I. Mục tiêu :
• Biết thực hành tính và giải toán có lời văn
• BT1d; BT2(cột 2); BT4: HSKG
B. Đồ dùng dạy học :
• GV- HS: Thước ; SGK.
C. Các hoạt động dạy-học:
TuÇn 35 Thø hai ngµy 7 th¸ng 5 n¨m 2012 To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG. A. Mục tiêu : Biết thực hành tính và giải toán có lời văn BT1d; BT2(cột 2); BT4: HSKG B. Đồ dùng dạy học : GV- HS: Thước ; SGK. C. Các hoạt động dạy-học: I. Tổ chức : II. Kiểm tra : Luyện tập chung. - Gọi 2 hs lên bảng chữa lại bài 2 tiết trước. -Nhận xét đánh giá sự tiếp thu bài của hs tiết trước. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. Hướng dẫn hs làm bài tập : Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài cho Hs nêu thứ tự thực hiện các bước tính trong biểu thức. Bài 2. - Gọi hs đọc đề bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Yêu cầu học sinh giải vào vở, 2 em lên bảng - Câu b (dành cho khá giỏi) Bài 3. - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài Bài giải Diện tích đáy bể bơi: 22,5 ´ 19,2 = 432 (m2) Chiều cao của mực nước trong bể bơi là: 414,72 : 432= 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là Chiều cao của bể bơi là: 0,96 ´ = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m - Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này? Bài 4 : Dành cho khá giỏi - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm. - Yêu cầu tự làm bài, 1 em lên bảng - Nhận xét, chữa bài, kết luận : Bài giải a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là 7,2 + 1,6 =8,8(km/ giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 ´ 3,5 = 30,8 (km) b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 7,2 -1,6 = 5,6 (km/ giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ) Đáp số : a) 30,8 km b) 5,5 giờ. - Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 4? Bài 5. - Gọi hs đọc đề bài. HDHS về nhà làm bài. 87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20 (87,5 + 1,25) ´ x = 20 10 ´ x = 20 x = 20 : 10 x = 2 3. Củng cố - Dặn dò: Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Về nhà làm bài ở vở bài tập toán và bài 5 Chuẩn bị : Luyện tập chung (tt) - Hát - Làm bài và nêu cách thực hiện từng biểu thức trong bài - 1 em đọc - Thảo luận - Làm bài - 1 Học sinh đọc đề -Tự tóm tắt rồi giải vào vở - Thảo luận nhóm 4, tìm cách giải. - làm bài - Nhận xét bạn và tự kiểm tra bài mình. - 1 em đọc ....................................................................................................................................................................... TËp ®äc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết1) A. Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi trong nội dung bài). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ kì II của lớp 5 ; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ trong từng kiểu câu kể. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập : -11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên mỗi bài tập từ tuần 19 đến tuần 34 ; 5 phiếu, mỗi phiếu ghi tên mỗi bài có nội dung HTL. - Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào?”, “Ai làm gì?” Bảng phụ chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? trong SGK. - Bảng nhóm để hs viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh lập bảng tổng kết về CN, VN trong câu kể : Ai thế nào?, Ai làm gì? III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : - Giới thiệu nội dung ôn tập của tuần 35 - Giới thiệu Mt tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL. (khoảng ¼ số hs của lớp) - Cho HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. - Treo bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - Dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích. -Hướng dẫn HS làm BT: + Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể, SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết hai kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì? + Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. - HS nghe. -HS bốc thăm đọc bài. -Đọc yêu cầu bài tập: Lập bảng tổng kết về CN,VN trong từng kiểu câu kể theo yêu cầu sau: - Lắng nghe -HS làm bài. Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào? Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ) -Đại từ -Tính từ (cụm tính từ) -Động từ (cụm động từ) Ví dụ : Cánh đại bàng rất khoẻ? Kiểu câu Ai làm gì? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Là gì (là ai, là con gì)? Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ) -Là + danh từ (cụm danh từ) Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống, chốt lại bài học. - Dặn HS xem bài sau. ....................................................................................................................................................................... Thø ba ngµy 8 th¸ng 5 n¨m 2012 ChÝnh t¶: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2) A. Mục tiêu : Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Biết lập bảng tổng kết về loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố khâc sâu kiến thức về trạng ngữ. B. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập: -11 phiếu–mỗi phiếu ghi tên mỗi bài tập từ tuần 19 đến tuần 34 - 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên mỗi bài có nội dung HTL. - Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của mỗi loại trạng ngữ. - Mỗi tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu BT. - Ba tờ giấy khổ to viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh lập bảng tổng kết . C. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu Mt tiết học và ghi bảng đề bài 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng ¼ số hs trong lớp) - Cho HS len bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. 3. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc BT2 - GV hướng dẫn HS làm bài tập. H: Trạng ngữ là gì ? H: Có những trạng ngữ nào ? - Dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ. - Cho HS làm bài tậpvào VBT, gọi 1hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét, kết luận : - HS nghe - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo nôi dung bài. - HS đọc BT. - Nghe - HS làm bài Các trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn Ở đâu? - Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi. Trạng ngữ chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ? - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng. - Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao? - Vì vắng tiếng cười, vương qquốc nọ buồn chán kinh khủng. - Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp. - Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen. Trạng ngữ chỉ mục đích Để làm gì? Vì cái gì? - Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy tính cứ 45 phút phải nghỉ giải lao. - Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. Trạng ngữ chỉ phương tiện Bằng cái gì? Với cái gì? - Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học. - Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật. 4. Củng cố - Dặn dò : - Cho hs nêu lại các loại trạng ngữ. Nêu VD - Chốt lại bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................................................... To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG. A. Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. BT2b, BT4,5: HSKG B. Đồ dùng dạy học : GV - HS : Thước C. Các hoạt động dạy-học: I. Tổ chức : II. Kiểm tra : Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Höôùng daãn laøm baøi taäp Baøi 1 : Tính - GV cho HS töï laøm baøi roài chöõa baøi, yeâu caàu HS neâu thöù töï thöïc hieän caùc pheùp tính trong bieåu thöùc, neâu caùch thöïc hieän tính giaù trò cuûa bieåu thöùc coù soá ño ñaïi löôïng chæ thôøi gian. - GV goïi HS nhaän xeùt, GV nhaän xeùt vaø chaám ñieåm moät soá vôû. Keát quaû : a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7 = 0,08 ; b) 6 giôø 45 phuùt + 14 giôø 30 phuùt : 5 = 6 giôø 45 phuùt + 2 giôø 54 phuùt = 8 giôø 99 phuùt = 9 giôø 39 phuùt. Baøi 2 : Tìm soá trung bình coäng cuûa : a) 19 ; 34 vaø 