Giáo án lớp 5 - Tuần 4

Giáo án lớp 5 - Tuần 4

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Đọc đúng các tên người tên địa lí nước ngoài ( Ha da cô, Xa-xa-ki, Hi- rô-xi-ma, Na-ga-da-ki.)

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn

 - Hiểu ý chính . Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói đến khát vọng sống, khát vọng hũa bỡnh của trẻ em ( trả lời được câu hỏi sgk )

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4: 
 Ngày dạy: thứ hai ngày 12 thỏng 9năm 2011 
 Tiết 1 : Chào cờ
 TậP TRUNG SÂN TRƯờNG 
 ____________________________________
 Tiết 2 Tập đọc:
 NhỮng con sẾu bẰng giẤy
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU :
 - Đọc đỳng cỏc tờn người tờn địa lớ nước ngoài ( Ha da cụ, Xa-xa-ki, Hi- rụ-xi-ma, Na-ga-da-ki.)
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn
 - Hiểu ý chớnh . Tố cỏo tội ỏc chiến tranh hạt nhõn, núi đến khỏt vọng sống, khỏt vọng hũa bỡnh của trẻ em ( trả lời được câu hỏi sgk )
II/ ĐỒ DÙNG
 Thầy: Tranh ảnh về thảm họa của chiến tranh hạt nhõn
 Trũ : Đồ dựng học tập
III/ LấN LỚP 
 1- Ổn định tổ chức 1' Hỏt
 2- Kiểm tra:3'
 - Phõn vai đọc vở kịch lũng dõn.
 3- Bài mới : 33'
 1. Giới thiệu bài 
H: Bức tranh vẽ ai?
 người đó đang làm gì?
GV: Đây là cô bé Xa- da- cô Xa- Xa- ki người nhật. Bạn gấp những con chim làm gì? Các em cùng tìm hiểu để thấy được số phận đáng thương của cô bé và khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) luyện đọc
- GV đọc toàn bài
 - Chia đoạn: bài chia 4 đoạn
 - HS đọc nối tiếp lần 1
+ GV sửa sai cho HS đọc phát âm sai
+ Ghi từ khó đọc lên bảng 
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- GV đưa câu dài khó đọc 
+ GV đọc câu dài mẫu cả lớp theo dõi.
- GV đọc mẫu toàn bài
 b) Tìm hiểu bài
- Y/C HS đọc thầm đoạn và đọc câu hỏi: 
H: Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào?
H: Em hiểu thế nào là bom nguyên tử?
- Ghi ý 1: 
Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật bản
- HS đọc đoạn 2 
H: Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra cho nước Nhật là gì?
H: Phóng xạ là gì?
- KL: Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc. Mĩ quyết định ném cả 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo xuống nước Nhật để chứng minh sức mạnh của nước Mĩ, hòng làm cho cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. 
Ghi ý2 :
 Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra.
- HS đọc thầm Đ3 
H: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô?
Ghi ý 3: 
Khát vọng sống của xa- da- cô
- HS đọc đoạn còn lại
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
H: Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa- da- cô?
H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Ghi ý 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- xi- ma
H: Nội dung chính của bài là gì?
- GVNX KL ;
 c) Đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp toàn bài
- GV chọn đoạn 3, HS luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò
 Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài 
- Bức tranh vẽ cảnh một bé gái đang ngồi trên giường bệnh và gấp những con chim bằng giấy. Bức ảnh chụp một tượng đài con chim trắng.
- HS nhắc lại 
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài. cả lớp đọc thầm
Đ1: từ đầu...Nhật Bản.
Đ2: Tiếp đến nguyên tử
Đ3: tiếp đến 644 con.
Đ4: còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp 
- HS đọc từ khó đọc 
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS đọc chú giải
- HS đọc 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 
- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
- Là loại bom có sức sát thương và công phá mạnh nhiều lần bom thường.
- HS nhắc lại
- Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người chết do nhiễm phóng xạ
- Là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử , rất có hại cho sức khoẻ con người và môi trường.
- HS nhắc lại
- HS đọc thầm , 1 HS đọc câu hỏi 2
- bằng cách ngày ngày gấp sếu , vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu và gửi tới cho Xa- da- cô
- HS nhắc lại
- HS đọc đoạn 4 và câu 3 b+ 4 
- Các bạn quyên góp tiền XD tượng đài .những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: Mong muốn thế giới này mãi mãi hoà bình
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh
- Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết....
