Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 năm 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 năm 2009

I.Mục đích, yêu cầu

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Ngày soạn : 9/5/2009
Ngày dạy : Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009
Tiết 1. Tiếng Việt
ÔN TậP CUốI HọC Kì I (tiết1)
I.Mục đích, yêu cầu
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2.Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?)
II.Đồ dùng dạy -học
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc tuần 29 và 30 sách Tiếng Việt 5 tập 2 để HS bốc thăm.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy –học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu : GV nêu mục tiêu giờ học
3.2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/4 số HS trong lớp):
-Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học
-Hát
-Từng HS bốc thăm chọn bài và đọc bài theo yêu cầu của GV
-HS trả lời câu hỏi.
*Cỏch cho điểm :
+Đọc đỳng tiếng, đỳng từ : 1 điểm (đọc sai 2-4 tiếng : 1 điểm ; sai 5 tiếng trở lờn : 0 điểm).
+Ngắt nghỉ hơi đỳng cỏc dấu cõu, cỏc cụm từ rừ nghĩa : 2 điểm (ngắt nghỉ khụng đỳng 2-3 chỗ : 1 điểm, ngắt nghỉ khụng đỳng từ 4 chỗ trở lờn : 0 điểm)
+Giọng đọc cú biểu cảm : 2 điểm (chưa thể hện rừ : 1 điểm ; khụng thể hiện tớnh biểu cảm : 0 điểm).
+Tốc độ đọc đạt yờu cầu : 2 điểm (đọc trờn 1-2 phỳt : 1 điểm ; đọc quỏ 2 phỳt : 0 điểm)
+Trả lời đỳng ý cõu hỏi : 2 điểm (chưa đủ, chưa rừ ràng : 1 điểm ; trả lời sai : 0 điểm).
3.3.Bài tập 2
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
-GV dán lên bảng lớp tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+Lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể.
+Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
-Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
-Nhận xét.
KIểU CÂU AI THế NàO ?
 Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Cấu tạo
Ai (cái gì, con gì) ?
Danh từ (cụm danh từ)
Đại từ
Thế nào ?
Tính từ (cụm tính từ)
Động từ (cụm động từ)
KIểU CÂU AI là gì ?
 Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Cấu tạo
Ai (cái gì, con gì) ?
Danh từ (cụm danh từ)
Là gì ? (là ai, là con gì) ?
Là + danh từ (dụm danh từ)
4.Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. Lưu ý HS về đặc điểm của câu kể.
-Nhắc HS xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập.
Tiết 3.Toán
Đ170. LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán.
II.Đồ dùng dạy –học
-Bảng phụ để HS làm bài tập 3.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy- học 
1.Tổ chức
2.Kiểm tra :Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 trang 176.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu : GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Phương pháp : Luyện tập, thực hành
*Bài tập 1 (176): Tính
-Cho HS làm bài rồi chữa bài, khi chữa bài cho HS nêu lại cách thực hiện.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (177): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài, khi chưa bài cho HS giải thích cách thực hiện.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (177): 
-Gọi HS tóm tắt bài toán.
-Gợi ý HS hiểu nội dung bài và cách giải bài toán.
+Muốn tính chiều cao của bể phải biết gì ?)Chiều cao mực nước trong bể).
+Muốn tính chiều cao mực nước trong bể ta làm thế nào ? (diện tích đáy bể)
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (177): HS khá, giỏi
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (177): HS khá, giỏi
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Hát
-2 HS lên bảng.
-Lớp nhận xét, chữa bài.
Hoạt động cá nhân, cả lớp
-1 HS đọc yêu cầu.
-Lớp làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng
*Kết quả :
a) ; b) ; c)24,6 ; d) 43,6
-1 HS đọc yêu cầu.
-Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng
*Kết quả:
a) ; b)
-1 HS nêu yêu cầu.
-1 HS nên bảng tóm tắt.
-Lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
 Diện tích đáy của bể bơi là:
 22,5 x 19,2 = 432 (m2)
 Chiều cao của mực nước trong bể là:
 414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 
 Chiều cao của bể bơi là:
 0,96 x = 1,2 (m)
 Đáp số: 1,2 m.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm nháp, 1 HS lên bảng
Bài giải
a)Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng :
 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
 8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b)Vận tốc của thuyền khi ngược dòng 
 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là:
 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
 Đáp số: a) 30,8 km ; b) 5,5 giờ.
-1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả :
 8,75 x X + 1,25 x X = 20
 (8,75 + 1,25) x X = 20
 10 x X = 20
 X = 20 : 10
 X = 2
4.Củng cố, dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại các kiến thức liên quan đến từng bài tập.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập và chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.
Tiết 4.Tiếng Việt
ôn tập cuối học kì ii (tiết 2)
I.Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
2. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II.Đồ dùng dạy- học
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (tuần 30, 31).
-Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.
-Phiếu học tập.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy- học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu : GV nêu mục tiêu giờ học
3.2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/4 số HS trong lớp):
-Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học
-Hát
-Từng HS bốc thăm chọn bài và đọc bài theo yêu cầu của GV
-HS trả lời câu hỏi.
*Cỏch cho điểm :
+Đọc đỳng tiếng, đỳng từ : 1 điểm (đọc sai 2-4 tiếng : 1 điểm ; sai 5 tiếng trở lờn : 0 điểm).
+Ngắt nghỉ hơi đỳng cỏc dấu cõu, cỏc cụm từ rừ nghĩa : 2 điểm (ngắt nghỉ khụng đỳng 2-3 chỗ : 1 điểm, ngắt nghỉ khụng đỳng từ 4 chỗ trở lờn : 0 điểm)
+Giọng đọc cú biểu cảm : 2 điểm (chưa thể hện rừ : 1 điểm ; khụng thể hiện tớnh biểu cảm : 0 điểm).
+Tốc độ đọc đạt yờu cầu : 2 điểm (đọc trờn 1-2 phỳt : 1 điểm ; đọc quỏ 2 phỳt : 0 điểm)
+Trả lời đỳng ý cõu hỏi : 2 điểm (chưa đủ, chưa rừ ràng : 1 điểm ; trả lời sai : 0 điểm).
3.3.Bài tập 2.
-Mời HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-GV kiểm tra kiến thức:
+Trạng ngữ là gì?
+Có những loại trạng ngữ nào?
+Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
-GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại.
-HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm. 
-HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
-Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
-1 HS nêu.
-HS quan sát bảng tổng kết và nghe GV hướng dẫn.
+Là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích.
+Có 5 loại trạng ngữ.
+ở đâu, bao giờ, vì sao, để làm gì, bằng cái gì ?
-Cả lớp làm bài vào VBT, 3 HS làm trên phiếu, 
-HS tiếp nối nhau trình bày.
-Làm xong dán bảng trình bày.
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
Ơ đâu?
-Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
TN chỉ thời gian
TN chỉ nguyên nhân
Vì sao?
Mấy giờ?
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
-Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
-Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
-Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
-Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
-Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 5. Đạo đức
Thực hành cuối học kì II
I.Mục tiêu:	
Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 2.
-Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy –học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu :GV nêu MĐ,YC tiết học
 3.2.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
3.3.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.
 LHQ là tổ chức..lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của .. Nước ta luôn .. chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì .., công bằng và tiến bộ xã hội. 
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.4.Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
-GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
-Mời một số HS trình bày.
-Hát
-1-2 HS nêu.
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
*Lời giải:
LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của LHQ. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. 
-Đại diện HS trình bày trước lớp.
-HS trao đổi với bạn ... chung
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, và sử dụng máy tính bỏ túi.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Phần 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2:
*Bài tập 1 (179): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (179): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào A
 Bài 3: Khoanh vào B
*Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: 1 1 9
 + = (tuổi của mẹ)
 4 5 20
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
 18 x 20 
 = 40 (tuổi)
 9
 Đáp số: 40 tuổi.
*Bài giải:
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 x 921 = 2419467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2419467 = 0,3582
 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuốngẽ có thêm : 
100 – 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 x 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a) khoảng 35,82% 
 b) 554 190 người.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 4: Kĩ thuật
$35: lắp ghép mô hình tự chọn
(tiết 3) 
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
	-Lắp được mô hình đã chọn.
	-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
-GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
-HS thực hành theo nhóm 4.
	2.3-Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
2.4-Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá SP theo mục III SGK.
-Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị kĩ thuật và xếp gọn gàng vào hộp.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và tự lắp các mô hình kĩ thuật khác.
Ngày soạn : 13/5/2009
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2009
Tiết 1.Tiếng Việt
KIểM TRA : TậP LàM VĂN- CHíNH Tả
I.Muc đích, yêu cầu
-HS viết một đoạn chính tả bài “Những cánh buồm”.
-HS viết được một bài văn văn tả cảnh.
II.Đồ dùng dạy- học
-HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
-Hình thức tổ chức : cá nhân.
III.Các hoạt động dạy –học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra :Sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu :GV nêu mục tiêu giờ học
3.2.Nội dung :
1)GV đọc bài chính tả “Những cánh buồm”
2)Tập Làm văn.
Đề bài:Tả một cảnh đẹp ở địa phương mà em yêu thích ( hoặc cảnh đẹp ở nơi khác mà em từng đến thăm.) 
-Hát
-HS nghe – viết bài chính tả
-HS viết bài vào bài kiểm tra.
ĐáP áN
1.Chính tả .
Bài viết không mắc lỗi chính tả,chữ viết rõ ràng,trình bày đúng hình thức bài chính tả 4,5 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai -lẫn phụ âm đầu hoặc vần,thanh;không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm.
Lưu ý:Nếu chữ viết không rõ ràng,sai về độ cao,khoảng cách,kiểu chữ,hoặc trình bày bẩn,... bị trừ 1 điểm toàn bài.
2.Tập làm văn (5 điểm)
Đảm bảo các yêu cầu sau,được 5 điểm.
Viết được bài văn tả cảnh có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.
-Viết câu đúng ngữ pháp,dùng từ đúng,không mắc lỗi chính tả.
-Chữ viết rõ ràng,trình bày bài viết sạch sẽ.
-Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết,có thể cho mức điểm 4-3,5-3-2,5-2-1,5-1-0,5.
*Trình bày đủ số bài,sạch đẹp,khoa học:1 điểm.
4.Củng cố, dặn dò :
-GV thu bài kiểm tra.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các thể loại văn đã học.
Tiết 3. Toán
Đ175. KIểM TRA CUốI HọC Kì II
I.mục tiêu
Kiểm tra kết quả học tập của HS về :
-Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm.
-Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
-Giải bài toán về chuyể động.
II.Đồ dùng dạy –học
-Phô tô giấy kiểm tra cho HS.
-Hình thức tổ chức : cá nhân.
III.Các hoạt động dạy –học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu :GV nêu mục tiêu giờ học
3.2.Nội dung kiểm tra
Phần I.Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D(là đáp án,kết quả tính,...).Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1.Chữ số 8 trong số thập phân 17,308
A.Hàng nghìn B.Hàng phần mười 
C.Hàng phần trăm D.Hàng phần nghìn 
2.Phân số viết dưới dạng số thập phân là:
A.3,5 B.0,6 C. 0,06 D.0,35
3.Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến lúc 7 giờ 20 phút là:
A. 10 phút B. 40 phút
C. 20 phút D. 30 phút
4.Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 12 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm.
A. 12% B. 32% C. 40% D. 60% 
Phần II.
1. Đặt tính rồi tính.
 a, 24,206 + 38,497 b, 85,34 - 46,29
 c, 40,5 x 5,3 d, 28,32 : 8
2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
8km 362m = ... km 1phút 30 giây = ... phút
15kg 262g = ...kg 32cm2 5mm2 = ... cm2
3.Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 10 giờ 35 phút. Ô tô đi với vận tốc 44km/giờ và nghỉ ở dọc đường mất 20 phút. Tính quãng đường AB.
4. Hình chữ nhật ABCD có M là trung điểm của cạnh DC và có các kích thước như hình vẽ:
a, Hình vẽ trên có mấy hình tam giác?
b, Tính chu vi của hình chữ nhật.
 A 23cm
 A B cm 
	 16cm 
 16cm
 D	C
	 M
4.Củng cố, dặn dò :
-GV thu bài kiểm tra.
-Hát
Phần I(2 điểm)
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 0,5 điểm
1. Khoanh vào D 2. Khoanh vào B
3. Khoanh vào D 4. Khoanh vào D
Phần II.(8 điểm)
Bài 1(2 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phần được 0,5điểm
a, 62,703 b, 39,05 
c, 214,65 d, 3,54 
Bài 2.(2 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
8km 362m = 8,362 km 1 phút 30 giây = 1,5 phút
15kg 262g = 15,262kg 32cm2 5mm2 = 32,05 cm2
Bài 3 (2,5 điểm) Nêu câu lời giải và tính đúng thời gian ô tô đi trên đường từ tỉnh A đến tỉnh B được 1 điểm.
Nêu câu lời giải và tính đúng độ dài quãng đường AB được 1 điểm.
Nêu đáp số đúng được 0,5 điểm
 Bài giải.
Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B
10giờ35 phút -7giờ20phút= 3giờ15 ph
3 giờ 15 phút = 3,25 giờ
Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là.
44 x 3,25 = 143 (km)
Đáp số: 143 km
Bài 4. (1,5 điểm)
a, Hình vẽ trên có 4 hình tam giác (0,5 điểm)
b, (1 điểm) Chu vi hình chữ nhật là: 
( 22 + 16) x 2 = 76 (cm)
 Đáp số: 76 cm.
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các kiến htức đã học và xem lại các dạng toán đã học. 
Tiết 4. Lịch sử
KIểM TRA ĐịNH Kì CUốI HọC Kì II
I.Mục tiêu
-Kiểm tra các kiến thức về 
II.Đồ dùng dạy –học
-Phô tô bài kiểm tra cho HS.
-Hình thức tổ chức : cá nhân.
III.Các hoạt động dạy –học
1.Tổ chức
2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu :GV nêu mục tiêu giờ học
3.2.Nội dung kiểm tra
Câu 1: Điền vào ô chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
a,17 giờ 30 phút ngày 7 tháng 5 năm 1954, tướng Đơ Ca - x tơ- ri và bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống.
b,Ngày 27tháng 1 năm 1973 tại Pa ri đã diễn ra lễ kí hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
c, Sau hiệp định Giơ- ne -vơ, đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta
d, Ngày 30 tháng 4 năm 1975 quân ta giải phóng Sài gòn,kết thúc thắng lợi cuộc khắng chiến chống thực dân pháp và bè lũ tay sai.
Câu 2:Nêu ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh.
Câu 3:Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì?
Câu 4: Em hãy nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
-Hát
Đáp án chấm điểm
Câu 1(2 điểm)
-Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
- Các ý đúng: a, b, c.
- Các ý sai: d.
Câu 2 (3 điểm) -Mỗi ý đúng 1 điểm.
- Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
- Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.Từ đây, hai miền nam, Bắc được thống nhất.
Câu 3 (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
- Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Quyết định quốc huy.
- Quốc kì là lá cờ đổ sao vàng.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca.
- Thủ đô là Hà Nội.
- Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thnàh phố Hồ Chí Minh.
Câu 4 (2 điểm) Mỗi ý đúng được 1 điểm.
-Vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với cong cuộc xây dựng đất nước.
+Nhờ đập ngăn lũ Hoà Bình đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏi những trận lũ lụt.
+Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình cung cấp điện cho đất nước.
4.Củng cố, dặn dò
-GV thu bài kiểm tra.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn lại các kiến thức lịch sử đã học.
	Tiết 5. Sinh hoạt tập thể
Tổng kết cuối năm
I.Mục tiờu 
 -Giỳp HS nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong năm học vừa qua.
 -Giỏo dục HS ý thức tự giỏc trong mọi nền nếp hoạt động.
II.Nội dung
1.Tổ chức : hỏt
2.Nội dung :
-Cho lớp trưởng nhận xột chung về năm học vừa qua.
-GV túm tắt và nờu những nhận xột chung về từng hoạt động trong năm học.
*GV tổng kết lại
+Ưu điểm : .Duy trỡ tốt mọi nền nếp hoạt động của lớp, của trường.
. Đi học đỳng giờ.
.Cỏc em đó cú ý thức học tập.
. Trong lớp chỳ ý nghe giảng, phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. 
.Về nhà học và làm bài đầy đủ. 
.Tham gia hoạt động ngoài giờ lờn lớp nghiờm tỳc.
. Đội văn nghệ cú ý thức tốt.
.Vệ sinh trường lớp và vệ sinh cỏ nhõn tương đối sạch sẽ.
+Nhược điểm : 
Tuy vậy,bờn cạnh những ưu điểm vẫn cũn một số nhược điểm : 
.Còn một số em giữ vở chưa cẩn thận, chữ viết chưa đẹp.
-Trong năm học có nhiều em đáng khen như : Quỳnh, Yến có ý thức tốt trong học tập và hoạt động văn nghệ của lớp.
 *Tổ chức cho HS chơi trũ chơi và vui văn nghệ, kể chuyện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 35.doc