, câu sai ngữ pháp, từ chưa chọn lọc, sai chính tả...
 Trả bài và thông báo điểm cho HS.
4. HD học sinh sửa lỗi:
a. Sửa lỗi chung.
GV dán bảng phụ ghi các lỗi về:
-Chínhtả.........................................
- Dùng từ:.................................... 
- Câu sai:......................................
- Diễn đạt ý:.......................... ......
Gọi HS chỉ ra lỗi, nêu cách chữa, GV chữa đúng, chốt.
b. Sửa lỗi cá nhân.
YC HS mở vở tự sửa lỗi sai của bài mình có.
c. HD học tập những đoạn văn hay.
-Gọi 2- 3 HS có bài viết tốt đọc bài để các bạn nghe,nhận xét chỉ ra ý văn hay của bạn để học tập.Viết lại đoạn văn chưa hay.
- Gọi HS đọc đoạn vừa viết lại.
GV nhận xét chung.
5. Củng cố- dặn dò
 Nhận xét tiết học, biểu dương HS có bài viết tốt. YC HS chưa viết xong đoạn văn chữa về nhà hoàn thành bài. CB bài sau : ôn tập học kì II).
Hoạt động học của HS
 Ghi bài
HS đọc đề- lớp đọc thầm cả 5 đề tả cây cối trong SGK
Nghe nhận xét
HS nghe vàđọc VD
HS nhận bài đọc phần nhận xét của GV.
HS đọc thầm các lỗi.
Trao đổi với bạn tìm cách sửa 
Một số HS lên chữa ,đọc lại phần đã chữa.
HS tự sửa lỗi sai, một số em đọc lại phần đã sửa.
HS nghe và tự lựa chọn một đoạn để viết lại cho hay để so sánh với đoạn cũ.
Đọc lại đoạn vừa viết lại 3 -4 em.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Địa lớ đ/c Năm dạy
________________________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động trong tuần 34
I/ Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đội.
 - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập.Tiến hành ôn tập cuối cấp.
 - Kết hợp hoàn thành chương trình với ôn tập cuối cấp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
----------------------------------***--------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT.Tuan 34.doc