Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Trường tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Trường tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng

I.Mục tiêu:

 - HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

 - Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Trường tiểu học B Long Giang - Lê Bá Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 35:
Ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
09/5/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
35
35
69
69
171
Chào cờ
Dành cho địa phương (Tiết 4)
Ơn tập cuối HKII (Tiết 1)
Luyện tập chung
Thứ 3
10/5/2011
Chính tả 
Tốn
LT&C
Lịch sử 
Khoa học
35
172
69
35
69
Ơn tập cuối HKII (Tiết 2)
Luyện tập chung
Ơn tập cuối HKII (Tiết 3)
Kiểm tra định kì cuối học kì II
Ơn tập: Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
Thứ 4
11/5/2011
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
173
35
35
70
35
Luyện tập chung
Ơn tập cuối HKII (Tiết 5)
Kiểm tra định kì cuối học kì II
Thứ 5
12/5/2011
TLV
LT & C 
Tốn
Anh văn
Khoa học
69
70
174
70
70
Ơn tập cuối HKII (Tiết 6)
Ơn tập cuối HKII (Tiết 7) Kiểm tra
Luyện tập chung
Ơn tập và kiểm tra cuối năm
Thứ 6
13/5/2011
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
35
70
175
35
35
Ơn tập cuối HKII (Tiết 4)
Ơn tập cuối HKII (Tiết 8) Kiểm tra
Kiểm tra cuối năm học
Lắp ghép mơ hình tự chọn (tiết 3)
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 35:
Thứ hai, ngày 09 tháng 5 năm 2011
Tiết 35: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN 
_____________________________________________________
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 35: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 4) 
Ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I.Mục tiêu:
 - HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
+Em hãy kể mọi người giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng ở địa phương em?
+Theo em các bạn HS trong trường tham gia vệ sinh nơi cơng cộng như thế nào ?
+Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt vệ sinh nơi cơng cộng ?
-GV nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới
Hoạt động 1:Tham quan trường, lớp học.
-GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học.
-Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp.
-GV tổng kết dựa trên những phiếu học tập của HS.
-Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2:Những việc cần làm để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Kết luận :
Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò thể làm một số côn việc sau:
+Không vứt rác ra sân lớp.
+Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường.
+Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
+Vứt rác đúng nơi quy định.
+
HĐ 3:Thực hành vệ sinh trường lớp.
-Cho HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế tủ ,cửa kính
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học.
-HS làm phiếu học tập sau theo cặp
1. Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào?
 Sạch , đẹp, thoáng mát.
 Bẩn, mất vệ sinh.
Ý kiến của em:
..
.
2. Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào ghi lại ý kiến của em.
..
-HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi ý kiến của mình vào phiếu.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Trao đổi, nhận xét , bổ sung giữa các nhóm.
-HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế, tủ, cửa kính 
___________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 69: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập hai.
- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “ Ai thế nào?”, “Ai là gì?”
- Một tờ phiếu khổ to chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu “Ai là gì?” trong SGK.
- Bốn tờ phiếu khổ to phơ tơ bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS lập bảng tổng kết về CN, VN trong kiểu câu kể: Ai thế nào?; Ai là gì?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài:	
- Ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn Tiếng Việt của HS kết thúc năm học.
- Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/4 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lịng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
3. Bài tập 2:
- GV gọi:
+ Một HS đọc yêu cầu của BT2.
+ Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
- GV cho cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của BT.
- GV dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? và giải thích.
- GV hướng dẫn cho HS hiểu yêu cầu của BT: 
+ Cần lập bảng tổng kết về CN và VN của 3 kiểu câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu cịn lại: Ai thế nào?Ai là gì?
+ Sau đĩ, nêu ví dụ minh họa cho mỗi kiểu câu.
- GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các kiểu câu kể ở lớp 4 chưa; hỏi HS lần lượt về đặc điểm của:
+ VN và CN trong câu kể Ai thế nào?
+ VN và CN trong câu kể Ai là gì?
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS.
- GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học. Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ơn tập sau.
- HS lắng nghe
- HS bốc thăm.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Miệng.
- HS nhìn lên bảng, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS nhìn bảng đọc. 
- Làm vở.
- HS trình bày:
Kiểu câu Ai thế nào?
ĐĐ TPC
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ
(cụm danh từ).
- Đại từ.
- Tính từ (cụm tính từ).
- Động từ (cụm động từ).
Ví dụ
Cánh đại bàng rất khỏe.
Kiểu câu Ai là gì?
ĐĐ TPC
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
Danh từ (cụm danh từ).
Là + danh từ (cụm danh từ).
Ví dụ
Chim cơng là nghệ sĩ múa tài ba.
- Cả lớp nhận xét.
_____________________________________________
Mơn: ANH VĂN 
____________________________________________
 Mơn: TỐN
Tiết 171: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hành tính và giải tốn cĩ lời văn.
 - Bài tập cần làm : Bài 1(a, b, c); bài 2(a); bài 3. HSKG làm các bài cịn lại.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
B. DẠY BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa.
- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở.
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó cho điểm HS.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán và tự giải.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó cho điểm HS.
*Bài 4 : 
- Cho HS đọc bài toán.
- GV phân tích bài toán và yêu cầu HS tự làm. GV đi hướng dẫn HS yếu :
- GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét và chấm điểm.
*Bài 5 : Tìm x 
- GV gợi mở cho HS tính bài này từ tính chất của phép nhân là Nhân một số cho một tổng.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- GV nhận xét và chấm điểm một số vở.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV tổng kết tiết học. 
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung.
- HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 4 HS lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra.
Kết quả :
c) 3,57 4,1 + 2,43 4,1 
= (3,57 + 2,43) 4,1 = 6 4,1 = 24,6 ;
- HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét và thống nhất kết quả :
- HS thực hiện vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải
Diện tích đáy của bể bơi là : 
22,5 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là :
414 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là .
Chiều cao của bể bơi là :
0,96 = 1,2 (m)
Đáp số : 1,2m.
- HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm ở SGK.
- HS thực hiện vào vở, 1 HS khá làm bảng phụ.
Bài giải
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là :
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) 
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là :
8,8 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền đi ngược dòng là :
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km là :
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số : a) 30,8km ; b) 5,5 giờ.
- HS nhận xét bài làm trên bảng, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình và sửa chữa nếu cần thiết.
- HS nêu được Nhân một số cho một tổng là : (a + b) c = a c + b c.
- HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 1 HS lên bảng sửa.
- HS nhận xét bài làm trên bảng và thống nhất cách làm đúng :
8,75 x + 1,25 x = 20
 (8,75 1,25) x = 20
10 x = 20
 x = 20 : 10
 x = 2.
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
Môn: CHÍNH TẢ 
Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Hồn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ.
- Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hồn chỉnh trong SGK - giải thích yêu  ... ẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ Hoạt động:
- GV cho HS làm bài tập trong SGK.
- GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương.
- HS làm bài tập.
Câu 1.
1.1. Gián đẻ trứng ở đâu?
 Bướm đẻ trứng ở đâu?
 Ếch đẻ trứng ở đâu?
 Muỗi đẻ trứng ở đâu?
 Chim đẻ trứng ở đâu?
1.2. Ban cĩ thể làm gì để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nĩ
- Gián đẻ trứng vào tủ.
- Bướm đẻ trứng vào cây bắp cải.
- Ếch đẻ trứng dưới nước ao, hồ.
- Muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước
- Chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây.
- Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nĩ cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum, vại đựng nước cần cĩ nắp đậy,...
Câu 2. Hãy nĩi tên giai đoạn cịn thiếu trong quá trình phát triển của mỗi con vật dưới đây:
- Tên giai đoạn cịn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau:
a) Nhộng.
b) Trứng.
c) Sâu.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng:
 Lồi vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa?...
g) Lợn.
Câu 4: Sắp xếp lại những nội dung ghi trong cột tài nguyên thiên nhiên cho tương ứng với những nội dung ghi trong cột vị trí.
Tài nguyên thiên nhiên
 Vị trí
1. Khơng khí
a) Dưới lịng đất
2. Các loại khống sản
b) Trên mặt đất 
3. Sinh vật, đất trồng, nước
c) Bao quanh Trái Đất
* HS làm 
Tài nguyên thiên nhiên
 Vị trí
1. Khơng khí
c) Bao quanh Trái Đất
2. Các loại khống sản
a) Dưới lịng đất 
3. Sinh vật, đất trồng, nước
b) Trên mặt đất
Câu 5: Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
a) Tài nguyên trênTrái Đất là vơ tận,.....
b) Tài nguyên trên Trái Đất là cĩ hạn nên ......
- Ý kiến b.
Câu 6: Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5. Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đĩ?
- Đất ở đĩ sẽ bị xĩi mịn, bạc màu.
Câu 7: Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ?
- Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, khơng cịn cây cối giữ nước, nước thốt nhanh, gây lũ lụt.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.
 Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào khơng phải là nguồn năng lượng sạch ( Khi sử dụng năng lượng đĩ sẽ tạo ra khí thải gây ơ nhiễm mơi trường )?
a) Năng lượng mặt trời.
b) Năng lượng giĩ.
c) Năng lượng nước chảy.
d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,...
d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,...
Câu 9: Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta.
d- Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng nước ta: năng lượng mặt trời, giĩ, nước chảy.
- Nhận xét, tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu nhất.
3.Củng cố, dặn dị: 2-3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị kiểm tra học kì
Thứ sáu , ngày 13 tháng 5 năm 2011
Mơn: KỂ CHUYỆN
Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ơn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
	KNS*: - Ra quyết định / giải quyết vấn đề.
	- Xử lí thơng tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 in mẫu của biên bản cuộc họp. GV viết lên bảng lớp mẫu của biên bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: Ở học kì I, các em đã luyện tập ghi lại biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội; đã tưởng tượng mình là một bác sĩ trực trong bệnh viện, lập biên bản về việc cụ Ún trốn viện. Trong tiết học hơm nay, dựa theo bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết đã học từ lớp 3, các em sẽ tưởng tượng mình là một chữ cái (hoặc một dấu câu) làm thư ký cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy.
2/ Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho một HS đọc tồn bộ nội dung của BT.
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời các câu hỏi: 
KNS*: - Ra quyết định / giải quyết vấn đề.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hồng?
- GV hỏi HS về cấu tạo của một biên bản.
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
KNS*: - Xử lí thơng tin.
- GV yêu cầu HS viết biên bản vào vở theo mẫu trên, GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS; hướng dẫn cả lớp: khi viết cần bám sát bài Cuộc họp của chữ viết; tưởng tượng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm thư kí cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc biên bản. GV nhận xét, chấm điểm một số biên bản. 
- GV mời 1-2 HS viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
3/ Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết ơn tập. Dặn những HS viết biên bản chư đạt về nhà hồn chỉnh lại; những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cá nhân:
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng. Bạn này khơng biết dùng dấu chấm câu nên đã viết các câu văn rất kì quặc.
+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hồng đọc lại câu văn mỗi khi Hồng định chấm câu.
- HS phát biểu ý kiến: 
1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
2. Nội dung biên bản thường gồm 3 phần:
a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần cĩ mặt, nội dung sự việc.
c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người cĩ trách nhiệm.
- Cả lớp trao đổi, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. 
- HS viết biên bản vào vở.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- 1-2 HS thực hiện yêu cầu.
___________________________________________
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 70: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 8)
(KIỂM TRA)
I. MỤC TIÊU:
 Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII 
 - Nghe – viết đúng bài CT ( Tốc đọ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuơi)
 - Viết được cả bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
KIỂM TRA CUỐI NĂM HAI MƠN TỐN VÀ TIẾNG VIỆT
(Đề của Phịng Giáo dục và Đào tạo)
____________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 175: KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
I. MỤC TIÊU:
Tập trung vào kiểm tra:
- Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Giải bài tốn về chuyển động đều.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ngày kiểm tra :
Trường TH “B” Long Giang	ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Lớp :5 	 NĂM HỌC : 2008 – 2009
Học sinh:	 MÔN : TIẾNG VIỆT
(khoảng 45 phút)
u Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào ?
A. Hàng nghìn
B. Hàng phần mười
C. Hàng phần trăm
D. Hàng phần nghìn
v Phân số viết dưới dạng số thập phân là :
A. 4,5
B. 8,0
C. 0,8
D. 0,45
w Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến 7 giờ 30 phút là :
A. 10 phút
B. 20 phút
C. 30 phút
D. 40 phút
 x Hình đưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3cm.
Thể tích của hình đó là :
A. 18cm3
B. 54cm3
C. 162cm3
D. 243cm3
y Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là :
A. 19%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
z Đặt tính rồi tính :
a) 5,006 + 2,357 ;
b) 63,21 - 14,75 ;
c) 21,8 3,4 ;
d) 24,36 : 6.
{ Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48km/giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB.
Bài giải 
° 40m
° 
 60m
| Viết kết quả tính vào chỗ chấm :
Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và 
một hình chữ nhật có kích thước ghi trong 
hình bên.
Diện tích của mảnh đất là : ................
_______________________________________________
Môn: KĨ THUẬT
Tiết 35: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 3)
I.MỤC TIÊU:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
- Lắp được một mơ hình tự chọn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Tiết 3:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ. 
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
 Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật lắp xe ben. Hơm nay, các em sẽ thực hành.
2/ Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben
a) Chọn chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
- GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý HS một số điểm sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 – SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
+ Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vịng hãm cho mỗi trục.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhĩm HS lắp sai và cịn lúng túng.
c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK)
- GV cho HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.
- GV nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
3/ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV cử nhĩm 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4/ Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben.
- GV nhắc HS về nhà thực hành lắp xe ben cho tốt.
HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.
- HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK.
 - HS lắng nghe.
- HS tiến hành lắp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ cách tháo và xếp các chi tiết.
- HS lắng nghe.
- HS đánh giá sản phẩm.
- HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
_____________________________________________
Tiết 35: SINH HOẠT LỚP
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop 5 tuan 35CKTKNKNS20102011.doc