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc trên bảng phụ đoạn 3
- Vài nhóm đọc nối tiếp 
- 3 nhóm thi đọc 
- Lớp nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất
 ____________________________________________
 Tiết 3 : Toỏn 
 ễN TẬP VÀ BỔ SUNG GIẢI TOÁN
I/ MỤC TIấU :
 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần )
 - Biết cỏch giải bài toỏn liờn quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách, rút về đơn vị hoặc dùng tỉ số .
II/ ĐỒ DÙNG:
 Thầy: Nội dung bài
 Trũ : Đồ dựng học tập 
 III/ LấN LỚP:
 1- Ổn định tổ chức 1': Hỏt.
 2- Kiểm tra: 3'
 - Nờu cỏch giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỉ (hoặc hiệu và tỉ) số của hai số đú?
 3- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- Học sinh đọc vớ dụ.
- Hướng dẫn cỏch giải
- Gọi học sinh lờn giải bài.
- Nờu nhận xột khi thời gian gấp lờn bao nhiờu lần thỡ quóng đường đi được như thế nào?
H- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- Bài này gồm cú mấy cỏch giải.
 Túm tắt.
 2 giờ : 90 km
 4 giờ : ? km?
- Bước này là bước '' rỳt về đơn vị ''
- Cỏch giải trờn thực hiện theo bước nào?
- Ngoài cỏch này ra cũn cỏch nào khỏc?
- Gọi học sinh lờn giải
- Núi lại bước giải
(**) Bước này là bước '' tỡm tỉ số ''
c - Luyện tập :
- Học sinh đọc bài toỏn
- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- Học sinh làm bài.
- Nhận xột và chữa.
- Học sinh đọc bài:
- Hướng dẫn cỏch túm tắt và giải
- Gọi học sinh lờn giải
- Nhận xột và chữa.
a) Vớ dụ :
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
3 giờ
Quóng đường đi được
 4km
8km
12km
b) Bài toỏn:
 - Học sinh đọc bài toỏn
 Trả lời 
H/ S nêu ; 2 cách 
 Bài giải.
Trong 1 giờ ụ tụ đi được là.
 90 : 2 = 45 (km)
Trong 4 giờ ụ tụ đi được là.
 45 x 4 = 180 (km)
 Đỏp số : 180 km.
 Bài giải :
4 giờ gấp 2 giờ số lần là.
 4 : 2 = 2 (lần)
Trong 4 giờ ụ tụ đi được là.
 90 x 2 = 180 (km)
 Đỏp số : 180km
Bài 1 (19)
 5m : 80000 đồng
 7m : ........ đồng?
 Bài giải:
1m vải mua hết số tiền là.
 80000 : 5 = 16000 (đồng)
7m vải mua hết số tiền là .
 16000 x 7 = 112000 (đồng)
 Đỏp số : 112000 đồng
Bài 2 : (19)
3 ngày : 1200 cõy 
12 ngày : ...?..cõy.?
 Bài giải:
Số cõy trồng trong 1 ngày là
 1200 : 3 = 400 (cõy)
Số cõy trồng trong 12 ngày là
 400 x 12 = 4800 (cõy)
 Đỏp số : 4800 cõy.
4- Củng cố - Dặn dũ : 4'
 - Nờu lại cỏch giải bài toỏn bước '' tỡm tỉ số '' và bước '' rỳt về đơn vị ''
 -Về đọc bài tập 3 cũn lại và chuẩn bị cho tiết sau
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ________________________________
 Tiết 5: Khoa học.
 TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIấN ĐẾN TUỔI GIÀ
I/ MỤC TIấU : 
 - Nờu được các giai đoạn phát triển của con người tuổi vị thành niờn, tuổi trưởng thành tuổi già
II/ ĐỒ DÙNG
 Thầy: Hỡnh trang 16, 17 SGK
 Trũ : Sưu tầm tranh ảnh 
III/ LấN LỚP
 1- Ổn định tổ chức 1' Hỏt
 2- Kiểm tra:3'
 Tuổi dạy thỡ cú tầm quan trọng như thế nào?
 3- Bài mới : 27'
a- Giới thiệu bài : - Nờu mục tiờu
b- Nội dung bài dạy: 
- Hoạt động 1: Hoạt động nhúm.
- Quan sỏt tranh:
- Tranh minh họa cỏc giai đoạn nào của con người?
- Nờu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đú?
- Cơ thể của con người ở giai đoạn đú phỏt triển như thế nào?
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.
- Nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- Hoạt động 2: Học sinh chơi trũ chơi
- Học sinh mang tranh ảnh giới thiệu bức tranh mỡnh mang đến
- Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
- Biết được chỳng ta đang ở vào giai đọan nào của cuộc đời cú lợi gỡ?
