Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 (tiết 9)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 (tiết 9)

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán.

- Vận dụng kiến thức đã học giải toán thành thạo.

- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

III.CHUẨN BỊ: Thước mét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1-Kiểm tra bài cũ:

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 35:
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011.
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán.
- Vận dụng kiến thức đã học giải toán thành thạo.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
III.Chuẩn bị: Thước mét.
iII. Các hoạt động dạy học :
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2-Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Gv tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
1;
3,75 x 4,1 + 2,43 x 4,1 =( 3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
 a) 
 Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải.
Bài giải:
Diện tích đấy của bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là .
Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x = 1,2 (m)
 Đáp số : 1,2 m.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt:
ôn tập cuối học kì II (Tiết 1)
I- Mục tiêu
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5 - 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2.
II – Chuẩn bị:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập hai (16 phiếu - gồm cả văn bản thông thường) để HS bốc thăm. Trong đó:
 + 11 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34. 
+ 5 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL để HS bốc thăm đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ yêu thích. 
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Kiểm tra tập đọc và HTL (khoảng 1/4số HS trong lớp) 
Cách kiểm tra như sau:
 - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem bài khoảng 1-2 phút).
 - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn của Vụ GDTH
Hoạt động 3. Bài tập 2 
 - Một HS đọc yêu cầu của BT2
 - Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
 - GV giải thích bảng tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? 
 - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập. .
 - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
 + Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào?, Ai là gì?), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết điểm của Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì?
 + Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
 - GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các kiểu câu kể ở lớp 4 chưa; hỏi HS lần lượt về đặc điểm của:
 + VN và CN trong câu kể Ai thế nào?
 + VN và CN trong câu kể Ai là gì?
 - GV chốt những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại:
1. Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận:
- VN trả lời câu hỏi: Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở VN. CN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
2. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận:
- VN trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)? VN được nói với CN bằng từ là. VN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
- CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? CN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
 - HS làm bài vào VBT. GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS (2 em lập bảng tổng kết cho kiểu câu Ai thế nào?, 2 em lập bảng cho kiểu câu Ai là gì?)
- HS làm bài trên bảng lớp . Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Thành phần câu Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đai từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
Kiểu câu Ai thế nào?
 Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ
 Kiểu câu Ai là gì?
 Thành phần câu Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
 Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm tính từ)
 Ví dụ: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
3. Củng cố, dặn dò 
 -GV nhận xét tiết trả bài.
 - Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
Tiếng Việt:
ôn tập cuối học kì II (Tiết 2)
I- Mục tiêu
 - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
II – Chuẩn bị:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
 - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ 
 - Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của bài tập.
 - Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài.
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL(1/4số HS trong lớp): 
 Thực hiện như tiết 1
 - Một HS đọc yêu cầu của BT2, đọc cả mẫu.
 - GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Cần lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ đã học; nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại. SGK đã nêu mẫu về trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em cần viết 
tiếp các loại trạng ngữ khác.
 - GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các loại trạng ngữ ở lớp 4 như thế nào; hỏi HS:
 + Trạng ngữ là gì?
 + Có những loại trạng ngữ nào?
 + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
 - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ; mời 1-2 HS đọc lại :
 1) Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu?
 2) Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi Bao giờ ?, Khi nào?, Mấy giờ?
 3) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì?
 4) Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì?
 5) Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì?
 - HS làm vào VBT. GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS.
 - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 - Một số HS làm bài trên vở đọc kết quả làm bài. GV chấm vở của một số HS.
Các loại trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
ở đâu?
- Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
Trạng ngữ chỉ thời gian
Khi nào?
Mấy giờ?
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng
-Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
- Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
- Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
Trạng ngữ chỉ mục đích
Để làm gì?
Vì cái gì?
- Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy vi tính cứ 45 phút phải nghỉ giải lao.
- Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
Trạng ngữ chỉ phương tiện
Bằng cái gì?
Với cái gì?
- Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học.
- Với đoi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật.
3. Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc; htl hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
Khoa học :
ôn tập: môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu :
 Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. đồ dùng dạy – học
- 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
- Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”
Phương án 1: Trò cơi “ai nhanh, ai đúng?”
- GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội mình.
- GV đọc từng câu trong trò chơi “ đoàn chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (không theo thứ tự). Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
- Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc.
Phương án 2: 
- GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập (hoặc HS chép các bài tập trong 
SGK vào vở để làm)
- HS làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.
- GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương
Dưới đây là đáp án: Trò chơi “Đoán chữ”
1
B
ạ
c
M
à
U
2
đ
ồ
i
T
R 
ọ
C
3
R
ừ
N
G
4
T
à
I 
N
G
U
Y
ê
N
5
B
ị
T
à
N
P
H
á
Lưu ý: Sau khi tìm ra các chữ cái, GV yêu cầu HS phải đọc đúng nghĩa. Ví dụ: Dòng 1: Bạc màu, dòng 2: Đồi trọc
Câu hỏi trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
 b) Không khí bị ô nhiễm
Câu 2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
 c) Chất thải.
Câu 3.Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
 d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
Câu 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
 c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt,
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011.
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
III/ Chuẩn bị: Thước mét ; HS: SGK.
iII. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Tương tự như việc tổ chức hướng dẫn HS trong các tiết Luyện tập chung trước. Chẳng hạn:
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 6,78 - ( 8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7 = 0,08.
b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
 = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút
Bài 2a: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài, nếu cần thiết GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số.
Kết quả là: a) 33 
Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn :
Bài giải:
Số HS gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (HS)
Tỉ số phần trăm của HS trai và số HS cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 
 0,475 = 47,5%
Tỉ số phần trăm của số HS gái và HS của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 
 0,525 = 52,5%
 Đáp số: 47,5 và 52,5
Bài 4: (nếu còn thời gian cho HS làm thêm)
 Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải:
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là: 6000 : 100 x 20 = 1200 ( quyển)
 ... ơng.
Dưới đây là đáp án:
Câu 1
1.1. Gián đẻ trứng vào tủ; bướm đẻ trứng vào bắp cải; ếch đẻ trứng dưới nước ao hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây.
1.2. Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh 
nhà ở sạch sẽ; chum, vại đựng nước cần có nắp đậy,
Câu 2 ; Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của con vật ở từng hình như sau : a)Nhộng b)Trứng c) Sâu.
Câu 3 Chọn câu trả lời đúng g) Lợn
Câu 4. 1-c; 2-a ; 3-b.
Câu 5. ý kiến b
Câu 6. Đất ở sẽ bị xói mòn, bạc màu
Câu 7. Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt.
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng.
d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt.
Câu 9.
Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011.
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
Ii . các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Phần 1: Cho HS làm bài ở vở nháp rồi nêu kết quả làm từng bài. Khi cần thiết GV có thể cho HS giải thích cách làm bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Khoanh vào C ( Vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ ; ở đoạn đường thứ hai ô tô đã đi hết : 60 : 30 = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 ( giờ).
Bài 2:Khoanh vào A .( Vì thể tích của bể cá là 60 x 40 x40 = 96 000 (cm3) hay 96 dm3 ; thể tích của nữa bể cá là: 96 : 2 = 48(dm3); vậy cần đổ vào bể 48 l nước( 1l = 1dm3) để nữa bể có nước).
Bài 3: Khoanh vào B. ( vì cứ mỗi giờ vừa tiến gần tới Lềnh được: 11- 5 = 6 (km) ; thời gian vừa đi để đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = 1(giờ) hay 80 phút).
Phần 2: (Còn thời gian cho HS làm thêm)
Bài 1: Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: ( tuổi của mẹ)
 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần
như thế. Vậy tuổi mẹ là: = 40(tuổi)
 Đáp số : 40 tuổi.
Bài 2: Bài giải:
a) Số dân của Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2419467 ( người)
Số dân của Sơn La năm đó là: 61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân của Sơn La và số dan của Hà Nội là:
866810 : 241 9467 = 0, 3582
 0,3582= 35,82%.
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì trung bình mỗi ki- lô-mét vuông sẽ có thêm : 100 - 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a) Khoảng 35,82% ;b) 554190 người.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Tiếng Việt:
ôn tập cuối học kì II (Tiết 7)
Kiểm tra
đọc – hiểu, luyện từ và câu
(Thời gian làm bài khoảng 30 phút)
- Thời gian làm bài khoảng 30 phút (không kể thời gian giao đề và giải thích đề). Các bước tiến hành:
+ GV giao đề kiểm tra cho HS (SGK)
+GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài ( chọn ý đúng / ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng / đúng nhất). Mỗi câu hỏi trong đề luyện tập ở tiết 7 (trên văn bản Cây gạo ngoài bến sông) chỉ yêu cầu chọn trong các phương án trả lời (có cả ý đúng lẫn ý sai)- một phương án duy nhất đúng.
+ HS đọc thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.
+ HS đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng / đúng nhất trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi.
 -HS chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c, d để trả lời. VD, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 7 (SGK):
Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa)
Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa)
Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa)
Câu 2: ý b (Cây gạo già xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời)
Câu 3: ý c (Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên)
Câu 4: ý c (Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra)
Câu 5: ý b (Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra)
Câu 6: ý b (Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường)
Câu 7: ý b (Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê)
Câu 8: ý a (Nối bằng từ “vậy mà”)
Câu 9: ý a (Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ)
Câu 10: ý c (Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ)
Lịch sử:
Kiểm tra định kì lần 2
( Đề của sở )
Kĩ thuật
 lắp ghép mô hình tự chọn
 I. Mục tiêu:
	- HS lắp được mỏy bừa đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh.
	- HS rốn luyện tớnh cẩn thận và đảm bảo an toàn khi thực hành.
	- HS tự hào về mụ hỡnh mỡnh đó tự lắp được.
 II. Chuẩn bị: Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu quy trình cách lắp mô hình tự chọn.
- HS nêu và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: HS thực hành lắp mô hình tự chọn.
- Gọi một số HS nêu tên gọi, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết cho bài lắp ghép của mình.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS lắp từng bộ phận của mô hình mình đã chọn.
- GV quan sát, giúp đỡ em yếu.
- GV hướng dẫn HS lắp các bộ phận lại với nhau để hoàn chỉnh sản phẩm của.
- Sau khi HS lắp xong GV kiểm tra lại mô hình của HS.
- GV hướng dẫn HS tháo các chi tiết.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK.
- Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011.
Toán:
Kiểm tra định kì lần 4
( Đề của sở)
Tiếng Việt:
ôn tập cuối học kì II (Tiết 8)
Kiểm tra
 (Thời gian làm bài khoảng 40 phút)
 a. Ra đề: GV viết đề bài lên bảng.
Đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
 b. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho HS nêu lại bố cục của bài văn tả người.
- GV nhắc lại cho HS nắm vững ba phần của bài văn miêu tả.
- HS trình bày lại dàn bài văn tả người.
 c. HS làm bài:
- GV quan sát, giúp đỡ em yếu.
- GV thu bài, chấm.
 d. Hướng dẫn chấm và cách cho điểm:
* Nội dung và kết cấu: Có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; trình tự tả hợp lý (Cho 8 điểm)
- Mở bài: Giới thiệu được thầy (cô) giáo. (Cho 1 điểm).
- Thân bài: + Tả ngoại hình: Tả được bao quát và chi tiết (Cho 2 điểm).
+ Tả hoạt động: Từ những cử chỉ, lời nói, việc làm trong tiết học. (Cho 3 điểm).
- Kết bài: nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét về thầy (cô) giáo. (Cho 1 điểm).
* Hình thức (Cho 2 điểm): Viết câu đúng ngữ pháp, ding từ chính xác, không có lỗi chính tả, diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn trong hè về các thể loại tập làm văn đã học.
Địa lí:
Kiểm tra định kì lần 2 
( Đề của sở)
Chiều thứ sáu:
Luyện toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
i. mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cỏc dạng toỏn đó học.
ii. chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
iii. hướng dẫn học sinh luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) 28m 5mm = ...m
A. 285 B.28,5 C. 28,05 D. 28,005
b) 6m2 318dm2 = ....dm2
A.6,318 B.9,18 C.63,18 D. 918
c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là:
A.900 lần B. 1000 lần C. 1100 lần D. 1200 lần
Đỏp ỏn: a) Khoanh vào D; b) Khoanh vào B; C) Khoanh vào D
Bài tập 2: Cụ Mai mang một bao đường đi bỏn. Cụ đó bỏn đi số đường đú, như vậy bao đường cũn lại 36 kg. Hỏi bao đường lỳc đầu nặng bao nhiờu kg?
Lời giải :
Phõn số chỉ số kg đường cũn lại là: - = (số đường)
Như vậy 36 kg đường tương đương với số đường.
Bao đường lỳc đầu nặng nặng kg là: 36 : 2 5 = 90 (kg)
Đỏp số: 90 kg
Bài tập3: Điền dấu ;=
a) 3m2 5dm2 ....350dm2 	 b) 2 giờ 15 phỳt ..... 2,25 giờ 
c) 4m3 30cm3 ......400030cm3
Lời giải: a) 3m2 5dm2 ..<.. 350dm2
 (305 dm2)
b) 2 giờ 15 phỳt ..=... 2,25 giờ
 (2,25 giờ)
	c) 4m3 30cm3 ..>....400030cm3
	 (4000030cm3)
Bài tập4: (HSKG) Để lỏt một căn phũng, người ta đó dựng vừa hết 180 viờn gạch vuụng cú cạnh 50 cm. Hỏi căn phũng đú cú diện tớch bao nhiờu m2, biết diện tớch phần mạch vữa khụng đỏng kể?
Lời giải
Diện tớch một viờn gạch là: 50 50 = 2500 (cm2)
Diện tớch căn phũng đú là: 2500 180 =450000 (cm2)
	 = 45m2
	Đỏp số: 45m2
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Luyện tiếng việt:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU.
i. mục tiêu:
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về cỏc chủ đề và cỏch nối cỏc vế cõu ghộp .
ii. chuẩn bị: Nội dung ụn tập.
iii. hướng dẫn học sinh luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Thờm vế cõu vào chỗ trống để tạo thành cõu ghộp trong cỏc vớ dụ sau:
a/ Tuy trời mưa to ... b/ ... thỡ cụ giỏo phờ bỡnh đấy.
c/ Nếu bạn khụng chộp bài được vỡ đau tay... 
Bài làm: a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan vẫn đi học đỳng giờ.
b/ Nếu bạn khụng chộp bài thỡ cụ giỏo phờ bỡnh đấy.
c/ Nếu bạn khụng chộp bài được vỡ đau tay thỡ mỡnh chộp bài hộ bạn.
Bài tập 2: Tỡm những từ ngữ cú tỏc dụng liờn kết điền vào chỗ trống trong vớ dụ sau:
 “...Nỳi non trựng điệp mõy phủ bốn mựa. Những cỏnh rừng dầy đặc trải rộng mờnh mụng. Những dũng suối, ngọn thỏc ngày đờm đổ ào ào vang động khụng dứt ... ngọn giú nỳi heo heo ỏnh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đõy mang cỏi vẻ õm u huyền bớ mà cũng rất hựng vĩ. ... sinh hoạt của đồng bào ở đõy lại thật là sụi động”.
Bài làm:
 “...Nỳi non trựng điệp mõy phủ bốn mựa. Những cỏnh rừng dầy đặc trải rộng mờnh mụng. Những dũng suối, ngọn thỏc ngày đờm đổ ào ào vang động khụng dứt và ngọn giú nỳi heo heo ỏnh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đõy mang cỏi vẻ õm u huyền bớ mà cũng rất hựng vĩ. Nhưng sinh hoạt của đồng bào ở đõy lại thật là sụi động”.
Bài tập 3: Đặt 3 cõu ghộp cú cặp quan hệ từ: 
a)Tuynhưng; b)Nếuthỡ; c)Vỡnờn; 
Bài làm:
a/ Tuy nhà bạn Lan ở xa nhưng Lan chưa bao giờ đi học muộn.
b/ Nếu trời nắng thỡ chỳng em sẽ đi cắm trại.
c/ Vỡ trời mưa to nờn trận đấu búng phải hoón lại.
3. Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5Tuan 35 CKTKNS ngang2buoi.doc