Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 (tiết 11)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 (tiết 11)

MỤC TIÊU:

 - HS làm vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.

 - Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh sân trường, lớp học, nơi công cộng.

 - Có ý thức giữ vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.

B/ CHUẨN BỊ:

 Chổi, sọt rác, giẻ lau, thùng xách nước,

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 (tiết 11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI
BA
TƯ
NĂM
SÁU
CC
CT
KC
TLV
TLV
TD
T
TĐ
LT&C
T
ĐĐ
LT&C
T
TD
MT
TĐ
KH
ĐL
T
LS
T
KT
ÂN
KH
SHL
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 35
Thứ
Mơn
Tên bài dạy
Hai
09/5/2011 
ĐĐ
Kiểm tra cuối HKII
TĐ
Ơn tập T1
TỐN
Luyện tập chung
Ba
 10/5/2011
CT
Ơn tập T2
TỐN
Luyện tập chung
LT&C
Ơn tập T3
KH
Ơn tập: Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
KT
Lắp ghép mơ hình tự chọn
Tư
 11/5/2011
KC
Ơn tập tiết 4
TĐ
Ơn tập T5
TỐN
Luyện tập chung
ĐL
Kiểm tra cuối HKII
Năm
12/5/2011 
TLV
Ơn tập T6
LT&C
Ơn tập T7
TỐN
Luyện tập chung
KH
Kiểm tra cuối HKII
Sáu
13/5/2011 
TLV
Ơn tập tiết 8
TỐN
Kiểm tra cuối HKII
LS
Kiểm tra cuối HKII
SHL
Tổng kết tuần 35
Tuần 35
Thứ hai ngày 09 tháng 5 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 35 : Thực hành cuối học kỳ II
VỆ SINH LỚP HỌC, SÂN TRƯỜNG
A/ MỤC TIÊU:
 - HS làm vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.
 - Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh sân trường, lớp học, nơi công cộng.
 - Có ý thức giữ vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
B/ CHUẨN BỊ:
 Chổi, sọt rác, giẻ lau, thùng xách nước, 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra sự chuản bị của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
GIỚI THIỆU BÀI
- GV nêu mục tiêu tiết học.
 - GV ghi tựa.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 1
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC VỆ SINH
- Cho HS tập trung ra sân.
- GV YC HS nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh lớp học, sân trường.
- GV nhận xét và nêu: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết giữ vệ sinh nơi ở, nơi công cộng. Vì vậy, nhiệm vụ của chúng ta hôm nay là làm vệ sinh sân trường, lớp học. Có như vậy trường lớp của ta mới sạch sẽ và cảnh quang của trường cũng đẹp hơn 
- HS xếp thành 2 hàng dọc.
- Vài HS tiếp nối nhau nêu, lớp bổ sung.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 2
THỰC HÀNH
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- GV phân công:
 + Nhóm 1: Quét lớp, trần lớp học và lau chùi cửa sổ.
 + Nhóm 2: Làm cỏ sân trường.
 + Nhóm 3: Nhặt rác, thu dọn cỏ. 
- YC các nhóm bắt đầu làm việc.
- GV giám sát, nhắc nhở các em giữ an toàn lao động, đổ rác đúng nơi quy định.
- HS xếp hàng theo nhóm đã phân chia.
- Các nhóm chú ý nghe.
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiẻn của nhóm trưởng.
KẾT THÚC
- YC HS tập trung thành 2 hàng ngang.
- GV nhận xét kết quả lao động, tuyên dương các nhóm, cá nhân tích cực lao động.
- Tổng kết năm học.
- HS tập trung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 TẬP ĐỌC
Ơn tập tiết 1
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên 11 bài tập đọc; 5 bài tập đọc học thuộc lịng từ tuần 19 - 34.
	- Phiếu học tập. Bảng phụ chép nội dung về CN- VN trong các kiểu câu kể.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Kiểm tra 1/ 4 số học sinh.
? Học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Giáo viên theo dõi, ra câu hỏi.
-  Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm nhĩm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài về chỗ chuẩn bị 1- 2 phút.
- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Học sinh suy nghĩ- trả lời, trình bày vào phiếu lớn- Trình bày trước lớp.
a) Kiểu câu Ai thế nào?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
b) Kiểu câu Ai là gì?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)
Là gì (là ai, là con gì)
Cấu tạo
Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm danh từ)
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dị:	Học bài.
	TỐN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Biết thực hành tính và giải tốn cĩ lời văn.
 - Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a), bài 3
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Bài tập 3 (176)
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm chữa nhận xét.
a) 
b) 
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1
 = (3,57 + 2,43) x 4,1
 = 6 x 4,1 = 24, 6
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x = 1,2 (m)
	Đáp số: 1,2 m
- Học sinh làm cá nhân.
a) Vận tốc của thuyền khi xuơi dịng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ h)
Quãng sơng thuyền xuơi dịng trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc thuyền đi ngược dịng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/ h)
Thời gian thuyền đi ngược dịng để đi được 30,8 km/ h là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số: a) 30,8 km
	 b) 5,5 giờ.
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Nhận xét, đánh giá.
	5. Dặn dị:	- Bài tập 5 (177)
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
Chính tả
Ơn tập tiết 2
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Hồn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa hoc sinh
1, KiĨm tra bµi cị (3’)
2, KiĨm tra ®äc (15’)
3,H­íng dÉn lµm bµi tËp (18’)
* Bµi 2 : Sgk
- G nªu mơc tiªu tiÕt häc .
- Cho H lªn b¶ng g¾p th¨m bµi ®äc .
- Y/cÇu H ®äc bµi ®· g¾p th¨m ®­ỵc vµ tr¶ lêi 1, 2 c©u hái vỊ néi dung bµi 
- Gäi H nhËn xÐt, G cho ®iĨm tõng H 
- Gäi H ®äc y/cÇu bµi 2 .G hái :
+ Tr¹ng ng÷ lµ g×?
+ Cã nh÷ng lo¹i tr¹ng ng÷ nµo ?
+ Mçi lo¹i tr¹ng ng÷ tr¶ lêi cho nh÷ng c©u hái nµo 
- Y/cÇu H tù lµm bµi, gäi H nhËn xÐt. G n/xÐt, kÕt luËn lêi gi¶i ®ĩng .
- Gäi H ®äc c©u m×nh ®Ỉt .G n/xÐt.
- H l¾ng nghe, x® mơc tiªu, nhiƯm vơ cđa m×nh cho tiÕt häc.
- LÇn l­ỵt tõng H g¾p th¨m bµi ®äc , vỊ chç chuÈn bÞ kho¶ng 2 phĩt . Khi 1 H kiĨm tra xong th× nèi tiÕp 1 H kh¸c lªn g¾p th¨m y/cÇu . 
- H ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái .
- H nhËn xÐt .
* 1 H ®äc tr­íc líp .
- H tr¶ lêi :
+ TN lµ thµnh phÇn phơ cđa c©u x¸c ®Þnh thêi gian, n¬i chèn, nguyªn nh©n, mơc ®Ých cđa sù viƯc nªu trong c©u .Tr¹ng ng÷ cã thĨ ®øng ®Çu c©u ,cuèi c©u hoỈc chen gi÷a CN - VN .
- Tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn, thêi gian, nguyªn nh©n, mơc ®Ých , ph­¬ng tiƯn.
+ TN chØ n¬i chèn tr¶ lêi c©u hái:ë ®©u ?
- TN chØ thêi gian tr¶ lêi c©u hái:bao giê, khi nµo, mÊy giê ?
- TN chØ nguyªn nh©n tr¶ lêi c©u hái : V× sao, nhê ®©u , t¹i ®©u ?
- TN chØ mơc ®Ých tr¶ lêi c©u hái: §Ĩ lµm g×, nh»m mơc ®Ých g×, v× c¸i g× ?
- TN chØ ph­¬ng tiƯn tr¶ lêi c©u hái : B»ng c¸i g×, víi c¸i g× ?
- 1 H lµm b¶ng nhãm, líp lµm vë bt .
- H nhËn xÐt bµi cđa b¹n, H nµo sai th× ch÷a bµi .
- 5 ®Õn 10 H ®äc c©u m×nh ®Ỉt .
 B¶ng tỉng kÕt
C¸c lo¹i tr¹ng ng÷
 C©u hái 
 VÝ dơ
- TN chØ n¬i chèn
- TN chØ thêi gian
- TN chØ n/nh©n
- TN chØ mơc ®Ých
- TN chØ ph­¬ng tiƯn . 
 ë ®©u ?
- Khi nµo, mÊy giê ?
- V× sao, nhê ®©u, t¹i ®©u?
- §Ĩ lµm g× ? V× c¸i g×?
- B»ng c¸i g× ? Víi c¸i g× ?
- Ngoµi ®ång, lĩa ®· chÝn vµng.
- §ĩng 7 giê, buỉi lƠ b¾t ®Çu.
- V× l­êi häc, em bÞ ®iĨm kÐm.
- Nhê cÇn cï, Mai ®· tiÕn bé h¼n lªn .
- T¹i trêi m­a to, ®­êng trë nªn lÇy léi .
+ §Ĩ cha mĐ vui lßng , em ch¨m chØ häc tËp .
- V× ®éc cđa TQ , chĩng ta ph¶i anh dịng chiÕn ®Êu .
- B»ng giäng h¸t hay, c« ®­ỵc nhiỊu ng­êi h©m mé .
- Víi ¸nh m¾t th©n thiƯn, c« ®· thuyÕt phơc ®­ỵc Nga tíi líp.
4, Cđng cè, dỈn dß (5’)
- G nhËn xÐt tiÕt häc , khen nh÷ng H tÝch cùc ph¸t biĨu .
- VỊ häc kÜ bµi ®Ĩ chuÈn bÞ kiĨm tra cuèi n¨m .
* H l¾ng nghe vµ thùc hiƯn .
TỐN
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (a), bài 3
.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Sách giáo khoa..
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + ghi bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Giáo viên cho học sinh ơn lại cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số.
Bài 3: 
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4: Cho học sinh làm bài rồi chữa.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải loại bài tốn chuyển động.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh làm rồi chữa bài.
a) 0,08
b) 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
Kết quả là:
a) 33	b) 3,1
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Bài giải
Số học sinh gái của lớp đĩ là:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là:
19 + 21 = 40 (học sinh)
 Tỉ số % của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số % của học sinh gái và cố học sinh của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
	Đáp số: 47,5% ; 52,5%
Bài giải
Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm là:
6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách thư viện cĩ là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là:
7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện cĩ tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Bài giải
Vận tốc của dịng nước là:
(28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/ giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
28,4 – 4,9 = 23,5 (km/ giờ)
Đáp số: 23,5km/ giờ
	 4,9 km/ giờ
	3. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
.
Luyện từ và câu
Ơn tập tiết 3
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
	- Hai ba tờ phiếu ghi nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới:	
* Kiểm tra học thuộc lịng: (1/ 4 học sinh trong lớp)
Bài tập 2: 	- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
Giáo viên ...  họp của chữ viết.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số biên bản.
- Giáo viên mời 1, 2 học sinh viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng và đọc kết quả.
- Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc bài “Cuộc họp chữ viết”
- Giúp đỡ bạn Hồng vì bạn khơng dùng dấu chấm câu nên đã viết những dấu câu rất kì quặc.
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hồng đọc lại.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết vào vở hoặc vở bài tập theo mẫu trên.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc biên bản.
- Học sinh đọc kết quả.
- Cả lớp chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.
	3. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
Tập đọc
Ơn tập tiết 5
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
HS khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh làm BT2.
+ HS: Xem trước bài.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng.
	- Bút dạ và 3- 4 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng (số học sinh cịn lại)
- Gọi học sinh lên bảng bốc phiếu.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Bài tập.
- Giáo viên giải thích: Sơn Mỹ là 1 tỉnh, 1 xã thuộc huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi.
- Giáo viên nhắc học sinh: Miêu tả 1 hình ảnh khơng phải là diễn lại bằng văn xuơi, câu thơ, đoạn thơ mà là nĩi tưởng tượng suy nghĩ mà hình ảnh thơ đĩ gợi ra.
- Mời 1 học sinh đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Mời 1 học sinh đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Cho học sinh chọn hình ảnh mà em thích.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
(1 học sinh đọc yêu cầu và bài thơ và 1 học sinh đọc các câu hỏi tìm hiểu bài)
- Lớp đọc thầm bài thơ.
“Tĩc bết đầy nước mạn
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn”
Từ Hoa xương rang chĩi đỏ đến hết.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
	4. Củng cố- dặn dị: 	
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tốn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Biết tính tỉ số phần trăm và giải tốn về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình trịn.
 - Bài tập cần làm : Phần 1: bài 1, bài 2; phần 2: bài 1
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
Phần I: Hướng dẫn học sinh khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Bài 1: 	0,8% ?
Bài 2: Biết 95% của 1 số là 475 vậy của số đĩ là.
Bài 3: 
Phần II: Hướng dẫn học sinh cách giải các bài tập.
Bài 1: Hướng dẫn cách giải.
- Giáo viên gọi học sinh giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ.
120% = 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
	C. 
	C. 100
	Khoanh vào D.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
a) Diện tích phần đã tơ màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần khơng tơ màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2
	 b) 62,8 cm
Bài giải
Số tiền mua cá là:
88 000 : (5 + 6) x 11 = 48 000 (đồng)
	Đáp số: 48 000 đồng.
	3. Củng cố- dặn dị: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Địa lý
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Kiểm tra những kiến thức đã học ở phần địa lí Việt Nam và địa lí thế giới.
- Nắm được vị trí địa lí giới hạn, đặc điểm tự nhiên, kinh tế và dân cư của Việt Nam, của các châu trên thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Nội dung bài kiểm tra + giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị.
	2. Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài + ghi bảng.
	b) Giảng bài mới.
- Giáo viên đọc và chép đề lên bảng.
1. Nêu vị trí địa lí giới hạn của nước ta?
2. Nêu đặc điểm của sơng ngịi nước ta?
3. Năm 2004, nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đơng Nam á.
4. Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
- Giáo viên cho học sinh làm.
- Cách cho điểm.
	Câu 1:	3 điểm
	Câu 2: 	3 điểm.
	Câu 3:	3 điểm
	Câu 4: 	1 điểm	
- Giáo viên thu bài.
	3. Củng cố, dặn dị: 
- Ơn lại phần địa lí Việt Nam và địa lí thế giới.
.
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011
Tập làm văn
Ơn tập tiết 6
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết đúng CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
II. Chuẩn bị:
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy viết 2 để bài.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nghe - viết
- Giáo viên đọc thầm lại 11 dịng thơ.
- Giáo viên nhắc chú ý những từ dễ sai Sơn Mỹ, chân trời, 
- Giáo viên đọc từng dịng thơ.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Làm vở
- Giáo viên cùng học sinh phân tích đề gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu.
- Quan sát, đơn đốc các em làm bài.
- Chấm bài.
- Học sinh nghe và theo dõi trong SGK.
- Học sinh đọc thầm lại.
- Học sinh viết.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Tả một đám trẻ (khơng phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bị.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Học sinh làm bài.
	4. Củng cố- dặn dị:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Ơn tập tiết 7
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII (nêu ở Tiết 1, Ơn tập).
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa hoc sinh
1, Gi¬Ý thiƯu bµi (2’)
2, Thùc hµnh lµm bµi (35’)
3, Cđng cè ,dỈn dß (3’)
- G nªu mơc tiªu tiÕt häc .
- G ph¸t ®Ị cho tõng H .
- Cho H nªu y/c cđa ®Ị bµi ,c¸ch lµm bµi : §¸nh dÊu nh©n vµo « trèng tr­íc ý tr¶ lêi ®ĩng nhÊt .trong ®Ị luyƯn tËp ë tiÕt 7 
 (§Ị ch½n ).
- G cho H nªu ®¸p ¸n ,G nhËn xÐt bỉ sung . G cã thĨ c«ng bè ®¸p ¸nnh­ sau :
+ C©u 1 : a + C©u 6 : b 
+ C©u 2 : b + C©u 7 : b
+ C©u 3 : c + C©u 8 : a 
+ C©u 4 : c + C©u 9 : a 
+ C©u 5 : b + C©u10 : c 
- G c«ng bè kÕt qđa bµi kiĨm tra cđa H .
- VỊ «n tËp ®Ĩ kiĨm tra ®Þnh k× cuèi n¨m .
- H l¾ng nghe .
- H nhËn ®Ị vµ ®äc kÜ ®Ị bµi v¨n trong 15 phĩt .
- H tù lµm bµi vµ nªu ®¸p ¸n .
- H nép bµi ®Ĩ G chÊm .
* H l¾ng nghe vµ thùc hiƯn .
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
Tập làm văn
Ơn tập tiết 8
I. Mục tiêu:
Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII:
+ Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuơi).
+ Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa hoc sinh
1, KiĨm tra bµi cị (3’)
2,Thùc hµnh viÕt bµi(35’)
3,Cđng cè, dỈn dß ( 3’)
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa H ë vë nh¸p .
- Gäi H nh¾c l¹i cÊu t¹o bµi v¨n t¶ ng­êi .
- Gäi H ®äc ®Ị kiĨm tra trªn b¶ng .
- Nh¾c H : Tù x¸c ®Þnh y/cÇu cđa ®Ị bµi vµ nhí l¹i tr×nh tù ( cÊu t¹o ) cđa bµi v¨n t¶ ng­êi . ViÕt 1 bµi v¨n hoµn chØnh .
- Y/cÇu H ®äc bµi tr­íc khi nép ®Ĩ chÊm.
* G nhËn xÐt giê häc , nhËn xÐt th¸i ®é häc tËp cđa H .
- VỊ tù «n tËp ®Ĩ chuÈn bÞ kiĨm tra ®Þnh k× .
- H bµy vë nh¸p tr­íc mỈt ®Ĩ kiĨm tra .
- 1 H ®øng t¹i chç nªu tr­íc líp.
- 2 H ®äc cho c¶ líp nghe .
- X¸c ®Þnh y/cÇu cđa ®Ị bµi .
VD : T¶ c« gi¸o ( thÇy gi¸o ) trong 1 tiÕt häc .
- Tr×nh bµy bµi v¨n viÕt vµo giÊy kiĨm tra theo 3 phÇn : Më bµi, th©n bµi, kÕt bµi .
- Chän läc tõ ng÷ vµ chän dÊu c©u cho phï hỵp .
- §äc l¹i bµi viÕt . 
* H l¾ng nghe vµ thùc hiƯn .
Tốn
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II
I. Mục tiêu:
Tập trung vào kiểm tra:
- Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Giải bài tốn về chuyển động đều.
LỊCH SỬ
Kiểm tra định kì cuối học kì II
I. Mục tiêu:
Nội dung, kiến thức, kĩ năng học kì II.
Khoa học
Kiểm tra cuối năm
KHOA HỌC
Ơn tập và kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu:
Ơn tập về:
- Sự sinh sản của động vật, bảo vệ mơi trường đất, mơi trường rừng.
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật cĩ hại cho sức khỏe con người.
- Nêu được một số nguồn năng lượng sạch
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: 
- Cho học sinh làm bài tập trong SGK.
- Giáo viên quan sát, đơn đốc làm bài.
3.3. Hoạt động 2: 
- Chọn 10 học sinh nhanh chấm bài.
- Nhận xét.
- Chốt lại kết quả.
Câu 1: 	1.1
	1.2
Câu 2:	a) Nhộng
	b) Trứng
	c) Sâu
Câu 3: 	g) Lợn
Câu 4:	1- c ;	 2- a ; 3- b
Câu 5: b
Câu 6: Đất ở đĩ sẽ bị xĩi mịn, bạc màu.
Câu 7: Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, khơng cịn cây cối giữ nước, nước thốt nhanh, gây lũ lụt.
Câu 8: a) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt.
Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta, năng lượng mặt trời, giĩ, nước chảy.
	4. Củng cố- dặn dị:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
Hướng dẫn ơn tập hè
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong học kì II.
	- Biết được tình hình học tập của lớp ở học kỳ II và cuối năm.
	- Từ đĩ học sinh biết tự giác để vươn lên trong học tập.- HS thấy được tác dụng lớn của việc ơn tập hè mà cố gắng ơn tập.
	- Giáo dục ý thức tích cực, tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định:
	2. Sinh hoạt:	
1) Kiểm điểm tuần 35.
	- Lớp trưởng nhận .
	- Tổ thảo luận Ž tự đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và xếp loại tổ.
2) Sơ kết học kì II.
- Giáo viên nhận xét chung 2 mặt hoạt động của lớp ở học kỳ II: học tập , hạnh kiểm.
- Nhận xét từng cá nhân.
	- Lớp nghe và bổ sung.
3) HD HS ơn tập hè.
- GV nhận xét tình hình chung trong năm học vừa qua về các mặt học tập, lao động văn thể.
- Tuyên dương em khá.
- Nhắc nhở em yếu.
- Giáo viên HD HS ơn tập hè hai mơn: Tốn và Tiếng Việt.
- Phân bố bài tập cụ thể cho từng HS luyện: HS liên hệ bản thân.
	4. Củng cố- dặn dị: 
Liên hoan LỚP
DUYỆT BGH :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T35 KNS.doc