1 - Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn.
Giai đoạn
Hỡnh
Minhhọa
Đặc điểm 
nổi bật
1- Tuổi vị thành niờn
 1
- Đõy là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con đến người lớn
2 - Tuổi trưởng thành từ 20- 60 tuổi hoặc 65 tuổi
 2 ; 3
Tầm vúc và thể lực phỏt triển nhất.Cỏc quan trọng của cơ thể hoàn thiện....
3 - Tuổi già
 4 
Cơ thể suy yếu dần, chức năng hoạt động của cỏc cơ quan giảm dần....
2 - Trũ chơi '' Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ''
- Chỳng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niờn.
4- Củng cố - Dặn dũ : 4'
 - Nhận xột tiết học
 -Về chuẩn bị cho tiết sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ______________________________________________
CHIỀU 
Tiết 1-2 Tiếng Việt:
Luyện tập tả cảnh
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
-Luyện tập cấu tạo bài văn tả cảnh.
-Luyện tập lập dàn bài của một đề bài văn tả cảnh.
-GD học sinh có ý thức học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG :
Vở nháp, tranh ảnh về cảnh đẹp của quê hương đất nước.
III. LấN LỚP:
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy học bài mới:
ớGV giảng bài: 
*Đối tượng miêu tả của văn tả cảnh:
-Nói đến cảnh ta phải nghĩ tới thiên nhiên như núi sông, mây giú, trăng sao, dông bão, mưa nắng, một bãi biển khi mặt trời lên, một cánh đồngtrong buổi hoàng hôn, một khu rừng giữa đêm trăng....Cảnh có thể là một khu vực gồm chủ yếu các vật thể do người tạo nên như quang cảnh một công trường, một nhà máy, một khu trường...cảnh có thể gồm cả thiên nhiên lẫn vật thể do người tạo ra như cảnh một bãi tắm ven biển thì ngoài bãi cát, sông nước, mây trời còn có cả nhà nghỉ, nhà hàng...
 Trong cảnh có thể có người và vật nhưng người và vật chỉ là phần phụ, dược điểm xuyết thêm vào chứ không thể là đối tượng chính của miêu tả.
*Những điều cần lưu ý khi quan sát và miêu tả.
	Mỗi cảnh đều được xác định bởi một phạm vi không gian và thời gian nhất định. Ví như cảnh một ngụi trường thì có các lớp học, khu vức hành chính, sân trường, vườn trường, khu tập thể dục thể thao...tất cả trường được bao bọc bởi những bức tường hay hàng rào và có cổng trường để ra vào. Mỗi cảnh được gắn liền với một thời gian nhất định như sáng sớm, thời tiết, hoạt động của người và vật...làm cho cảnh có những net riêng biệt.
	Sau khi xác định đối tượng miêu tả với một phạm vi không gian và thời gian cụ thể. Các em còn xác định vị trí quan sát.
	Khi xác định được vị trí quan sá ...  mỗi người:
 2400000 : 4 = 600000(đồng)
Bỡnh quõn thu nhập hàng thỏng của mỗi người giảm đi là
 800000 - 600000 = 200000 (đồng)
 Đỏp số : 200000 đồng
Bài 3 : Bài giải 
30 người gấp 10 người số lần là
 30 : 10 = 3 (lần)
30 người cựng đào trong 1 ngàyđược số một mương là:
 35 x 3 = 105 (m)
 Đỏp số : 105m
Bài 4 : Bài giải
Xe tải chở được số kg gạo 
 50 x 300 = 15000(kg)
Xe tải cú thể chở được số bao gạo 75 kg là:
 15000 : 75 = 200 (bao)
 Đỏp số : 200 bao
- Nờu yờu cầu làm gỡ?
- Học sinh làm bài tập theo nhúm.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả
- Đọc yờu cầu của bài 
- Bài yờu cầu làm gỡ?
- HS làm bài theo nhúm. 2 nhúm làm vào giấy khổ to. làm xong dỏn lờn bảng
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày,
- Nhận xột và chữa
- Bài yờu cầu làm gỡ?
- Gọi học sinh lờn làm
- Dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xột và chữa
- Đọc yờu cầu của bài 
- Cho học sinh làm vào phiếu 
- Trỡnh bày bài của mỡnh
- Nhận xột và chữa
- Đọc yờu cầu của bài
- Học sinh làm bài nối tiếp đọc cõu trả lời của mỡnh
Bài 1 : Tỡm những từ trỏi nghĩa nhau trong cỏc thành ngữ tục ngữ sau :
ớt/ nhiều ; chỡm / nổi
nắng / mưa ; trẻ / già
Bài 2 : Điền vào ụ trống một từ trỏi nghĩa với từ in đậm 
a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chớ lớn
b) Trẻ già cựng đi đỏnh giặc
c) Dưới trờn đoàn kết một lũng
d) Xa - da - cụ đó chết nhưng hỡnh ảnh của em cũn sống mói.....hủy diệt
Bài 3 : Tỡm từ trỏi nghĩa thớch hợp với mỗi ụ trống.
a) Việc nhỏ nghĩa lớn
b)Áo rỏch khộo vỏ, hơn lành vụng may
c) Thức khuya dậy sớm.
Bài 4 : Tỡm những từ trỏi nghĩa
a) Tả hỡnh dỏng: cao/ thấp ; cao / lựn...
b) Tả hành động : đứng / ngồi ; lờn / xuống....
c) Tả trạng thỏi : buồn / vui ; sướng / khổ .....
d) Tả phẩm chất : tốt / sấu ; hiền / dữ...
Bài 5 : Đặt cõu .
- Chỳ chú cỳn nhà em bộo mỳp. Chỳ vàng nhà Hương thỡ gầy nhom
- Na cao lờu đờu, cũn Hà thỡ lựn
 4- Củng cố - Dặn dũ : 4'
 - Nhận xột tiết học
 -Về học và chuẩn trước bài '' Từ đồng õm'' cho tiết sau.
 -----------------------------------------------------------
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Lịch sử:
Bài 4 :Xã hội việt nam cuối thế kỉ X I X - Đầu thế kỉ X X
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội nước ta đầu TK xx
- Về kinh tế :xuất hiện nhà máy hầm mỏ , đồn điền ,đường ô tô đường sắt .
- Về xã hội :xuất hiện các tầng lớp mới ; chủ xưởng , chủ nhà buôn , công nhân 
 II. Đồ dùng dạy- học
 - Hình trong SGK phóng to
- Bản đồ hành chính VN 
- Tranh ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở VN thời bấy giờ.
 III. Lên lớp ;
 A. Kiểm tra bài cũ
H: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5- 7- 1885?
H: Thuật lại diễn biến cuộc phản công này?
H: Cuộc phản công đó có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó?
GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Xã hội VN cuối thế kỉ X I X đầu thế kỉ X X 
 2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: .Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỉ XI X - đầu thế kỉ X X
H: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế nước ta có những ngành nào?
H: Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào ?
H: Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế?
GVKL: Từ cuối thế kỉ XI X TDP tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột ND ta. Trước sự xuất hiện của các ngành KT mới đã làm cho XH nước ta thời thay đổi như thế nào. Chúng ta tìm hiểu tiếp 
* Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kí XI X - đầu thế kỉ X X .
- HS tiếp tục thảo luận theo cặp
H: Trước khi TDP vào XL nước ta, XH VN có những tầng lớp nào?
H: Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN XH có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp nào ?
H: Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân VN cuối thế kỉ XI X- đầu thế kỉ X X?
 KL: Trước đây XH VN chỉ có 2 giai cấp địa chủ và nông dân nay xã hội xuất hiện những giai cấp tầng lớp mới: CN, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức...
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét ngiờ học
- Chuẩn bị bài sau
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi trên
- HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK, quan sát các hình 
- HS thảo luận nhóm 2 
+ Trước khi TDP xâm lược nền kinh tế của nước ta chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính. bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển như: dệt gốm, đúc đồng. 
+ ...Chúng khai thác khoáng sản của nước ta như khai thác than ( QN) thiếc
( Tĩnh túc- Cao bằng) bạc ở Ngân Sơn 
( Bắc Cạn) Vàng ở Bồng Miêu( QN) 
+ Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng để boác lột người LĐ nước ta bằng đồng lương rẻ mạt
+ Chúng cướp đất của nông dân để XD đồn điền trồng cà phê , chè, cao su.
Lần đầu tiên ở VN có đường ô- tô, đường day xe lửa
+ Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi đó
- HS thảo luận theo cặp 
+ trước khi TDP vào xâm lược VN xã hội VN có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.
+ Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN, sự xuất hiện của các ngành KT mới kéo theo sự thay đổi của XH . Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành: thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
+ Nông dân VN bị mất đất mất ruộng đói nghèo phải vào trong các nhà máy, xí nghiệp đồn điền và nhận những đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng cực khổ.
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Âm nhạc
 Bài Hóy giữ cho em bầu trời xanh
I Mục tiêu.
- H\s biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca, 
- H\s tập hát kết hợp gõ đệm theo bài hát 
- II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc 
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
 Hoạt động Gv
HĐ của HS
Học hát
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
1. giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- các em đã học một số bài hát về hoà bình
HS ghi bài
2. đọc lời ca
- đọc lời 1
- đọc lời 2
H\s thực hiện
3. nghe hát mẫu
Gv trình bày bài hát
H\s nghe
Cảm nhận ban đầu của h\s
1-2 h\s trả lời
4. khởi động giọng
H\s khởi động giọng
5. tập hát từng câu
Tập lời hát 1: gồm 2 đoạn
H\s nhắc lại
Bắt nhịp 1-2 để h\s thực hiện
H\s thực hiện những câu tiếp
1-2 h\s khá lên hát
H\s thực hiện
đoạn 2 tương tự như đoạn 1
H\s thực hiện
6. hát toàn bài
H\s hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
7. củng cố kiểm tra
-h\s trình bày bài hát
-h\s thuộc bài hát
- hướng dẫn về nhà ôn bài
 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tiết 3 : Toỏn :
Luyện tập chung
I.mục tiêu
 Giúp HS củng cố về :
Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách ; Rút về đơn vị .Hoặc tìm tỉ số 
đồ dùng :
Lên lớp ;
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 - 3 vở BT;
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán có lời văn theo các dạng đã học.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
- yêu cầu HS nêu dạng của bài toán.
-
 yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 Tóm tắt 
 ? em
 Nam : I I I 
 28 em 
 Nữ : I I I I I I 
 ? em 
 Bài giải 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 (phần)
Số học sinh nam là :
 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là :
 28 - 8 = 20 (em)
 Đáp số : nam 8 em, nữ 20 em
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
 Chiều dài : I I I 
 Chiều rộng : I I 15 em 
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
 2 - 1 = 1 (phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 
15 : 1 = 15 (phần)
Chiều dài của mảnh đất là :
 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất là : 
(15 + 30) x 2 = 90 (m)
 Đáp số : 90 m
Bài 3
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV hỏi : Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
100 km : 12l
50 km : ...l ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lĩt xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
100 km gấp 50 km số lần là :
100 : 50 = 2 (km)
Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là :
12 : 2 = 6 (l)
 Đáp số : 6l
HS cả lớp theo dõi để nhận xét, 
 4- Củng cố - Dặn dũ : 
- Nhận xột tiết học
 -Về xem lại bài tập và chuẩn bị cho tiết sau
 bài '' ễn tập bảng đơn vị đo độ dài''
 ------------------------------------------------------
Tiết 2 : Tập làm văn :
 Tả cảnh: (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiờu :
Học sinh viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần mở bài ,thân bài , kết bài .thể hiện rõ sự qsát và miêu tả chi tiết . 
Diễn đạt thành câu ; Bước đầu biết dùng từ ngữ gợi tả trong bài văn .
 II/ Đồ dựng 
 Thầy: Đề bài
 Trũ : Giấy kiểm tra 
III/ Lên lớp 
 1- Ổn định tổ chức 1' Hỏt
 2- Kiểm tra:3'
 3- Bài mới : 27'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b- Nội dung bài dạy: 
- Giỏo viờn ra đề :
- Cho học sinh đọc đề bài :
- Bài văn tả cảnh gồm cú mấy phần?
- Mở bài cú nội dung gỡ?
- Thõn bài cú nội dung gỡ?
- Kết bài cú nội dung gỡ?
- Học sinh đọc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Học sinh chọn 1 trong 3 đề cú thể làm.
- Chỳ ý trong khi làm trước hết đọc kĩ đề xỏc định yờu cầu của đề đỳng
Đề 1 : Tả cảnh một buổi sỏng(hoặc trưa, chiều) trong một vườn cõy(hay trờn cỏnh đồng, nương rẫy)
Đề 2 : Tả 1 cơn mưa
Đề 3 : Tả ngụi nhà của em(hoặc căn hộ, phũng ở của gia đỡnh em)
- Mở bài giới thiệu bao quỏt về cảnh sẽ tả.
- Thõn bài : Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Kết bài: Nờu lờn nhận xột hoặc cảm nghĩ của người viết
- Học sinh làm bài.
 4- Củng cố - Dặn dũ : 4
- Nhận xột tiết học
 -Về học và chuẩn bị cho tiết sau
 --------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Kể chuyện :

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc