Giáo án Lớp 5 tuần 4 (13)

Giáo án Lớp 5 tuần 4 (13)

 TẬP ĐỌC:(TiÓt 07) NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,thể hiện khát vọng sống khát väng hòa bình của chiến tranh (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

2. Kĩ năng: - Học sinh đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài,bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại .

3. Thái độ: Lên án tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống và hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

II. Chuẩn bị : bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.

 

doc 35 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 4 (13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC:(TiÓt 07) NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.Tè c¸o téi ¸c chiÕn tranh h¹t nh©n,thÓ hiÖn kh¸t väng sèng kh¸t väng hßa b×nh cña chiÕn tranh (Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1,2,3)
2. Kĩ năng: - Học sinh đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài,b­íc ®Çu ®äc diÔn c¶m ®­îc bµi v¨n. 
- Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại ... 
3. Thái độ: Lên án tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống và hòa bình của trẻ em toàn thế giới. 
II. Chuẩn bị : bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5’Lòng dân 
-HS đọc bài; trả lời câu hỏi trong đoạn.
-GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
"Những con sếu bằng giấy"
a) Giới thiệu bài :3’
b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :34’
- HS quan sát tranh.
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- 2 HS khá đọc
-Lớp đọc thầm chia đoạn (4 đoạn)
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp. GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS.
- GV đọc mẫu toàn bài.
-Chú ý đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi.
-Ycầu HS đọc phần chú giải.
* Hoạt động 2: DDHS tìm hiểu bài 
+ Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? 
- Ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản 
- Ghi bảng các từ khó.
+Đoạn này có nội dung gì?
- Giải nghĩa từ bom nguyên tử .
- Nhật Bản bị Mĩ ném bom nguyên tử.
+Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó?
- Giải nghĩa từ : phóng xạ.
+Đoạn này có nội dung gì?
- Nửa triệu người chết,năm 1952 có thêm 100.000 người bị chết do nhiễm phóng xạ .
-Hậu quả của việc ném bom.
+Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- Lúc 2 tuổi, mười năm sau bệnh nặng 
+ Cô bè hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
- Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo xung quanh phòng sẽ khỏi bệnh 
+Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? 
- Gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy. 
+Xa-da-cô chết vào lúc nào?
................ gấp đựơc 644 con
+Đoạn này có nội dung gì?
+Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì?
Ÿ Giáo viên chốt nội dung bài
- Khát vọng sống của Xa- da – cô.
- Xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình một bé gái giơ cao 2 tay, nâng 1 con sếu. Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình"
c) Luyện đọc: Rèn luyện HS đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- GV cho HS từng nhóm, thi đọc bài văn
- Thi đua đọc .
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 
- Học sinh nhận xét
4. Tổng kết - dặn dò: 3’
- Đọc lại bài và c/ bị bài "Bài ca về trái đất".
TOÁN: (TiÕt 16) ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nắm được mét dạng quan hÖ tØ lÖ(®¹i l­îng nµy gÊp lªn bao nhiªu lÇn th× ®¹i l­îng t­¬ng øng còng gÊp lªn bÊy nhiªu lÇn)
2. Kĩ năng: HS biết cách giải bài toán có liên quan ®Õn quan hÖ tØ lÖ nµy b»ng mét trong hai c¸ch “rót vÒ ®¬n vÞ hoÆc t×m tØ sè”. 
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác của việc học toán
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5’Ôn tập giải toán 
- Học sinh sửa bài 3/18 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
- 2 HS - K tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán tổng - tỉ và hiệu - tỉ. 
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài :3’
-Ôn tập giải toán 
b)Hướng dẫn ôn tập: 34’
* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ :
- HS đọc đề bài .
- GV tóm tắt và HD học sinh giải theo các bước : Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
- GV chốt nội dung bài.
- Hoạt động cá nhân 
c) Luyện tập :
Ÿ Bài 1: 
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- GV HD học sinh giải BT.
- Y/c HS trình bày bài.
- Y/c HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt bài.
 Giải
 Số tiền để mua 1 mét vải là:
 80000 : 5 = 16000 ( đồng)
 Số tiền để mua 7 mét vải là :
 16000 x 7 = 112000 ( đồng)
 Đáp số : 112000 đồng. 
Ÿ Bài 2: 
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- GV HD học sinh giải BT.
- Y/c HS trình bày bài.
- Y/c HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt bài.
 Giải
 Số cây trồng trong một ngày là:
 1200 : 3 = 400 ( cây)
 Số cây trồng trong 12 ngày là:
 400 x 12 = 4800 (cây)
 Đáp số : 4800 cây.
- Lưu ý bài này giải được bằng 2 cách.
ŸBài 3: 
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- GV HD học sinh giải BT.
- Y/c HS trình bày bài.
- Y/c HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt bài.
 Giải
 4000 người gấp 1000 người số lần là:
 4000 : 1000 = 4 (lần).
 Sau một năm số dân của xã đó tăng thêm là : 21 x 4 = 84 (người).
 Đáp số : 84 người.
* Hoạt động 2: Củng cố 	
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn 
Ÿ Giáo viên nhận xét - tuyên dương 
- Học sinh nhận xét 
4. Tổng kết - dặn dò: 3’
- Về nhà làm bài 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Ôn lại các kiến thức vừa học 
TIẾT 4: 	 KĨ THUẬT : ĐÍNH KHUY BỐN LỖ.
I.Mục tiêu :
- Học sinh cần phải :+ Biết cách đính khuy bốn lỗ.
 + Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 + Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học : 
- GV : + Mẫu đính khuy bốn lỗ, một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ, một mảnh vải 20cm x 30cm,một số khuy bốn lỗ,kim chỉ phấn vạch.
- HS : + Một mảnh vải 20cm x 30cm,một số khuy bốn lỗ,kim chỉ, phấn vạch.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
5’
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập
28’
3. Bài mới: ghi đề lên bảng
- Học sinh lắng nghe.
a) Giới thiệu bài: 
b) Hoạt động tìm hiểu bài :
 * Hoạt động 1: quan sát và nhận xét mẫu :
- Yêu cầu từng HS quan sát hình 1a (sgk)và nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhạn xét. 
- Yêu cầu từng HS quan sát hình 1b (sgk)và nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhạn xét.
- Giáo viên chốt nội dung hoạt động 1. 
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên
+ Khuy hay còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗvới nhiều màu sắc và kích thước,hình dạng khác nhau
+ khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua bốn lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy).trên hai nẹp áo , vị trí của khuy ngang với vị trí của hai lỗ khuyết,khuy để gài hai nẹp sản phẩm với nhau.
* Hoạt động 2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Y/c học sinh đọc nội dung mục 2 (sgk) và nêu các bước trong quy trình đính khuy.
- Y/c học sinh đọc nội dung mục1 và quan sát hình 2 (sgk).
- Y/c học sinh đọc nội dung mục2b và quan sát hình 4 (sgk) nêu cách đính khuy.
- GV hướng dẫn HS quan sát h5,6 ( sgk) và nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
+ Vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu.
+ HS lên thực hành các thao tác trong bước 1.
+ HS thực hành các thao tác mục 2b.
+ HS quan sát và trả lời.
- GV tổ chức cho HS gấp nẹp ,khâu lược nẹp,vạch dấu các điểm đính khuy.GV QS giúp đỡ HS yếu,HS còn lúng túng trong thực hành.
- Nhận xét – đánh giá sản phẩm của HS
- HS thực hành
Trưng bày sản phẩm.
2’
4. Tổng kết - dặn dò: 
 - Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
- Nhận xét tiết học 
KĨ THUẬT : (TiÕt 04) THÊU DẤU NHÂN.(T2).
I.Mục tiêu :
- Học sinh + Biết cách thêu dấu nhân.
 + Thêu được mòi thªudấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật.C¸c mòi thªu t­¬ng ®èi ®Òu nhau.Thªu ®­îc Ýt nhÊt n¨m dÊu nh©n.§­êng thªu cã thÓ bÞ dóm.
 + Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học : 
- GV : + Mẫu , thêu dấu nhân ,một mảnh vải 20cm x 30cm,một số khuy hai lỗ,kim chỉ phấn vạch.
- HS : + Một mảnh vải 20cm x 30cm, kim chỉ, phấn vạch.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 5’ Kiểm tra đồ dùng học tập.
2Bài mới: ghi đề lên bảng
- Học sinh lắng nghe.
a) Giới thiệu bài: 1’
b) Hoạt động tìm hiểu bài :28’
 * Hoạt động 1: quan sát và nhận xét mẫu :
- Yêu cầu từng HS quan sát hình 1a (sgk)và nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhận xét. 
 - Yêu cầu từng HS quan sát hình 1b (sgk)và nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhạn xét.
- Giáo viên chốt nội dung hoạt động 1. 
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
* Hoạt động 2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
- Y/c học sinh đọc nội dung mục 2 (sgk) và nêu các bước trong quy trình thêu dấu nhân.
- Y/c học sinh đọc nội dung mục1 và quan sát hình 2 (sgk).
- Y/c đọc nội dung mục2 và quan sát hình 4 (sgk) nêu cách thêu dấu nhân - GV hướng dẫn HS quan sát h5,6 ( sgk) .
+ Vạch dấu các điểm thêu dấu nhân và thêu dấu nhân vào các điểm vạch dấu.
+ HS lên thực hành các thao tác trong bước 1.
+ HS thực hành các thao tác mục 2.
+ HS quan sát và trả lời.
- GV hướng dẫn nhanh các bước thêu dấu nhân.
- Y/c học sinh nhắc lại.
- GV chốt nội dung hoạt động 2.
- Một số học sinh nhắc lại.
- GV tổ chức cho HS gấp nẹp ,khâu lược nẹp,vạch dấu các điểm thêu dấu nhân.GV quan sát giúp đỡ HS yếu,HS còn lúng túng trong thực hành.
- HS thực hành
- GV chốt nội dung bài.
3 Tổng kết - dặn dò: 1’
- - Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
- Nhận xét tiết học
 ĐẠO ĐỨC: (T4) CÓ TRÁCH NHIỆM 
	VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS hiểu rằng mỗi người cần phải có t nhiệm về hành động của mình. 
2. Kĩ năng: HS có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Bài cũ : 5’
 Nêu ghi nhớ 
- 2 học sinh
2. Bài mới :
- Có trách nhiệm (tiết 2)
a) Giới thiệu bài :1’
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài: 27’
*H động 1: Xử lý t huống bài tập 3. 
- Nêu yêu cầu
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp.
* Hoạt động 2: 
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?
- Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trình bày
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai 
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống 
- Nêu yêu cầu 
- Các nhóm lên đóng vai
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi rẫy?
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? 
® Kết luận: 
Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 
5. Tổng kết - dặn dò: 3’
-Nhắc lại ndung bài học
- Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị: Có chí thì nên. 
 Ngµy so¹n :13/9/ ...  Y/c học sinh đọc bài.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Giáo viên HD cho học sinh
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 3: Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Cả lớp đọc thầm 
- GV giải nghĩa
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
c) Bài tập :Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên HD cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày. 
Ÿ Giáo viên chốt lại từng câu. 
- Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ) 
Ÿ Bài 2: Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài 2 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- Cả lớp nhận xét 
4 Tổng kết - dặn dò: 3’
- Chuẩn bị: “MRVT: Hòa bình” 
- Nhận xét tiết học 
ĐỊA LÍ:(T04)
SÔNG NGÒI NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam và vai trò của nó. 
2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam. Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.HS yếu nắm nd bài.
3. Thái độ: 	Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao. 
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ tự nhiên.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp: 1’
- Hát 
2. Bài cũ: “Khí hậu” 4’
HS nêu ND bài
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :1’
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài :25’
* Hoạt động 1: Sông ngòi nước ta 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?
+ Cho HS chỉ trên bản đồ
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình 
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai 
- Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã.
- Vì sao sông miển Trung thường ngắn và dốc?
- Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển.
Ÿ Chốt ý: (như SGK)
- Lặp lại 
* Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Y/c HS :
- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời:
- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
Ÿ Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông”.
- Nhóm khác bổ sung. 
- Lặp lại 
* Hoạt động 3: Sông ngòi nước ta có nhiều phù sa. Vai trò của sông ngòi 
- Hoạt động lớp 
- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế nào? Tại sao? 
- Thường có màu rất đục do trong nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn. 
- Sông ngòi có vai trò gì? 
- Tạo nên nhiều đồng bằng lớn, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng. Cung cấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn. 
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
- Xem lại bài , Chuẩn bị: “Biển nước ta”
- Nhận xét tiết học 
 Ngµy so¹n:14/9/2009
 Ngµy d¹y:Thø n¨m ngµy 17/9/2009
 GV:NguyÔn ThÞ Thóy H­êng
THỂ DỤC :(T 08)
ĐH ĐN – TRÒ TRƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT"
 I. MỤC TIÊU: 
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : cách chào,báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ,quay trái quay phải quay sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi kết bạn “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, húng thú trong khi chơi.
CHUẨN BỊ:
- Địa điểm : trên sân trường.
- Phương tiện : còi thể dục.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1) Phần mở đầu : 5’
- GV điểm danh, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Y/c học sinh đứng vỗ tay hát.
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc
- HS lắng nghe.
- HS làm theo yêu cầu.
2) Phần cơ bản : 25’
* Đội hình – Đội ngũ :
- GV hướng dẫn học sinh ôn lại cách chào, báo cáo khi bắt đầu giờ và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp, các động tác quay.
- GV điều kiển lớp tập 1- 2 lần.
- Lần 3- 4 y/c HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa sai.
- GV tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn, có nhận xét và tuyên dương.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS thực hành.
- HS thực hành theo tổ .
- HS quan sát , nhận xét.
* Trò chơi vận động :
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi,GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- GV quan sát ,nhận xét ,biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật.
- Tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc :5’
- GV cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng.
- GV hệ thống lại nd bài.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học và dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
- Học sinh thực hiện động tác thả lỏng.
- HS lắng nghe.
TIẾT 20 	 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ hai).
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh khá, trung bình nhận dạng ,giải toán đúng, chính xác. HS yếu giải được bài tập đơn giản.
3. Thái độ: 	GDHS tính chính xác của việc học toán.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5’
- 2 em học sinh lên bảng làm bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:1’
b) Hướng dẫn luyện tập: 35’
Ÿ Bài 1:
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- GV HD học sinh giải BT.
- Y/c HS trình bày bài.
- Y/c HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt bài.
 Giải:
 Tổng số phần bằng nhau là :
 5 + 2 = 7 (phần)
 Giá trị của mỗi phần là :
 28 : 7 = 4
 Số học sinh nam là :
 4 x 2 = 8 (HS)
 Số học sinh nữ là :
 4 x 5 = 20 (HS)
 Đáp số : 8 HS nam; 20 HS nữ.
Ÿ Bài 2: Y/c học sinh đọc đề bài.
- GV HD học sinh giải BT.
- Y/c HS trình bày bài.
- Y/c HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt bài.
 Giải:
 Hiệu số phần bằng nhau là :
 2 -1 = 1 (phần)
 Giá trị của mỗi phần là :
 15 : 1 = 15
 Chiều rộng của hình chữ nhật là :
 15 x 1 = 15 (m)
 Chiều dài của mảnh đất hcn là:
 15 x 2 = 30 (m)
 Chu vi của mảnh đất hcn là :
 (30 + 15) x 2 = 90 (m)
 Đáp số : 90 m
Ÿ Bài 3: Y/c học sinh đọc đề bài.
- GV HD học sinh giải BT.
- Y/c HS trình bày bài.
- Y/c HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt bài.
 Giải :
 100 km gấp 50 km số lần là :
 100 : 50 = 2 (lần)
 Đi 50 km thì hết số xăng là :
 12 : 2 = 6 (lít)
 Đáp số : 6 lít.
Ÿ Bài 3: (Như trên) 
 Số bàn ghế phải làm là
 12 x 30 = 360 (Bộ)
 Số ngày phải làm sau khi cải tiến kĩ thuật là
 360 : 18 = 20 (ngày)
4. Tổng kết - dặn dò: 4’
- Xem lại bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
Thứ, ngày soạn :././200 Ngày dạy ://200
TIẾT 8 	 LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT (Tả cảnh)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh viết được bài văn hoàn chỉnh. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
- Hát 
2. Bài cũ: 4’
H. Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
- HS nêu 
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài: 1’
b) Hướng dẫn viết bài:7’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Trực quan, đ.thoại 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề và lựa chọn đề.
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra 
- Giáo viên HD học sinh tìm hiểu đề
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 
2 Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 
3 Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
4 Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
5 Tả ngôi trường của em. 
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có.
HD HS dựa vào dàn ý đã lập các tiết trước để làm bài cho đủ ý
- Khi trình bày bày viết cần chú ý gì?
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện và chọn thời gian tả. 
- HS nêu
* Hoạt động 2: 30’Học sinh làm bài
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu 
- Học sinh làm bài vào vở
4. Tổng kết - dặn dò: 2’
Thu bài 
Lớp trưởng thu bài
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” 
- Nhận xét tiết học 
IV.Nhận xét :
TIẾT 4	 KỂ CHUYỆN: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Dựa vào băng phim đã xem, lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa. Học sinh tìm được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Biết sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật. 
2. Kĩ năng: Kể chuyện rõ ràng, tự nhiên. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
3. Thái độ: Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình. 
II. Chuẩn bị: tranh Đ D D H
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ôn định lớp:1’
- Hát 
2. Bài cũ: 4’
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài:2’
b) Hướng dẫn kể chuyện :30’
- Giáo viên kể chuyện 1 lần 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh 
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy 
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng 
+ Hơ-bớt: anh lính da đen 
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. 
- Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
*HĐ2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Y/c HS HĐ nhóm 2
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình.
HS kể cả chuyện
- Cả lớp nhận xét 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 2
(Nếu học sinh chọn kể bằng cách thay lời nhân vật cần chú ý: 
+ Nhập vai vào nhân vật ngay 
+ Lời nói phải tự nhiên) 
- Cả lớp nhận xét 
® Bình chọn bạn kể chuyện hay 
* HĐ 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- Chọn ý đúng nhất. 
5. Tổng kết - dặn dò: 3’
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4 lop 5(2).doc