46. *b) 2,4 ; 2,7 ; 3,5 vaø 3,8. - GV cho HS neâu laïi caùch tính soá trung bình coäng töï laøm baøi roài chöõa. - GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS treân baûng lôùp, sau ñoù cho ñieåm HS. a) (19 + 34 + 46) : 3 = 33. *b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1. Baøi 3 : - Goïi HS ñoïc ñeà toaùn vaø töï giaûi. - GV theo doõi vaø höôùng daãn HS yeáu. - GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS treân baûng lôùp, sau ñoù cho ñieåm HS. Baøi giaûi Soá hoïc sinh gaùi cuûa lôùp ñoù laø : 19 + 2 = 21 (hoïc sinh) Soá hoïc sinh cuûa caû lôùp laø : 19 + 21 = 40 (hoïc sinh) Tæ soá phaàn traêm cuûa soá hoïc sinh trai vôùi soá hoïc sinh caû lôùp laø : 19 : 40 = 0,475 = 47,5% Tæ soá phaàn traêm cuûa soá hoïc sinh gaùi vôùi soá hoïc sinh caû lôùp laø : 21 : 40 = 0,525 = 52,5% Ñaùp soá : 47,5% vaø 52,5%. Baøi 4 : Dành cho khá giỏi. - Cho HS ñoïc baøi toaùn. - GV phaân tích baøi toaùn vaø yeâu caàu HS töï laøm. GV ñi höôùng daãn HS yeáu. Baøi giaûi Sau naêm thöù nhaát soá saùch thö vieän taêng theâm laø : 6000 : 100 20 = 1200 (quyeån) Sau naêm thöù nhaát soá saùch thö vieän coù taát caû laø : 6000 + 1200 = 7200 (quyeån) Sau naêm thöù hai soá saùch thö vieän taêng theâm laø : 7200 : 100 20 = 1440 (quyeån) Sau naêm thöù hai soá saùch thö vieän coù taát caû laø : 7200 + 1440 = 8640 (quyeån) Ñaùp soá : 8 640 quyeån. - GV goïi HS nhaän xeùt. GV nhaän xeùt vaø chaám ñieåm. Baøi 5 : Dành cho khá giỏi. 18,6 km/giôø Vdn Vtaøu thuyû - GV höôùng daãn HS : Theo baøi toaùn ta coù sô ñoà : 28,4 km/giôø Vtaøu thuyû Vdn Vaän toác taøu thuyû khi xuoâi doøng Vaän toác taøu thuyû khi ngöôïc doøng Döïa ... uân sự ở Việt Nam ; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam . (2 điểm) . ...................................................................................................................................................................... Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 5 n¨m 2012 TËp lµm v¨n: KIỂM TRA VIẾT (Chính tả - Tập làm văn) A. Mục tiêu : Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII : Nghe – viết đúng bài CT ( Tốc đọ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi) Viết được cả bài văn tả theo nội dung, yêu cầu của đề bài. B. Ñoà duøng daïy hoïc : GV : Ñeà baøi vaø giaáy cho HS laøm baøi. C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : 1. Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học 2. Cheùp ñeà baøi leân baûng vaø HD HS caùch trình baøy baøi laøm treân giaáy. Thời gian: 60 phút Đề bài: A . CHÍNH TẢ Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam. (Trang 122) (Từ “Áo dài phụ nữ có hai loại...” đến “ ...chiếc áo dài tân thời.”). B . TẬP LÀM VĂN Tả một ngày mới ở quê em. ..................................................................... Cách chấm điểm: Chính tả: 5 điểm Yêu cầu: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả. Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách- cỡ chữ, trình bày bẩn ...: trừ toàn bài 1 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh ; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm. B. Tập làm văn: 5 điểm - Đảm bảo các yêu cầu sau thì được 5 điểm: + Viết được bài văn tả người đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên; + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Tuỳ vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết... có thể cho các mức điểm: 4,5 ; 4; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5. Dàn bài gợi ý: Mở bài: Giới thiệu về ngày mới định tả. ( 1 điểm) Thân bài: Tả cảnh thiên nhiên ( đặc điểm nổi bật về bầu trời, xóm làng, thửa ruộng, vườn cây,...). ( 1,5 điểm ) Tả hoạt động của người và vật ( gà trống gáy vang, gà mái dẫn con ra vườn, chim hót, ong đi tìm mật, nông dân ra đồng, học sinh đi học,...).( 1,5 điểm ) Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngày mới ở quê hương. ( 1 điểm ) 3. Thu bài, nhận xét giờ. ...................................................................................................................................................................... To¸n: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II A. Mục tiêu : Tập trung vào kiểm tra: Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, số đo thời gian,... Tính diện tích, thể tích một số hình đã học. Giải bài toán về chuyển động đều. B. Đồ dùng dạy học : Gv : Đề phô tô cho từng HS C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Phát đề và HS HS làm bài : ĐỀ BÀI: Phần một: (3 điểm) Chọn (khoanh tròn) đáp án đúng trong các bài tập sau: Bài 1: Giá trị của chữ số 7 trong số 5 724 681 là bao nhiêu ? a) 700 ; b) 7000 ; c) 70 000 ; d) 700 000. Bài 2: Phân số được viết thành phân số thập phân nào sau đây ? a) b) c) d) . Bài 3: Hỗn số 4 được viết thành số thập phân nào sau đây ? a) 44,1 b) 4,25 c) 42,5 d) 41,4 Bài 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của “5km 25m = km” là số nào ? a) 5,025 b) 5,25 c) 525 d) 5,205. Bài 5: Kết quả nào sau đây không đúng ? a) 5m3 2dm3 = 5002dm3 b) 9m3 72dm3 = 9,72m3 c) 7,26dm3 > 7dm3 26cm3 d) 1,7dm3 < 1m3 7dm3. Câu 6: Bạn Trang nghĩ ra một số, lấy số đó cộng với 15 rồi trừ đi 7 thì được 50. Số đó là số nào? a) 57 b) 35 c) 42 d) 47. Phần hai: (7 điểm). Bài 1: (1 điểm) Điền dấu ( ; =) thích hợp vào ô trống : a) 30,001 30,01 b) 10,75 10,750 c) 26,1 26,099 d) 0,89 0,91 Bài 2: (2 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 2,36 x 2,4 ; b) 69 – 7,85 ; c) 12 phút 26 giây + 25 phút 18 giây ; d) 7 giờ 40 phút : 4 . Bài 3: (3 điểm) Một mảnh đất hình thang có đáy lớn bằng 170m, đáy bé bằng đáy lớn và chiều cao bằng 100m. Người ta trồng đậu trên mảnh đất đó, trung bình cứ 100m2 đất thì thu được 40kg đậu. Hỏi có thể thu được bao nhiêu ki-lô-gam đậu từ mảnh đất đó ? Bài 4: (1,5 điểm) Một người đi xe máy từ A lúc 7 giờ 15 phút với vận tốc 38km/giờ, đến B lúc 9 giờ. Hỏi độ dài quãng đường AB là bao nhiêu ki-lô-mét? ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN ( Khối 5) CKII.Năm học : 2010 – 2011 Phần một: (3 điểm) Chọn đúng mỗi ý được 0,5điểm. (Chọn 2-3 ý ở mỗi bài: không có điểm). Kết quả đúng là: Bài 1 2 3 4 5 6 Ý đúng d c b a b c Phần hai: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Điền đúng mỗi chỗ được 0,25 điểm. a) 30,001 < 30,01 b) 10,75 = 10,750 c) 26,1 > 26,099 d) 0,89 < 0,91 Bài 2: (2 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính thì được 0,5 điểm. a) 2,36 x 2,4 ; b) 69 – 7,85 ; 2,36 69 X 2,4 - 7,85 944 61,15 472 5,664 c) 12 phút 26 giây + 25 phút 18 giây ; d) 7 giờ 40 phút : 4 12 phút 26 giây 7 giờ 40 phút 4 + 25 phút 18 giây 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 37 phút 44 giây 220 phút 20 0 Bài 3: (2,5 điểm) Bài giải Đáy bé của mảnh đất đó là : 0,25 đ 170 x 4 : 5 = 136 (m) 0,5 đ Diện tích mảnh đất đó là : 0,25 đ (170 + 136) x 100 : 2 =15300 (m2) 0,5 đ Số ki-lô-gam đậu thu được từ mảnh đất đó là : 0,25 đ 40 x ( 15300 : 100 ) = 6120 (kg) 0,5 đ Đáp số : 6120 kg. 0,25 đ Bài 4: (1,5 điểm) Giải Thời gian người đó đi từ A đến B là: 0,25 đ 9 giờ - 7 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút 0,25 đ 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ. 0,25 đ Quãng đường AB dài là : 0,25 đ 38 x 1,75 = 66,5 (km) 0,25 đ Đáp số: 66,5 km 0,25 đ Lưu ý: - Sai 1 ; 2 lời giải trừ 0,25 đ - Không ghi đáp số hoặc ghi không đủ trừ 0,25 đ. 3. Thu bài, nhận xét giờ. ...................................................................................................................................................................... Khoa häc: KIỂM TRA CUỐI HỌC KI II A. Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức kĩ năng về những nội dung đã học Tự giác và làm bài nghiêm túc B. Đồ dùng dạy học : Gv : Đề kiểm tra C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Phát đề cho Hs và HD cách làm bài : PHẦN MỘT: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi dưới đây: Câu 1: Chất rắn có đặc điểm gì? a) Không có hình dạng nhất định b) Có hình dạng nhất định c) Có hình dạng của vật chứa nó d) Cả a và c đều đúng. Câu 2: Hỗn hợp nào sau đây được gọi là dung dịch? a) Nước muối loãng b) Đường lẫn cát c) Gạo lẫn trấu d) Xi-măng trộn cát. Câu 3: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? a) Không khí trở nên nặng hơn b) Không khí chuyển động c) Không khí bị ô nhiễm d) Không khí bay lên cao. Câu 4: Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là năng lượng sạch? a) Năng lượng mặt trời b) Năng lượng gió c) Năng lượng nước chảy d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, ... Câu 5: Cả chim và thú đều có bản năng gì trong quá trình nuôi con? a) Sinh con và nuôi con bằng sữa cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn b) Nuôi con cho đến khi con của chúng đủ lông , đủ cánh và biết bay c) Nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn d) Cả a và c đều đúng. Câu 6: Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử được gọi là gì? a) Sự sinh sản b) Sự thụ tinh c) Sự thụ phấn d) Cả a, b, c đều đúng. PHẦN HAI: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Để tránh lãng phí điện, cần chú ý điều gì? (1đ) Câu 2: Thế nào gọi là vật cách điện ? Tìm 4 ví dụ về vật cách điện. (1đ) Câu 3: Việc phá rừng ồ ạt dẫn đến hậu quả gì? (2đ) ĐÁP ÁN - CÁCH CHẤM ĐIỂM (MÔN KHOA HỌC) PHẦN MỘT: (6 điểm) Khoanh vào ý đúng của mỗi câu được 1 điểm. Khoanh 2, 3 ý trong một câu thì không ghi điểm. Kết quả đúng: Câu 1 2 3 4 5 6 Ý đúng b a c d c b PHẦN HAI: (4 điểm) Câu 1: Để tránh lãng phí điện, cần chú ý: - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi, ...(0,5đ) - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi ấm, ủi quần áo, ...(0,5đ) Câu 2: Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vất cách điện. (0,5đ) Ví dụ: nhựa, thủy tinh, cao su, giấy bìa,... (0,5đ) Câu 3: Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho: - Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ; (0,5đ) - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ; (0,5đ) - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. (1đ) 3. Thu bài, nhận xét giờ ...................................................................................................................................................................... §¹o ®øc: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 2 VÀ CUỐI NĂM. A. Mục tiêu : Nắm chắc kiến thức đã học qua liên hệ thực tế các bài đã học: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm với việc làm của mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn. B. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra : - Em hãy kể những việc làm thể hiện biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nêu những biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV nhận xét. II. Bài mới: - GV chia nhóm 4, đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận: + Là học sinh lớp 5 em cảm thấy như thế nào? Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? + Khi làm điều sai, em cần làm gì để thể hiện là ngưới có trách nhiệm với việc làm của mình? + Nêu gương một người mà em biết thể hiện Có chí thì nên? + Em còn biết câu chuyện, câu tục ngữ nào có cùng ý nghĩa Có chí thì nên? + Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc sống? + Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên? + Kể về tình bạn của em với một người bạn thân thiết? + Bạn bè cần có thái độ như thế nào? + Thấy bạn làm việc sai trái em cần làm gì? III. Củng cố - Dặn dò : + Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc sống? + Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên? -Về nhà học bài ôn lại các bài đã học. - GV nhận xét tiết học. - HS làm lại bài tập 4. - HS làm lại bài tập 5. - HS thảo luận theo nhóm. - Em rất tự hào là học sinh lớn nhất trường, em cần gương mẫu, học tốt. - Biết nhận lỗi, không đổ lỗi cho người khác, biết sửa lỗi. - HS nêu. - Có công mài sắt có ngày lên kim. Câu chuyện bó đũa. - HS trình bày. - HS nêu. - HS kc. - Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. - Khuyên nhủ bạn, nếu bạn không nghe thì nói với thầy cô giáo, bố mẹ bạn. Ký duyÖt cña BGH
Tài liệu đính kèm: